Giáo án Công nghệ 10 - Tiết 1 đến tiết 36

I/ Ổn định tổ chức:

II Kiểm tra bài cũ

So sánh quy trình bảo quản hạt giống và bảo quản củ giống

III/ Dạy bài mới:

ĐVĐ: Kể tên 1 số loại lương thực thực phẩm hàng ngày? Tại sao cần bảo quản chúng?

HS:

Lương thực: thóc ngô, 1 số củ như khoai lang, sắn.Lương thực thực phẩm SX theo thời vụ nhưng nhu cầu sử dụng chúng lại diễn ra hàng ngày. Vì vậy cần được bảo quản lưu trữ để dùng dần. Còn rau hoa quả tươi là mặt hàng chóng bị hư hỏng nếu ko có PP bảo quản thì ko thể vận chuyển đi xa, dài ngày

 

 

doc31 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 5071 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ 10 - Tiết 1 đến tiết 36, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1: Tìm hiểu nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi
(?) Thế nào là nhu cầu dd của vật nuôi? Phụ thuộc vào những yếu tố gì? Phân biệt nhu cầu duy trì và nhu cầu SX?
(?) Xác định nhu cầu dd cho : VN lấy thịt, sức kéo, mang thai. đẻ trứng, đực giống?
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về tiêu chuẩn ăn của vật nuôi
(?) Năng lượng là gì? Đơn vị? Vai trò của NL với VN? Loại thức ăn nào cung cấp chủ yếu NL cho VN?
(?) VD: tỉ lệ tiêu hoá Pr đỗ tương là 85% nghĩa là gì? ( cứ ăn 1000 g đỗ tương thì VN tiêu hoá được 850 g Pr đỗ tương)
(?) Thế nào là khoáng đa lượng? Vi lượng?
Vai trò?
(?)Vitamin có nhiều trong loại thức ăn nào? ( rau xanh, cỏ xanh, các loại hoa quả, tắm nắng )
(?) Vit. có giá trị cung cấp năng lượng không? Vậy vai trò của nó là gì?
* Hoạt động 3: Tìm hiểu về khẩu phần ăn của vật nuôi
(?) Phân biệt tiêu chuẩn với khẩu phần? 
(?)Tại sao nguyên tắc lập KP lại phải đảm bảo tính khoa học và tính kinh tế?
I/ Nhu cầu dd của vật nuôi
* ĐN: là lượng thức ăn VN phải thu nhận vào hàng ngày để duy trì sự sống và tạo ra sản phẩm
a/ Nhu cầu duy trì: là lượng chất tối thiểu để vật nuôi tồn tại, duy trì thân nhiệt và các hoạt động sinh lí trong trạng thái không tăng hoặc giảm khối lượng, không cho sản phẩm.
b/ Nhu cầu sản xuất : là lượng sản phẩm để tăng khối lượng cơ thể và tạo sản phẩm: sản xuất tinh dịch, nuôi thai, đẻ trứng, tạo sữa, sức kéo…
Kết luận: Mỗi loại VN có nhu cầu dd khác nhau về lượng và chất. Tuỳ theo đặc điểm của từng loại VN mà có chế độ nuôi dưỡng chăm sóc khác nhau
II.Tiêu chuẩn ăn của vật nuôi
1. Khái niệm: 
Là những quy định về mức ăn cần cung cấp cho 1 VN trong 1 ngày đêm để đáp ứng nhu cầu dd của nó
2/ Các chỉ số dinh dưỡng biểu thị tiêu chuẩn ăn
a/ Năng lượng:
- Vai trò duy trì mọi HĐ sống cho VN, được tính bằng Calo hoặc jun
- Thức ăn cung cấp NL chủ yếu cho VN là tinh bột, thức ăn giàu NL nhất là lipit
b/ Protein:
- Vai trò: tổng hợp các hoạt chất SH ( EZ, hoocmôn), xây dựng nên TB và các mô
- Nhu cầu được tính theo tỉ lệ % Pr thô ( là tỉ lệ % Pr trong thức ăn) hay số gam Pr tiêu hoá trên 1 kg thức ăn
c/ Khoáng:
- Khoáng đa lượng: Ca, P, Mg, Na, Cl...
 tính bằng g / con / ngày
- Khoáng vi lượng: :Fe, Cu, Co, Mn, Zn...
