Giáo án Công nghệ 10 - Tiết 10: Kiểm tra một tiết
Câu 1: 4,0 điểm
* Mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng: 0,75 điểm
- Duy trì, củng cố độ thuần chủng, sức sống và tính trạng điển hình của giống.
- Tạo ra số lợng giống cần thiết để cung cấp cho sản xuất đại trà.
- Đa giống tốt phổ biến nhanh vào sản xuất.
* So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa quy trình sản xuất hạt giống cây trồng nông nghiệp tự thụ phấn theo sơ đồ phục tráng và theo sơ đồ duy trì: 3,25 điểm
+ Sự giống nhau: 0,75 điểm
- Đều thực hiện theo hệ thống sản xuất giống cây trồng cơ bản theo ba giai đoạn:
. Giai đoạn 1. Sản xuất hạt giống siêu nguyên chủng.
. Giai đoạn 2. Sản xuất hạt giống nguyên chủng
. Giai đoạn 3. Sản xuất hạt giống xác nhận
+ Sự khác nhau: 2,5 điểm
Đặc điểm SX giống cây trồng theo sơ đồ duy trì SX giống cây trồng theo sơ đồ phục tráng giống
1 Đối tợng Đối với các giống cây trồng do tác giả cung cấp hoặc có hạt giống siêu nguyên chủng Đối với các giống nhập nội hoặc các bị thoái hoá (không còn siêu nguyên chủng)
2. Thời gian thực hiện Diễn ra trong thời gian ngắn Diễn ra trong thời gian dài hơn
3. Quy trình thực hiện
Năm thứ nhất(vụ) : Gieo hạt tác giả (hạt SNC) chọn cây u tú.
Năm thứ hai: Hạt của cây u tú gieo thành từng dòng. Chọn các dòng đúng giống, thu hoạch hỗn hợp đợc các hạt SNC.
Năm thứ ba: Nhân giống nguyên chủng từ giống SNC.
Năm thứ t: Sản xuất hạt giống xác nhận từ giốn nguyên chủng.
Năm thứ nhất: Gieo các hạt của VLKĐ (cần phục tráng) chọn cây u tú.
Năm thứ hai: Đánh giá dòng lần 1. Gieo hạt cây u tú thành dòng, chọn hạt của 4 đến 5 dòng tốt nhất để gieo năm thứ ba.
Năm thứ ba: Đánh giá dòng lần 2. Hạt của dòng tốt nhất chia làm hai để nhân sơ bộ và so sánh giống. Hạt thu đợc là hạt SNC đã phục tráng. Năm thứ t: Nhân hạt giống NC từ SNC.
Năm thứ năm: Sản xuất hạt giống xác nhận từ hạt giống NC
Ngày soạn Tiết 10 Kiểm tra một tiết I. Mục tiêu của bài 1. Kiến thức - Đánh giá khả năng nhận thức của HS sau 10 tuần học tập về các kiến thức cơ bản trong chương I: " Trồng trọt. lâm nghiệp đại cương". 2.Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng tư duy, tổng hợp so sánh, khái quát của HS. 3.TháI độ HS có tháI độ nghiêm túc trong kiểm tra, thực hiện đúng quy chế. II. Chuẩn bị HS ôn tập các kiến thức cơ bảnở cấc bài 2 đến bài 7 trong chương I: "Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương". trong đó trọng tâm các kiến thức cơ bản: - Sản xuất giống cây trồng - ứng dụng của công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống cây trồng nông, lâm nghiệp. - Một số tính chất của đất trồng - Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá. III. Câu hỏi kiểm tra Đề kiểm tra Câu 1: Trình bày mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng? So sánh sự giống và khác nhau của quy trình sản xuất giống cây trồng nông nghiệp tự thụ phấn theo sơ đồ duy trì và theo sơ đồ phục tráng? Câu 2: Nêu ý nghĩa của phương pháp nuôi cấy mô tế bào? Trình