Giáo án Công nghệ 10 - Chương trình cả năm - Trường THCS-THPT Trưng Vương

Bài 18.Thực hành:

Ngày soạn:

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 Biết được vai trò của dung dịch Boocđô trong phòng trừ bệnh hại.

 2.Kỹ năng:

 Rèn luyện tính chính xác khoa học, cẩn thận, chu đáo, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.

 3. Thái độ:

 Pha chế được dung dịch Boocđô 1% đảm bảo làm đúng quy trình, biết đánh giá chất lượng dung dịch Booc đô %

II. Phương pháp:

Thực hành học nhóm.

III. Phương tiện:

1. Chuẩn bị của thầy:

Chuẩn bị đồ dùng dạy học ; bộ dụng cụ thí nghiệm cho học sinh. CuSO4¬. 5H2O và vôi tôi, cốc chia độ, cân kỹ thuật

2. Chuẩn bị của trò:

Xem kỹ bài thực hành.

IV. Tiến trình bài giảng:

1. Ổn định - kiểm tra bài cũ:

2. Mở bài:

Để phòng trừ bệnh hại cây trồng, có một loại thuốc đơn giản, hiệu nghiệm mà chúng ta có thể tự pha chế, đó là dung dịch Boođô 1%. Hôm nay chúng ta tìm hiểu và quy trình thực hiện pha chế dung dịch này.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

* Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng của dung dịch Boocđô 1%:

- Giáo viên thông báo: Dung dịch Boocđô gồm: vôi tôi CuSO4. 5H2O có khả năng phòng trừ các bệnh hại do nấm gây ra: Cà chua, cải bắp, bạc lá mía, mốc sương trên khoai tây. Dùng dung dịch Boocđô gây ô nhiễm môi trường và các loại thiên địch

- Học sinh nghe và ghi vào vở.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn quy trình pha chế:

Bước 1: Cân 15 gram vôi tôi + 2000ml nước, khuấy tan, sau đó chắt bỏ sạn và đổ vào chậu (nhựa, sứ)

Bước 2: Cân 10gr CuSO4. 5H2O + 500ml nước lắc cho tan hết.

Bước 3: Đổ từ từ dung dịch CuSO4. và dung dịch vôi tôi , vừa đổ vừa dùng que khuấy đều.

Bước 4: Kiểm tra chất lượng sản phẩm

+ Nhìn thấy dung dịch có màu xanh biển.

+ Dùng giấy quỳ thử 3. Phát triển bài: (kiềm 7,8)

Vì sử dụng hoá chất nên nhắc nhở học sinh làm cẩn thận tránh đổ vỡ. - Theo dõi ghi các bước thực hành

- Học sinh làm cẩn thận.

* Hoạt động 3: Học sinh thực hiện thao tác pha chế dung dịch Boocđô theo nhóm:

- Giáo viên quan sát nhắc nhở học sinh thực hiện đúng quy trình, đảm bảo vệ sinh.

4. Tổng kết bài học:

Cho học sinh tự đánh giá lẫn nhau. theo 4 bước và chất lượng sản phẩm.

- Giáo viên nhận xét:

+ Thực hiện quy trình.

+ Đảm bảo vệ sinh, an toàn lao động.

5. Dặn dò:

- Ôn bài 15 & 17.

- Chuẩn bị bài mới.

- Học sinh thực hiện đúng quy trình

- Học sinh tự đánh giá theo mẫu.

 