tính bằng mg / con /ngày
d/ Vitamin:
- Vai trò: điều hoà các quá trình TĐC trong cơ thể
- Nhu cầu tính bằng UI, mg, hoặc microgam/ kg thức ăn
III. Khẩu phần ăn của vật nuôi:
1. Khái niệm
Là tiêu chuẩn đã được cụ thể hoá bằng các loại thức ăn xác định với khối lượng hoặc tỉ lệ nhất định
2. Nguyên tắc phối hợp khẩu phần
Đảm bảo tính khoa học và tính kinh tế
 SGK
4. Củng cố: Tại sao nguyên tắc lập KP lại phải đảm bảo tính khoa học và tính KT?
5. Hướng dẫn học sinh về nhà: Học bài theo câu hỏi SGK
IV. Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
----------------------------------------------------
Ngày soạn: /1/2009
Bài 29: Sản xuất thức ăn cho vật nuôi
Ngày dạy: /1/2009
 Tiết 26
I. Mục đích, yêu cầu
1/ Kiến thức: 
Sau khi học xong bài , HS phải:
- Biết được đặc điểm 1 số loại thức ăn thường dùng trong chăn nuôi
- Biết được quy trình S thức ăn hỗn hợp cho VN và hiểu được vai trò của thức ăn hỗn hợp trong việc phát triển chăn nuôi
2/ Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm hiểu SGK, liên hệ thực tế SX 
ii. Chuẩn bị
1/ Chuẩn bị của thầy: Nghiên cứu SGK . Đọc phần thông tin bổ sung trong SGV.
Chuẩn bị 1 số sơ đồ câm ( hình 29.1 và 29.4) 
2/ Chuẩn bị của trò: Nghiên cứu SGK, tìm thêm 1 số số liệu có liên quan
iii.Tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
Trình bày nhu cầu dd của vật nuôi? Tiêu chuẩn ăn của vật nuôi?
Tại sao nguyên tắc lập KP lại phải đảm bảo tính khoa học và tính KT
3. Dạy bài mới
Hoạt động
Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu một số loại thức ăn chăn nuôi
(?) Tại sao cần phải phân loại thức ăn thành từng nhóm?
(?) Cho ví dụ về mỗi loặi thức ăn thưòng được dùng ở địa phương em. Loại thức ăn đó thường được dùng cho vật nuôi nào?
(?) Cho ví dụ thức ăn tinh?
(?) Cho ví dụ thức ăn xanh?
 (?) Đặc điểm của thức ăn thô?
* Hoạt động 2: Tìm hiểu quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp cho vật nuôi
(?) Đặc điểm của TA HH? từ đó cho biết vai trò của loại TA này?
(?) Phân biệt thức ăn hỗn hợp đậm đặc và thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh?
Thức ăn hỗn hợp dạng bột, quy trình sản xuất gồm 4 bước, dạng viên gồm 5 bước
I. Một số loại thức ăn chăn nuôi
1. Một số loại thức ăn thường dùng trong chăn nuôi
- Thức ăn tinh:
 + Thức ăn giàu NL
 + Thức ăn giàu Pr
- Thức ăn xanh
 + các loại rau xanh, cỏ tươi
 + Thức ăn ủ xanh
- Thức ăn thô
 + Cỏ khô
 + Rơm rạ, bã mía
- Thức ăn hỗn hợp
 + TA hỗn hợp hoàn chỉnh
 + TA hỗn hợp đậm đặc
2. Đặc điểm 1 số loại thức ăn của vật nuôi
a/ Thức ăn tinh:
- Sử dụng trong khẩu phần ăn của lợn và gia cầm
- Có hàm lượng chất dd cao
- Phải bảo quản cẩn thận
b/ Thức ăn xanh:
- Sử dụng trong khẩu phần ăn của ĐV ăn cỏ
- Rau xanh, cỏ tươi: chứa các chất dd dễ tiêu hoá, vitamin E và A, C, chứa nhiều chất khoáng
- TA ủ xanh: là loại TA dự trữ , giàu chất dd, mùi vị thơm ngon
c/ Thức ăn thô:
- Là loại TA dự trữ cho trâu bò về mùa đông
- Để nâng cao tỉ lệ tiêu hoá rơm rạ cần được chế biến bằng PP kiểm hoá hoặc ủ với ure
d/ Thức ăn hỗn hợp;
Là loại TA dược chế biến phối hợp từ nhiều loại nguyên liệu theo những công thức đã được tính toán nhằm đáp ứng nhu cầu của VN theo từng gđ PT và mục đích SX
II/ Sản xuất thức ăn hỗn hợp cho vật nuôi
1/ Vai trò của thức ăn hỗn hợp
- Tăng hiệu quả sử dụng giảm chi phí TA đem lại hiệu quả KT cao trong CN
- Tiết kiệm được nhân công, chi phí chế biến bảo quản, hạn chế dịch bệnh cho VN, đáp ứng được yêu cầu Cn để xuất khẩu
2/ Các loại TA hỗn hợp
- TA HH đậm đặc: là thức ăn có tỉ lệ pro., khoáng, vitamin cao. Khi sử dụng pahỉ bổ sung thêm thức ăn khác cho phù hợp
- TA HH hoàn chỉnh : là thức ăn hỗn hợp đã chứa đầy đủ và hợp lí nhu cầu dinh dưỡng của từng vật nuôi. khi dùng thường không càn phải bổ sung các thức ăn khác.