bày quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào theo sơ đồ tóm tắt? Cho biết những giai đoạn nào cần thực hiện trong phòng thí nghiệm? Tại sao? Câu 3: Trình bày các biện pháp cải tạo đất xám bạc màu và nêu tác dụng của các biện pháp đó? IV. Đáp án Câu 1: 4,0 điểm * Mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng: 0,75 điểm - Duy trì, củng cố độ thuần chủng, sức sống và tính trạng điển hình của giống. - Tạo ra số lượng giống cần thiết để cung cấp cho sản xuất đại trà. - Đưa giống tốt phổ biến nhanh vào sản xuất. * So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa quy trình sản xuất hạt giống cây trồng nông nghiệp tự thụ phấn theo sơ đồ phục tráng và theo sơ đồ duy trì: 3,25 điểm + Sự giống nhau: 0,75 điểm - Đều thực hiện theo hệ thống sản xuất giống cây trồng cơ bản theo ba giai đoạn: . Giai đoạn 1. Sản xuất hạt giống siêu nguyên chủng. . Giai đoạn 2. Sản xuất hạt giống nguyên chủng . Giai đoạn 3. Sản xuất hạt giống xác nhận + Sự khác nhau: 2,5 điểm Đặc điểm SX giống cây trồng theo sơ đồ duy trì SX giống cây trồng theo sơ đồ phục tráng giống 1 Đối tượng Đối với các giống cây trồng do tác giả cung cấp hoặc có hạt giống siêu nguyên chủng Đối với các giống nhập nội hoặc các bị thoái hoá (không còn siêu nguyên chủng) 2. Thời gian thực hiện Diễn ra trong thời gian ngắn Diễn ra trong thời gian dài hơn 3. Quy trình thực hiện Năm thứ nhất(vụ) : Gieo hạt tác giả (hạt SNC) chọn cây ưu tú. Năm thứ hai: Hạt của cây ưu tú gieo thành từng dòng. Chọn các dòng đúng giống, thu hoạch hỗn hợp được các hạt SNC. Năm thứ ba: Nhân giống nguyên chủng từ giống SNC. Năm thứ tư: Sản xuất hạt giống xác nhận từ giốn nguyên chủng. Năm thứ nhất: Gieo các hạt của VLKĐ (cần phục tráng) chọn cây ưu tú. Năm thứ hai: Đánh giá dòng lần 1. Gieo hạt cây ưu tú thành dòng, chọn hạt của 4 đến 5 dòng tốt nhất để gieo năm thứ ba. Năm thứ ba: Đánh giá dòng lần 2. Hạt của dòng tốt nhất chia làm hai để nhân sơ bộ và so sánh giống. Hạt thu được là hạt SNC đã phục tráng. Năm thứ tư: Nhân hạt giống NC từ SNC. Năm thứ năm: Sản xuất hạt giống xác nhận từ hạt giống NC ( Trong đó phần 1, 2 , mỗi phần 0,5 điểm. Còn phần 3 là 1,5 điểm) Câu 2: 3,0 điểm 1. ý nghĩa ( 1 điểm) - Có thể nhân giống cây trồng ở quy mô công nghiệp kể cả trên các đối tượng khó nhân giống bằng phương pháp thông thường. - Có hệ số nhân giống cao. - Cho ra các sản phẩm đồng nhất về mặt di truyền (mang toàn bộ dặc tính tốt từ cây mẹ đã được chọn lọc). - Tạo ra các sản phẩm nhân giống sạch bệnh. Việt Nam đã nhân nhiều giống cây trồng bằng phương pháp này như: mía, chuối, dứa, phong lan, khoai tây, lúa,và nhiều cây lâm nghiệp (bạch đàn, keo lai, lát hoa, sến). 