doc79 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 1398 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ 10 - Chương trình cả năm - Trường THCS-THPT Trưng Vương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g dụng vào thực tế.
II. Phương pháp:
	 Hỏi đáp + Diễn giảng + Học nhóm.
III. Phương tiện: 
	 1. Chuẩn bị của thầy:
	 - Nội dung có liên quan bài học. Thông tin SGV, SGK. 
	 - Sưu tầm tranh ảnh các loại sâu bệnh hại cây trồng.
	2. Chuẩn bị của trò:
	 - Chuẩn bị bài mới. ( Xem sách giáo khoa )
III. Tiến trình bài giảng:
	 1. Ổn định
	 2. Mở bài
	 3. Phát triển bài
NỘI DUNG BÀI
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I. Nguồn sâu, bệnh hại
- Có sẵn trên đồng ruộng
Biện pháp kỹ thuật
- Cày bừa phát quang vệ sinh đồng ruộng.
- Ngâm đất, phơi ải.
Tác dụng
- Phá nơi trú ẩn của sâu bệnh.
- Diệt ấu trùng và mầm bệnh.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn phát sinh sâu bệnh hại cây trồng.
- Học sinh thảo luận:
 +Những loại sâu bệnh nào thường gặp trên đồøng ruộng?
 + Các loại sâu bệnh đó thường gặp ở đâu?
 + Biện pháp ngăn ngừa sự phát triển của sâu bệnh.
 + Tác dụng của pháp đó?
- Sâu keo, đục thân, cuốn lá, thối rễ, đạo ôn.
- Cây cỏ bờ ruộng, trong đất, hạt, cây con.
- Cày bừa, ngâm đất, phơi ải, phát quang vệ sinh đồng ruộng.
- Phá nơi trú ẩn và tiêu diệt ấu trùng sâu bệnh.
II. Điều kiện khí hậu, đất đai
1. Nhiệt độ môi trường
- Aûnh hưởng đến quá trình xâm nhập và lây lan của sâu bệnh.
2. Độ ẩm không khí và lượng mưa
- Aûnh hưởng gián tiếp thông qua thức ăn.
3. Điều kiện đất đai
- Đất thiếu hoặc thừa dinh dưỡng à Sâu, bệnh.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện khí hậu, đất đai, ảnh hưởng đến sự phát triển của sâu bệnh.
- Hãy nêu những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát sinh và triển của sâu bệnh?
Chuyển ý: Trong những điều kiện tự nhiên của môi trường thì nhiệt độ và độ ẩm của không khí là 2 yếu tố quan trọng nhất có liên quan mật thiết với nhau à Phát triển sâu bệnh.
- Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển của sâu bệnh?
- Đa số sâu bệnh có giới hạn nhiệt độ từ 100 – 520 C ngoài giới hạn đó sâu ngừng hoạt động hoặc có thể chết. Nhiệt độ tăng sâu bệnh phát triển mạnh.
- Độ ẩm và nhiệt độ quá cao 420 – 500 C trở lên nấm có thể chết.
- Độ ẩm và mưa có ảnh hưởng như thế nào?
- Độ ẩm không khí và lượng mưa như thế nào thì sâu bệnh phát triển nhiều?
- Hãy giải thích vì sao độ ẩm không khí và lượng mưa ảnh hưởng đến sâu bệnh?
- Khi gặp điều kiện nhiệt độ và độ ẩm cao, chúng ta cần làm gì để hạn chế sâu, bệnh?
- Điều kiện đất đai cũng ảnh hưởng đến sự phát triển sâu bệnh.
- Những loại đất nào dễ phát sinh sâu bệnh? Cho ví dụ cụ thể.
- Hạn chế sâu bệnh à Chú ý công tác chọn giống và chế độ chăm sóc.
- Nhiệt độ, độ ẩm không khí, nước mưa, đất đai.
- HS nghiên cứu SGK và trả lời.
- Độ ẩm không khí cao, lượng mưa nhiều.
- HS nghiên cứu SGK trả lời.
- Tăng cường kiểm tra đồng ruộng, để sớm phát hiện và biện pháp phong trừ.