3/ Quy trình công ngệ SX thức ăn hỗn hợp:
- SX thành dạng bột hoặc viên
- SX tại các nhà máy quy mô lớn, dây chuyền công nghệ bằng máy móc hiện đậi đảm bảo VS, chất lượng, hạ giá thành phục vụ tốt cho CN lớn kiểu trang trại
- Quy trình SX: 5 bước SGK
4. Củng cố: Cho ví dụ về mỗi loặi thức ăn thưòng được dùng ở địa phương em. Loại thức ăn đó thường được dùng cho VN nào?
(?) Phân biệt TA hỗn hợp đậm đặc và TA hỗn hợp hoàn chỉnh?
5.Hướng dẫn học sinh về nhà: Học bài theo câu hỏi cuối bài SGK
IV. Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
----------------------------------------------------
Ngày soạn: /1/2009
Bài 30: thực hành: phối hợp khẩu phần ăn cho vật nuôi
Ngày dạy: /1/2009
 Tiết 27
I. Mục đích, yêu cầu
1/ Kiến thức: 
Sau khi học xong bài , HS phải:
Phối hợp được khẩu phần ăn cho vật nuôi.
2/ Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hành, đảm bảo vệ sinh, an toàn lao động.
ii. Chuẩn bị
1/ Chuẩn bị của thầy: 
Bảng tiêu chuẩn ăn
Bảng thành phần và giá trị dinh dưỡng của các loại thức ăn
Giá của từng loại thức ăn.
Các loại thức ăn để phối trộn.
2/ Chuẩn bị của trò: 
Nghiên cứu SGK, tìm thêm 1 số số liệu cóliên quan
Máy tính cá nhân, giấy, bút.
iii.Tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
Trình bày quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp cho vật nuôi?
3. Dạy bài mới
Hoạt động
Nội dung
* Hoạt động 1: Giới thiệu mục đích của bài thực hành
GV: Nêu mục tiêu bài thực hành, giới thiệu nội dung, quy trình thực hành
Hướng dẫn học sinh viết báo cáo thực hành.
Kiểm tra, nếu học sinh đã nắm vững thì chuyển sang hoạt động 2. 
* Hoạt động 2: Phân công nhóm
- Mỗi nhóm gồm 5-7 học sinh. 
- Mỗi nhóm pha trọn một loại thức ăn cho một loại vật nuôi.
- Phân vị trí thực hành.
* Hoạt động 3: Thực hành
- Học sinh thực hành.
- Giáo viên theo dõi, trả lời những vấn đề phát sinh trong quá trình thực hành.
* Hoạt động 4: Đánh giá
Giáo viên đánh giá phần thực hành của từng nhóm.
I. Chuẩn bị
Bảng tiêu chuẩn ăn
Bảng thành phần và giá trị dinh dưỡng của các loại thức ăn
Giá của từng loại thức ăn.
Các loại thức ăn để phối trộn.