2. Tóm tắt quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào: 1 điểm Trồng cây trong vườn ươm Cấy cây vào môi trường thích ứng thích ứng Tạo rễ Tạo chồi Khử trùng Chọn vật liệu nuôi cấy 3. Trong các bước trên: từ bước chọn vật liệu nuôi cấy đến bước tạo rễ phải được thực hiện tại phòng thí nghiệm. Vì đây là các bước đảm bảo được vô trùng, thực hiện được các điều kiện nghiêm ngặt quyết định đến sự thành công nhân giống cây trồng, mà chỉ phòng thí nghiệm mới đảm bảo. (1 điểm). Câu 3: 3 điểm Biện pháp cải tạo đất xám bạc màu và tác dụng của các biện pháp này: mỗi mục là 1,5 điểm Biện pháp Tác dụng - Xây dựng bờ vùng, bờ thửa và hệ thống mương máng, bảo đảm tưới tiêu hợp lý. - Cày sâu dần kết hợp với bón tăng phân hữu cơ và bón phân hoá học (N, P, K) hợp lý. - Bón vôi cải tạo đất. - Luân canh cây trồng: Luân canh các cây họ Đậu, cây lương thực và cây phân xanh. - Hạn chế rửa trôi các hạt sét, hạt keo, các chất dinh dưỡng. - Tăng lớp đất mặt, tăng hạt sét hạt keo các chất dinh dưỡng. - Khử chua - Bổ sung các vi sinh vật, cải tạo môi trường đất tăng cường thêm các chất dinh dưỡng. V. Đánh giá rút kinh nghiệm Duyệt ,kớ ngày .... thỏng ....năm . Tổ trưởng Ngày soạn Tiết 9 Bài 21: ôn tập chương I (ụn tập 8 tuần học kỡ I) I. Mục tiêu Sau khi học xong bài này HS phải: - Ghi nhớ một số kiến thức cơ bản nhất về giống cây trồng, đất, phân bón . - Rèn luyện kì năng khái quát tổng hợp II. Chuẩn bị ôn tập - HS nghiên cứu SGK - GV hướng dẫn HS lập đế cương chi tiết trả lời các câu hỏi ôn tập chương. III. Tiến trình tổ chức dạy học A. Hệ thống hoá các kiến thức chương I - Phần I GV. Yêu cầu HS đọc bảng "Hệ thống hoá kiến thức " của chương trong SGK. GV có thể yêu cầu HS lên bảng vẽ lại sơ đồ Hệ thống hoá kiến thức. B. Câu hỏi ôn tập chương I 1. Vì sao phải khảo nghiệm giống cây trồng trước khi đưa giống mới vào sản xuất? 2. Vẽ và giải thích sơ đồ quy trình sản xuất giống cây trồng nông nghiệp? 3. Nêu những ứng dụng của công nghệ sinh học trong sản xuất giống cây trồng nông, lâm nghiệp? 4. Nêu định nghĩa và cấu tạo của keo đất? 5. Thế nào là phản ứng của dung dịch đất ? Đất có những loại độ chua nào? 6. Thế nào là độ phì nhiêu của đất? Để làm tăng độ phì nhiêu của đất người ta thường sử dụng các biện pháp nào? 7. Trình bày sự hình thành, tính chất và biện pháp cải tạo đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá, đất mặn, đất phèn? 8. Nêu đặc điểm và cách sử dụng của phân hoá học, phân hữu cơ và phân vi sinh vật? 9. Nêu những ứng dụng của công nghệ sinh học trong sản xuất phân bón? D. Các bước trên lớp 1. GV hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của chương I 2. Thảo luận nhóm GV. có thể chia lóp thành các nhóm nhỏ và phân công cho mỗi nhóm 3 - 5 câu hỏi để chuẩn bị . HS. trong nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến trả lời các câu hỏi được phân công. 3. Thảo luận lớp Sau 15 -20 phút , GV gọi đại diện các nhóm trình bày câu trả lời của nhóm mình. GV. Chuẩn hoá bổ sung và yêu cầu HS ghi vào vở. 4. Đánh giá, tổng kết bài học GV căn cứ vào kết quả chuẩn bị và trả lời của các nhóm để đánh giá kết quả giờ ôn tập Duyệt, kớ ngày .... thỏng ....năm Tổ trưởng
File đính kèm:
- Bai_47_Thuc_hanh_Lam_sua_chua_hoac_sua_dau_nanh_dau_tuong_bang_phuong_phap_don_gian.doc