- Thiếu hoặc thừa dinh dưỡng. Vd: giàu mùn, giàu đạm à Đạo ôn, bạc lá. Đất chua dễ mắc bệnh tiêm lửa.
III. Giống cây trồng và chế độ chăm sóc:
- Xử lí hạt giống, cây con trước khi gieo trồng. Chọn giống kháng sâu bệnh.
- Chế độ chăm sóc: Giữ nước và bón phân hợp lí.
* Hoạt động 3: Giống cây trồng và chế độ chăm sóc
Cho HS thảo luận
- Việc làm nào của nông dân tạo điều kiện cho sâu bệnh phát triển?
- Làm gì để khắc phục việc làm đó?
- Học sinh thảo luận và trả lời.
IV. Điều kiện để sâu bệnh phát triển thành dịch
- Ổ dịch là nơi xuất phát sâu bệnh trên đồng ruộng.
- Ổ dịch phát triển thành dịch khi gặp điều kiện môi trường thuận lợi ( Thức ăn, nhiệt độ, độ ẩm )
* Hoạt động 4: Tìm hiểu điều kiện để sâu bệnh phát triển thành dịch
HS thảo luận
- Thế nào là ổ dịch? Khi nào thì ổ dịch phát triển thành dịch?
- Học sinh nghiên cứu SGK và trả lời.
	4. Củng cố:
	 - Sâu bệnh phát sinh trên đồng ruộng, tiềm ẩn ở đâu?
	 - Ổ dịch là gì?
	5. Dặn dò: 	 Học bài và xem bài 17.
Tuần .....Tiết.....	Bài 17
Ngày soạn:
PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức:
	Học sinh hiểu thế nào là phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng và trình bày nguyên lí cơ bản trong phòng trừ dịch hại.
	3. Thái độ:
	Nắm được có khả năng vận dụng vào được thực tế sản xuất các biện pháp phòng trừ tổng hớp dịch hại cây trồng.
II. Phương pháp: Hỏi đáp + diễn giảng, học nhóm.
III. Phương tiện:
	1. Chuẩn bị của thầy:
	Nội dung phòng trừ tổng hợp và các tranh ảnh có liên quan.
	2. Chuẩn bị của trò:
	Nội dung bài mới và sưu tầm tranh ảnh có liên quan.
IV. Tiến trình bài giảng:
	1. Kiểm tra bài cũ:
	Những điều kiện môi trường như thế nào là thích hợp cho sự phát triển của sâu bệnh.
	2. Mở bài:
	Nắm được các phương pháp ảnh hưởng của sâu hại à đề ra những biện pháp phòng trừ.
	3. Phát triển bài:
NỘI DUNG BÀI
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I. Khái niệm:
- Phối hợp các biện pháp hợp lý để phát huy ưu điểm khắc phục nhược điểm ở mỗi phương pháp.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm phòng trừ tổng hợp dịch hại cây.
+ Thế nào là phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?
+ Vì sao phải áp dụng phòng trừ tổng hợp dịch hại?
- Phối hợp các phương pháp phòng trừ 1 cách hợp lý.
- SGK.
II. Nguyên lý cơ bản:
- Trồng cây khoẻ.
- Bảo tồn thiên địch.
- Thường xuyên thăm đồng 
- Bồi dưỡng nông trở thành chuyên gia.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên lý phòng trừ tổng hợp dịch hại:
- Gọi học sinh đọc mục II sgk/54 và giáo viên tóm tắt 
- Học sinh thảo luận các câu hỏi.
+ Thế nào là cây khoẻ?
+ Thiên địch là gì? Nêu ví dụ.
+ Tại sao phải bồi dưỡng nông dân trở thành chuyên gia?
Chuyển ý:
Các nguyên lý cơ bản phòng trừ dịch hại phải có các biện pháp cụ thể.
- Học sinh đọc 
- Cây không mang bệnh khả năng > < cao.
- Sinh vật có ích ; Ví dụ: Chuồn chuồn. bọ rùa, ếch nhái... 
- Vì nông dân trực tiếp sản xuất, nếu có hiểu biết sẽ chủ động phòng trừ dịch hại có hiệu quả cao.