II. Thực hành
1. Hướng dẫn học sinh thực hiện bài tập mẫu
- Phương pháp đại số (học sinh sử dụng phương pháp này để làm bài thực hành)
- Phương pháp Pearson (giáo viên giới thiệu, HS thao khảo) 
2. Kết luận
- Giá thành của sản phẩm
- Tỉ lệ mỗi loại thức ăn được pha trộn trong hỗn hợp
- Kiểm tra giá trị dinh dưỡng và tính giá thành và ghi vào bảng theo mẫu sau:
Tên thức ăn
Khối lượng (kg)
Protein
Thành tiền (đ)
III. Đánh giá
Kết quả được đánh giá qua quá trình thực hành và kết quả của từng nhóm.
4. Củng cố: Giáo viên nhận xét phần thực hành của học sinh.
5.Hướng dẫn học sinh về nhà: Đọc bài, trả lời câu hỏi cuối bài SGK
IV. Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
----------------------------------------------------
Ngày soạn: /1/2009
Bài 31: Sản xuất thức ăn nuôi thuỷ sản
Ngày dạy: /1/2009
 Tiết 28
i. Mục đích, yêu cầu
1/ Kiến thức: 
Sau khi học xong bài , HS phải:
- Biết được 1 số loại thức ăn tự nhiên và nhân tạo của cá
- Hiểu được cơ sở khoa học của các biện pháp phát triển và bảo vệ nguồn thức ăn tự nhiên cũng như làm tăng nguồn thức ăn nhân tạo cho cá
2/ Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm hiểu SGK, liên hệ thực tế SX 
B/ Chuẩn bị của thầy và trò:
1/ Chuẩn bị của thầy; Nghiên cứu SGK . Đọc phần thông tin bổ sung trong SGV.
Chuẩn bị 1 số sơ đồ câm 
2/ Chuẩn bị của trò: Nghiên cứu SGK, tìm thêm 1 số số liệu có liên quan
C/ Tiến trình bài dạy:
I/ ổn định tổ chức:
II Kiểm tra bài cũ 
(?) Tại sao cần phải phân loại thức ăn thành từng nhóm?
(?) Cho ví dụ và nêu đặc điểm về mỗi loặi thức ăn thường được dùng ở địa phương em. Loại thức ăn đó thường được dùng cho VN nào?
Nêu quy trình công nghệ SX thức ăn hỗn hợp
III/ Dạy bài mới:
Hoạt động
Nội dung
(?) Quan sát sơ đồ hình 31.1 và kể tên các loại thức ăn tự nhiên của cá? Nêu đặc điểm và lấy VD minh hoạ cho 1 loại thức ăn?
HS: TV phù du: là những TV sống trôi nổi trong nước: tảo( tảo lục, vàng, lam...).ĐV phù du: ĐV nhỏ sống trôi nổi trên mặt nước như luân trùng, chân kiếm, chân chèo. Là TA giàu Vi và dd cho cá nhất là gđ cá bột, cá hương
Đv đáy: sống ở đáy ao hồ: trai, ốc, ấu trùng các loại côn trùng, giun ít tơ, ..Là TA của cá chép, trôi. rô phi, trắm đen. TV bậc cao: rong rêu, bèo, cỏ...Chất vẩn: các mùn bã hữu cơ, SP của quá trình phân huỷ xác ĐV, TV
Mùn đáy: các chất hữu cơ trong đất do xác ĐV TV phân huỷ nhưng chưa thành mảnh nhỏ
(?) Vậy các loại TA tự nhiên của cá có quan hệ với nhau không?Lấy VD CM?
(?) Các yếu tổ ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến nguồn thức ăn tự nhiên?
(yếu tố trực tiếp: t0, ás, các chất khí, pH
Các ytố gián tiếp: SV trong nước và con người
(?) cá có ăn được phân đạm, lân không? Bón phân có tác dụng gì? ( cá không ăn trực tiếp phân vô cơ, 1 số cá ăn được phân hữu cơ)
GV: tảo là nguồn TA tự nhiên quan trọng nhất vì có giá trị dd cao, là TA của nhiều loài cá, là TA của ĐV phù du, ĐV đáy
(?) tại sao quản lí và bảo vệ vực nước tốt lại PT nguồn TA tự nhiên?
(?) Thế nào là TA nhân tạo?Kể tên 1 vài loại TA nhân tạo thường dùng nuôi cá ở địa phương em? Vai trò?
HS: Là loại TA do con người cung cấp bổ sung thêm và MT nước cho cá ăn. Ví dụ như cám, bã, bột, củ, lá , quả , giun...tôm tép, cá nhỏ, ốc, 
(?) khi sử dụng TA nhân tạo cho cá cần chú ý những điều gì?
HS: xác định đúng số lượng chất lượng Ta tránh lãng phí, xác định thời gian cá ăn nhiều TA nhất, địa điểm cho ăn ( cố định)
(?) Làm thế nào dể SX được nhiều TA nhân tạo nuôi thuỷ sản? ( tận dụng đất, kênh mương, phế phụ phẩm chăn nuôi, lò mổ, các ngành chế biến LT -Tp, TA thừa , gây nuôi những loài SV làm TA cho cá như giun, ấu trùng muỗi...
(?) bước nào quan trọng nhất?
HS: bước 1, 2: đảm bảo chất lượng tốt nhất cho TA
Bước 3,4,5 chủ yếu bảo quản vận chuyển thuận lợi
I/ Bảo vệ và phát triển nguồn thức ăn tự nhiên:
1/ Cơ sở bảo vệ và phát triển nguồn thức ăn tự nhiên:
Các loại thức ăn tự nhiên của cá có quan hệ mật thiết với nhau, tác động đến sự tồn tại và phát triển của nhau
VD: 
Toàn bộ nguồn TA tự nhiên trong vực nước như mùn bã hữu cơ, VK, SV phù du, ĐV, TV được cá và các vật nuôi thuỷ sản dùng làm TA:
 VK-> tảo -> ĐV phù du -> ĐV đáy -> Cá
Toàn bộ SP chết của Đv, TV lại đợc ácc VSV phân huỷ biến đổi thành các HC hữu cơ hoà tan trong nước và muối vô cơ
2/ Những biện pháp phát triển và bảo vệ nguồn TA tự nhiên:
Sơ đồ biện pháp PT và bảo vẹ nguồn TA tự nhiên cho cá: SGK
- Bón phân ( hữu cơ, vô cơ)
Tác dụng:
+ Tăng cường chất vẩn và mùn bã hữu cơ, tăng hàm lượng mối vô cơ
+ Cung cấp chất dd cho TV thuỷ sinh ( nhất là tảo)
- Quản lí và bảo vệ vực nước
Tác dụng: cân bằng hơp lí các yếu tố lí học( t0, tốc độ dòng chảy, độ trong của nước), hoá học( chất khí hoà tan, pH), SH
II/ Sản xuất thức ăn nhân tạo nuôi thuỷ sản
1/ vai trò của thức ăn nhân tạo:
- Cung cấp hiều chất dd cho cá, bổ sungvà cùng với TA tự nhiên làm tăng khả năng đồng hoá TA của cá --> tăng năng suất, sản lượng cá, rút ngắn thời gian nuôi
2/ Các loại thức ăn nhân tạo:
- TA tinh
- TA thô ( SGK)
- TA hỗn hợp
3/ SX thức ăn hỗn hợp nuôi thuỷ sản:
Quy trình: SGK
IV/ Củng cố;
Kể tên các chuỗi thức ăn trong ao hồ ( dựa vào hình 31.1)
HS: Chuỗi thức ăn có 1 bậc dd: TV phù du --> cá mè trắng, trắm cỏ, rô phi, tra
 TV bậc cao --> cá trắm cỏ
 Chất vẩn --> cá trôi 
 Chuỗi thức ăn có 2 bậc dd: Mùn bã hữu cơ--> ĐV đáy --> cá chép, cá diếc
 TV phù du --> Đv phù du --> cá chép, cá diếc, cá trôi
 Chuỗi thức ăn có nhiều bậc dd 
TV phù du --> Đv phù du--> cá bé --> cá qủ , cá măng
Nhận xét; Qua mỗi bậc dd thì vật chất biến đổi từ dạng này sang dạng khác, không mất đi nhưng năng lượng giảm dần, vì vậy trong CN cá nói riêng và CN thuỷ sản nói chung loài cá nào có chuỗi TA ngắn sẽ có ý nghĩa kinh tế cao, thường dùng làm đối tượng nuôi nhiều ( cá trôi, mè trắng...) 
(?) So sánh quy trình SX thức ăn hỗn hợp nuoi thuỷ sản với quy trình SX thức ăn hỗn hợp cho vật nuôi trang 86?