III. các biện pháp chủ yếu:
1. Biện pháp kỹ thuật.
- Cày bừa.
- Vệ sinh đồng ruộng.
- Tưới tiêu hợp lý và bón phân hợp lý.
- Luân canh.
- Gieo trồng đúng thời vụ.
2. Biện pháp sinh học:
- Dùng thiên địch hoặc sản phẩm của chúng diệt trừ sâu hại.
3. Sử dụng cây trồng chống chịu sâu bệnh:
- Dùng cây giống chứa gen chống sâu bệnh.
4. Biện pháp hoá học:
- Dùng thuốc hoá học phòng trừ dịch hại.
5. Biện pháp cơ giới vật lý:
- Dùng bẫy, vợt, tay... bắt sâu hại,
6. Biện pháp điều hoà:
- Giữ dịch hại ở mức nhất định nhằm cân bằng sinh thái.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu các biện pháp chủ yếu.
+ Có các biện pháp chủ yếu nào?
+ Nêu các biện pháp kỹ thuật và cho biết tác dụng của từng biện pháp.
+ Aùp dụng biện pháp sinh học như thế nào? Có lợi gì?
- Đây là biện pháp tiên tiến nhất hiện nay. Hiện nay các nước đã gây nuôi và nhập nội các giống thiên địch và thuần hoá được 120 loài côn trùng ký sinh và ăn thịt. ở viện nghiên cứu nông nghiệp đã sản xuất ong mắt đỏ trừ sâu đục thân.
+ Chúng ta cần phải làm gì để góp phần thực hiện tốt biện pháp sinh học?
- Giáo viên thông báo: Khi cây trồng bị sâu bệnh xâm nhập, nhiều cây trồng có phản ứng tự vệ... 
- Khi sâu bệnh phát triển mạnh, người ta sử dụng biện pháp hoá học.
+ Thế nào là biện pháp hoá học?
+ Có nên sử dụng thuốc hoá học phòng trừ sâu hại? tại sao?
+ Vậy khi nào thì mới sử dụng thuốc hoá học?
- Giáo viên thông báo: Đây là biện pháp quan trọng, có thể dùng vợt, tay, bẫy để bắt sâu hại. Bẫy đèn: Bắt bướm, bẫy men, mật hấp dẫn loài thích thơm, chua... 
- Giáo viên thông báo: Biện pháp điều hoà là sự phối hợp các biện pháp phòng trừ một cách hợp lý để giữ dịch hại ở mức ổn định không phát triển thành dịch hại.
- Chúng ta biết rằng, quần thể sâu bệnh (phát triển có nhiều dạng, nêu áp dụng thiên về một biện pháp thì không bị tiêu diệt mà còn có thể phát triển thành dịch. Do đó chúng ta cần phối hợp các biện pháp và bảo vệ thiên địch.
- Có 6 biện pháp và tác dụng.
+ Cày bừa 
+ vệ sinh đồng ruộng 
+ Tưới tiêu bón phân hợp lý.
+ Luân canh 
+ Gieo trồng đúng thời vụ.
-Diệt sâu hại trong đất.
-Phá nơi cư trú 
- cấy phát triển nâng cao khả năng > < sâu hại liên tục 
- sâu hại không có điều kiện sống.
- Dùng thiên địch hay các sản phẩm của chúng.
- Bảo vệ thiên địch, gây nuôi và bảo vệ các loài côn trùng có ích.
- Sử dụng thuốc hoá học phòng trừ dịch hại không: 
+ Có hại cây trồng: chay lá.
+ Ô nhiễm môi trường,
+ Giảm tác dụng diệt trừ sâu hại.
- Khi các biện pháp khác tỏ ra vô hiệu với dịch hại.
4. Củng cố:
 Trả lời các câu hỏi:
Thế nào là phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng.
Hãy nêu những nguyên lý cơ bản phòng trừ tổng hợp dịch hại.
Biện pháp sinh học là gì? Ưu điểm của các biện pháp sinh học? Cho ví dụ về sử dụng các biện pháp sinh học.
Chọn câu đúng (Đ) sai (S).
a.........Gieo trồng đúng thời vụ.
b.........Phun thuốc hoá học trừ sâu cho cây giống trước khi gieo trồng.
c..........Tưới tiêu và bón phân hợp lý.