Trả lời: Giống:5 bước, đều có 2 khâu là lựa chọn nguyên liệu, xay nghiền phối trộn 
( đảm bảo chất lượng). bước 3 đến 5 là để bảo quản
Khác: do TA nuôi thuỷ sản cho vào MT nước nên có công đoạn hồ hoá nhằm làm cho các viên TA có độ bền chắc hơn TA cho VN
V/ bài tập về nhà: trả lời câu hỏi trong SGK
Ngày Tiết 29
Bài 33: ứng dụng công nghệ
 vi sinh để sản xuất thức ăn chăn nuôi 
A / Mục đích , yêu cầu:
1/ Kiến thức: 
Sau khi học xong bài , HS phải:
- Hiểu được cơ sở khoa học của việc ứng dụng công nghệ vi inh trong chế biến và sản xuất thức ăn chăn nuôi
- Biết được nguyên lí của việc chế biến thức ăn chăn nuôi bằng công nghệ VSV
- Biết mô tae được quy trình SX thức ăn giàu Pr và vitamin từ VSV
2/ Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm hiểu SGK, liên hệ thực tế SX 
3/ Giáo dục tư tưởng: Biết vận dụng các kiến thức đã học vào quá trình chăn nuôi thuỷ sản ở gđ và địa phương như chế biến bột sắn nghèo Pr thành bột sắn giàu Pr, ủ men thức ăn tinh....
B/ Chuẩn bị của thầy và trò:
1/ Chuẩn bị của thầy; Nghiên cứu SGK . Đọc phần thông tin bổ sung trong SGV.
Chuẩn bị 1 số sơ đồ câm 
Thông tin bổ sung: sinh khối là KL vật chất hưu cơ do 1 cơ thể hay 1 quần thể VSV sản sinh ra
2/ Chuẩn bị của trò: Nghiên cứu SGK, tìm thêm 1 số số liệu có liên quan
C/ Tiến trình bài dạy:
I/ ổn định tổ chức:
II Kiểm tra bài cũ 
Nêu đặc điểm của thức ăn ủ xanh
III/ Dạy bài mới:
Hoạt động
Nội dung
(?) Nêu cơ sở khoa học của việc ƯD công nghệ vi sinh trong SX thức ăn?
(?) tại sao dùng nấm men hay VK có ích để ủ lên men lại có thể bảo quản thức ăn và nâng cao chất lượng thức ăn?
HS: Trong MT nhiều tinh bột NM sẽ PT và sinh sản nhanh làm tăng số lượng TB nấm men--> tăng sinh khối NM. Mà trong NM giàu Pr, Vi, en có hoạt tính SH cao. Vậy dùng thức ăn loại này ngoài chất dd trong thức ăn cộng thêm chất dd do VSV tạo ra và Pr của VSV. . Bảo quản tốt hơn vì trong quá trình lên men VSV làm thay đổi pH do đó các VK có hại, VK thối không Pt được
(?) Những điều kiện nào để VSV ủ lên men thức ăn PT thuận lợi?
HS: t0, độ ẩm, yếm khí, chất dd đủ
(?) Vì sao khi lên men thì giá trị dd lại cao hơn?
HS: dd trong thức ăn + dd do VSV tạo ra
(?) Giải thích tại sao Pr trong bột sắn từ 1,7% lại lêntới 35%?( pr tăng lên là Pr do nấm tạo ra)
(?) Cho ví dụ về PP này mà em biết?
HS: ủ men rượ với cám, bột ngô, thức ăn hôn xhợp đẻ chế biến thành thức ăn giàu Pr VSV mà không phải tốn năng lượng nấu chín thức ăn
(?) Phân tích các bước trong quy trình SX thức ăn từ VSV?
(?) Cho biết nguyên liệu, đk SX, sản phẩm và lợi ích của quy trình?
I/ Cơ sở khoa học:
- UD công nghệ vi sinh để SX thức ăn chăn nuôi là lợi dụng HĐ sống của các VSV để chế biến làm giàu thêm chất dd trong các loại thức ăn đã có hoặc SX ra các loại thức ăn mới cho vật nuôi
- VD: + ủ lên men thức ăn nhờ VSV như nấm men, VK...
- tác dụng:
+ Bảo quản thức ăn tốt hơn 
+ Bổ sung làm tăng hàm lượng Pr trong thức ăn, tăng giá trị dd của thức ăn
II/ ứng dụng công nghệ vi sinh để chế biến thức ăn chăn nuôi:
1/ Nguyên lí; Cấy các chủng nấm men hay VK có ích vào thức ăn và tạo đk thuận lợi để chúng PT, sản phẩm thu được là thức ăn có giá trị dd cao hơn.
- ví dụ: chế biến bột sắn nghèo Pr thành bột sắn giàu Pr. 
+ Quy trình
+ Kết quả: hàm lượng Pr trong bột sắn được nâng lên từ 1,7% lên 35%. 
II/ ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất thức ăn chăn nuôi:
- Nguyên liệu: dầu mỏ, paraphin, phế liệu nhà máyđường...
- ĐK sản xuất: t0, không kí,độ ẩm... để VSV phát triển thuận lợi trên nguồn nguyên liệu, các chủng VSV đặc thù với từng loại nguyên liệu
- Sản phẩm: thức ăn giàu Pr và vitamin
- Lợi ích: tạo nguồn thức ăn giàu Pr từ các nguyên liệu nghèo chất dd và rẻ tiền
IV/ Củng cố:
 1/ Trình bày cơ sở khoa học và ‏‎ nghĩa của việc ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất thức ăn chăn nuôi? 
2/ Trình bày quá trình ủ men rượu với các loại thức ăn giàu tinh bột?
- Giã nhỏ bánh men rượ, trộn đều với thức ăn
- Vẩy nước vào cho bột đủ ẩm
- Cho vào vại, thúng đậy kín để nơi ấm, kín gió
- ủ cho lên men rượu sau 20 -24 h kiểm tra thấy thức ăn có mùi thơm, ấm lên
- Lấy thức ăn hoà với nước cho lợn ăn sống
Lần 2 dùng 30% thức ăn đã ủ trộn với thức ăn mới rồi ủ tiếp, Sau 1 tuần thay men mới.
V/ Bài tập về nhà
Trả lời câu hỏi SGK, đọc trước nội dung bài sau
Ngày Tiết 30
Bài 34: Tạo môi trường sống cho vật nuôi và thuỷ sản
A / Mục đích , yêu cầu:
1/ Kiến thức: 
Sau khi học xong bài , HS phải:
- Biết được 1 số yêu cầu kĩ thuụat của chuồng trại khii xây dựng
- Biết được tầm quảntọng và phương pháp xử ls chất thải chống ÔNMT
- Biết dược tiêu chuẩn kĩ thuật của ao nuôi cá và quy trình chuẩn bị ao nuôi cá
2/ Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm hiểu SGK, liên hệ thực tế SX 
3/ Giáo dục tư tưởng: Xây dựng ‏‎ thức biết bảo vệ MT sống tốt cho VN và thuỷ sản cũng như của con người để có cuộc sống an toàn bền vững
B/ Chuẩn bị của thầy và trò:
1/ Chuẩn bị của thầy; Nghiên cứu SGK . Đọc phần thông tin bổ sung trong SGV.
2/ Chuẩn bị của trò: Nghiên cứu SGK, tìm thêm 1 số số liệu có liên quan
C/ Tiến trình bài dạy:
I/ ổn định tổ chức:
II Kiểm tra bài cũ 
Câu hỏi: nêu cơ sở KH của việc bảo vệ và PT thức ăn tự nhiên cho cá? Kể tên 1 ố chuỗi thức ăn thường dùng trong chăn nuôi?
III/ Dạy bài mới:
Hoạt động
Nội dung
(?) Giải thích cơ sở KH của các yêu cầu đó?
VD: hướng chuồng: mặt quay hướng đông nam, lưng quay hướng tây bắc ( tránh nắng và gió bắc)
- nền dốc để chất thải và nước không ứ đọng
(?) câu hỏi lệnh SGK
(?) Trong CN hộ gđ thường xử lí chấtthải ntn?( ủ, bón ruộng). Nhưng trong CN quy mô công nghiệp thì làm như thế có được không? Thường áp dụng phương pháp gì?
(?) Quan sát và mô tả lại hệ thống Bioga? Giải thíh cơ sở KH và cho biết lợi ích?
(?) Trong 3 tiêu chuẩn thì tiêu chuẩn nào là quan trọng nhất, vì sao?
(?) nêu v

File đính kèm:

  • doccong nghe 10.doc