d............Sử dụng giống có khả năng kháng sâu bệnh.
5. Dặn dò:
- Đọc kỹ bài thực hành.
- Trả lời các câu hỏi cuối bài.
Tuần.....Tiết.....	 Bài 18.Thực hành: 
Ngày soạn:
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức:
	Biết được vai trò của dung dịch Boocđô trong phòng trừ bệnh hại.
	2.Kỹ năng:
	Rèn luyện tính chính xác khoa học, cẩn thận, chu đáo, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
	3. Thái độ:
	Pha chế được dung dịch Boocđô 1% đảm bảo làm đúng quy trình, biết đánh giá chất lượng dung dịch Booc đô % 
II. Phương pháp: 
Thực hành học nhóm.
III. Phương tiện:
1. Chuẩn bị của thầy:
Chuẩn bị đồ dùng dạy học ; bộ dụng cụ thí nghiệm cho học sinh. CuSO4. 5H2O và vôi tôi, cốc chia độ, cân kỹ thuật 
2. Chuẩn bị của trò:
Xem kỹ bài thực hành.
IV. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định - kiểm tra bài cũ:
2. Mở bài:
Để phòng trừ bệnh hại cây trồng, có một loại thuốc đơn giản, hiệu nghiệm mà chúng ta có thể tự pha chế, đó là dung dịch Boođô 1%. Hôm nay chúng ta tìm hiểu và quy trình thực hiện pha chế dung dịch này.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng của dung dịch Boocđô 1%:
- Giáo viên thông báo: Dung dịch Boocđô gồm: vôi tôi CuSO4. 5H2O có khả năng phòng trừ các bệnh hại do nấm gây ra: Cà chua, cải bắp, bạc lá mía, mốc sương trên khoai tây... Dùng dung dịch Boocđô gây ô nhiễm môi trường và các loại thiên địch 
- Học sinh nghe và ghi vào vở.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn quy trình pha chế:
Bước 1: Cân 15 gram vôi tôi + 2000ml nước, khuấy tan, sau đó chắt bỏ sạn và đổ vào chậu (nhựa, sứ)
Bước 2: Cân 10gr CuSO4. 5H2O + 500ml nước lắc cho tan hết.
Bước 3: Đổ từ từ dung dịch CuSO4... và dung dịch vôi tôi , vừa đổ vừa dùng que khuấy đều.
Bước 4: Kiểm tra chất lượng sản phẩm 
+ Nhìn thấy dung dịch có màu xanh biển.
+ Dùng giấy quỳ thử 3. Phát triển bài: (kiềm 7,8)
Vì sử dụng hoá chất nên nhắc nhở học sinh làm cẩn thận tránh đổ vỡ.
- Theo dõi ghi các bước thực hành 
- Học sinh làm cẩn thận.
* Hoạt động 3: Học sinh thực hiện thao tác pha chế dung dịch Boocđô theo nhóm:
- Giáo viên quan sát nhắc nhở học sinh thực hiện đúng quy trình, đảm bảo vệ sinh.
4. Tổng kết bài học:
Cho học sinh tự đánh giá lẫn nhau. theo 4 bước và chất lượng sản phẩm.
- Giáo viên nhận xét:
+ Thực hiện quy trình.
+ Đảm bảo vệ sinh, an toàn lao động.
5. Dặn dò:
- Ôn bài 15 & 17.
- Chuẩn bị bài mới.
- Học sinh thực hiện đúng quy trình 
- Học sinh tự đánh giá theo mẫu.
Tuần.....Tiết.....	Bài 19
Ngày soạn:
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức:
	- Học sinh trình bày được ảnh hưởng xấu của thuốc hoá học bảo vệ thực vật đến quần thể sv và môi trường.
	- Xác định được các biện pháp hạn chế ảnh hưởng xấu của thuốc hoá học bảo vệ thực vật.
	2. Kỹ năng:
	Rèn kỹ năng lực tư duy phân tích, so sánh.
	3. Thái độ:
	Có cách nhìn đúng đắn về thuốc hoá học.
II. Phương pháp: Hỏi đáp + diễn giảng + học nhóm.
III. Phương tiện:
	1. Chuẩn bị của thầy:
	Sơ đồ đường truyền thuốc hoá học BVTV vào môi trường và con người.
	2. Chuẩn bị của trò:
	- Xem nội dung bài mới và những kiến thức có liên quan.
IV. Tiến trình bài giảng:
	1. Ổn định - kiểm tra bài cũ:
	2. Mở bài:
	Thuốc hoá học có tác dụng gì? khi nào thì nên sử dụng thuốc hoá học BVTV?
	3. Phát triển bài:
NỘI DUNG BÀI
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I. Aûnh hưởng xấu của thuốc hoá học BVTV đến quần thể sinh vật.
- Tác động đến mô, tế bào cây trồng nên hiệu ứng cháy lá, thân, ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng sản phẩm. diệt trừ sv có ích, làm xuất hiện quần thể sâu bệnh kháng thuốc.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu ảnh hưởng xấu của thuốc hoá học bvtv đến quần thể sinh vật.
- Thuốc hoá học BVTV nếu sử dụng không đúng quy trình sẽ ảnh hưởng xấu đến các QT & con người và môi trường.
+ Vì sao sử dụng thuốc hoá học BVTV đến QTSV.
- Có phổ rộng nên sử dụng với nồng độ cao học tổng hợp lượng cao.
SGK
II. Aûnh hưởng xấu của thuốc hoá học BVTV đến môi trường:
- Gây ô nhiễm môi trường: Đất, nước.
- Gây ô nhiễm nông sản.
- Gây ngộ độc hoặc gây bệnh hiểm nghèo cho người.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu ảnh hưởng của thuốc hoá học BVTV đến môi trường:
- Yêu cầu học sinh thảo luận với nhóm câu hỏi.
+ Tìm nguyên nhân gây ảnh hưởng xấu đến môi trường?
- Học sinh thảo luận nhóm trả lời.
- Do con người sử dụng à xuống nước, đất.
- Thuốc hoá học nhiều, thời gian cách ly ngắn à ô nhiễm nông sản.
III. Biện pháp hạn chế những ảnh hưởng xấu của thuốc hoá học BVTV (học sgk)
* Hoạt động 3: Tìm hiểu những biện pháp hạn chế ảnh hưởng xấu của thuốc hoá học BVTV 
+ Hãy tóm tắt các nguyên tắc hạn chế.
+ Hãy nêu các biện pháp đảm bảo an toàn lao động cho người đi phun thuốc hoá học BVTV?
- Do ăn thức ăn nhiễm độc.
- 1 học sinh tóm tắt.
- Khi phun thuốc, người phun phải đứng dầu luồng gió, hướng vòi phun về phía cuối luồng gió dịch dần lên ngược với luồng gió để hơi nước không ảnh hưởng đến người phun. Phại đeo khẩu trang, đi ủng và mang găng tay bảo hộ.
4. Củng cố:
Giải thích vì sao sâu bệnh có hiện tượng kháng thuốc.
5. Dặn dò:
Trả lời các câu hỏi sgk.
Tuần......Tiết:.....	 BÀI 20
Ngày soạn: 
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức:
	- Học sinh biết được thế nào là chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật.
	- Biết được cơ sở khoa học của quy trình sản xuất chế phẩm vi khuẩn, virút và nấm trừ sâu.
	2. Kỹ năng:
	- Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh.
	3. Thái độ:
II. Phương pháp: Vấn đáp + diễn giảng.+ học nhóm.
III. Phương tiện:
	1. Chuẩn bị của thầy:
	- Nghiên cứu sgk và phần “Thông tin bổ sung” sgk. và 1 số tài liệu tham khảo.
	- Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh băng hình liên quan đến bài học.
	2. Chuẩn bị của trò:
	- Nghiên cứu sgk và tài liệu có liên quan.
IV. Tiến trình bài giảng:
	1. Ổn định - kiểm tra bài cũ:
	- trình bày những ảnh hưởng xấu của thuốc hoá học BVTV đến quần thể SV và môi trường.
	- Trình bày các biện pháp hạn chế.
	2. Mở bài:
	- Hãy cho biết các biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng, các biện pháp đó biện pháp nào quan trọng I.
	3. Phát triển bài:
NỘI DUNG BÀI
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Khái niệm:
- Là sản phẩm diệt trừ sâu hại có nguồn gốc sinh vật. Không độc hại cho người và môi trường 
* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm thế nào là chế phẩm sinh học:
+ Chế phẩm sinh học bảo vệ cây trồng là gì?
+ Chúng có đặc điểm gì được ưa chuộng.
- Ngày nay người ta ứng dụng CN – VSV khai thác những VSV, vi rút VK, nấm gây hại à sx là chế phẩm sinh học BVCT à không độc hại cho con người và môi trường.
- là sản phẩm diệt trừ sâu hại có nguồn gốc sinh vật.
- Không độc hại cho người và môi trường
I. Chế phẩm vi trừ sâu:
- T/P đặc điểm: là VK Bacillus Thusingiensis, giai đoạn bào tử có tinh thể protein rất độc với sâu.
- Hình quả trám hay lập phương. Vào cơ thể sâu bọ làm tê liệt à chết sau 2 à 4 ngày.
- Đặc tính: Độc hại với sâu bọ không độc hại với con người và môi trường.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu chế phẩm vi khuẩn trừ sâu.
- Treo tranh hình 20.1 và cho học sinh thảo luận các câu hỏi.
+ VK dùng sản xuất chế phẩm này là loại nào? có đặc điểm gì?
+ Hãy nêu đặc điểm hình thái và tính chất của tinh thể prô.
+ hãy nêu đặc điểm hình thái và tính chất của tinh thể prô.
+ Bản chất của thuốc trừ sâu BÀI TẬP là gì?
+ Hãy lên bảng trình bày hình 20.1 giải thích quy trình SX.
Cuyển ý: Một dạng chế phẩm sinh học khác là dùng ngay cơ thể sinh vật cho nhiễm vào sâu hại, đó là chế phẩm Virút và nấm trừ sâu.
- VK Bacillus thuringiensis, gđ bào tử có tinh thể prô rất độc đ/v sâu.
- Hình quả trám hay lập phương. vào cơ thể sâu bọ làm tê liệt à chết sau 2 – 4 ngày.
- Là chất độc chiết từ bào bào tử vkbt độc hại với sâu bọ không độc hại với con người và môi trường.
II. Chế phẩm vi rút trừ sâu:
- Thành phần: là virút.
- Phương thức diệt trừ: làm sâu nhiễm vi rút à tế bào sâu bị phá huỷ.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu chế phẩm Virút trừ sâu:
- Học sinh thảo luận các câu hỏi.
+ Vì sao khi bị nhiễm virút cơ thể sâu trở nên mềm nhũn?
- Giải thích: Khi sâu ăn phải thức ăn có virút à vào ruột, tế bào à mềm nhũn à chết.
+ Hãy mô tả hình 20.2. quá trình sản xuất chế phẩm virút trừ sâu.
+ Nêu sự khác biệt về thành phần và phương thức diệt trừ sâu hại giữa chế phẩm bài tập NPV.
- Do các mô tan rã.
- Học sinh mô tả.
BT
NPV
Thành phần: là pro độc của vi khuẩn Bt 
Phương thức: gây độc hại tê liệt diệt trừ: sâu à gây chết 
- là virút 
- Làm sâu nhiễm vi rút à tế bào sâu bị phá huỷ.
III. Chế phẩm nấm trừ sâu:
Nấm túi 
Nấm phấn trắng 
Đối tượng diệt trừ 
Sâu,rệp
Sâu, rầy, bọ cánh cứng 
Đặc điểm của sâu nhiễm nấm
Cơ thể trương lên à chết 
Cơ thể sâu cứng lại có màu trắng à chết 
* Hoạt động 4: Tìm những chế phẩm nấm trừ sâu:
+ Có mấy loại nấm trừ sâu:
+ Hãy so sánh 2 loạ

File đính kèm:

  • docGiao_an_cong_nghe_10.doc