Giáo án Công nghệ 10 - Chủ đề: Doanh nghiệp và lựa chọn lĩnh vực kinh doanh
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
- Cho HS xem tranh ảnh liên quan đến nội dung chuyên đề
(Chiếu tranh ảnh về các hoạt động kinh doanh như: quán ăn, quán tạp hóa, sản xuất lúa, ngô, đậu , lạc.và bán, các siêu thị, trường học. Yêu cầu học sinh nhận xét)
- Tổ chức hoạt động trải nghiệm để HS thể hiện những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm của bản thân về kinh doanh trước khi học bài mới.
Ngày soạn: 25/3/2015. Chủ đề: DOANH NGHIỆP VÀ LỰA CHỌN LĨNH VỰC KINH DOANH ( 6 tiết) I. LÝ DO CHỌN CHỦ ĐỀ: Trong chương trình Công nghệ 10, các bài 50-51-52 có những nội dung liên quan về vấn đề lựa chọn lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp, cụ thể: + Bài 50: Doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp + Bài 51: Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh + Bài 52: Thực hành: Lựa chọn cơ hội kinh doanh. + Một số tình huống về lựa chọn cơ hội kinh doanh: Bài đọc thêm 1 và 2. Từ những nội dung trên chủ đề “Doanh nghiệp và lựa chọn lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp” được xây dựng nhằm kết nối các kiến thức cơ bản, ban đầu về lựa chọn lĩnh vực kinh doanh và tìm kiếm cơ hội kinh doanh phù hợp để đạt hiệu quả cao ở các bài 50-51-52 với nhau cho hợp logic. Đồng thời tạo điều kiện cho HS được hoạt động nhiều hơn, tự học nhiều hơn và vận dụng được kiến thức đã học nhiều hơn cũng như có nhiều kinh nghiệm về kinh doanh và có thể áp dụng trong thực tế ở gia đình; GV có quỹ thời gian nhiều hơn để vận dụng các kỹ thuật, phương pháp dạy học tích cực trong quá trình dạy học. II. NỘI DUNG CHỦ ĐỀ Căn cứ vào nội dung chương trình và SGK Công nghệ 10, chuyên đề này được cấu trúc lại nội dung với các nội dung chính: 1. Tìm hiểu về kinh doanh hộ gia đình, cách thức tổ chức vốn cũng như lao động trong kinh doanh hộ gia đình. 2. Tìm hiểu về đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ, những khó khăn, thuận lợi hay các lĩnh vực kinh doanh thích hợp với doanh nghiệp nhỏ. 3. Các căn cứ để xác định lĩnh vực kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp. 4. Phân tích các yếu tố liên quan đến việc lựa chọn lĩnh vực kinh doanh và đi đến quyết định lựa chọn lĩnh vực kinh doanh phù hợp. 5. Tìm hiểu một số tình huống trong sách giáo khoa hay trong thực tế về việc lựa chọn cơ hội kinh doanh phù hợp và không phù hợp trong kinh doanh dẫn đễn việc kinh doanh hiệu quả hay thua lỗ. III. MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ 1. Kiến thức: - Biết được một số khái niệm liên quan đến kinh doanh và doanh nghiệp - BiÕt được các ho¹t ®éng tæ chøc kinh doanh hé gia ®×nh, DNN - BiÕt ®ưîc nh÷ng lÜnh vùc kinh doanh s¶n xuÊt vµ dÞch vô 2. Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức đã học để có thể lựa chọn một số lĩnh vực hay cơ hội kinh doanh tốt và cùng gia đình kinh doanh đạt hiệu quả cao. 3. Thái độ: - Có hứng thú tìm hiểu hoạt động KD và quản trị KD. - Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn. 4. Định hướng các năng lực được hình thành: Thông qua việc học tập chuyên đề này sẽ góp phần hình thành cho học sinh các năng lực sau: - Năng lực tự học, sáng tạo, phát hiện và giải quyết vấn đề - Năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực lựa chọn. IV. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ YÊU CẦU CỦA CHỦ ĐỀ. Căn cứ chuẩn KT-KN-TĐ, theo chương trình hiện hành và hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN môn Công nghệ 10 do Bộ GD&ĐT ban hành năm học 2009-2010, nội dung bảng mô tả các mức độ yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tập trong chuyên đề được xác định như sau: Nội dung Loại câu hỏi/bài tập Nhận biết (Mô tả yêu cầu cần đạt) Thông hiểu (Mô tả yêu cầu cần đạt) Vận dụng thấp (Mô tả yêu cầu cần đạt) Vận dụng cao (Mô tả yêu cầu cần đạt) 1. Doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 2. Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh 3. Lựa chọn cơ hội kinh doanh Câu hỏi/ bài tập định tính Câu hỏi/ bài tập định tính - Nêu được đặc điểm, các hoạt động KD hộ gia đình Câu 1.1 - Cách xây dựng được các kế hoạch KD hộ gia đình. Câu 1.3 - Nêu được đặc điểm, những thuận lợi và khó khăn của DNN. Câu 1.2 - Nêu được các lĩnh vực kinh doanh phù hợp với DNN. Câu 1.4,7 - Biết dược các căn cứ xác định lĩnh vưc KD phù hợp. Câu 1.5 - Nêu được các bước lựa chọn lĩnh vực kinh doanh Câu 1.6,7 - Nêu được các tình huống lựa chọn cơ hội phù hợp hay không phù hợp trong kinh doanh. Câu 1.8,9. - Cho ví dụ về kinh doanh hộ gia đình Câu 2.1,4 - Giải thích được các loại hình vốn trong kinh doanh hộ gia đình Câu 2.2 - Nêu một vài ví dụ về các lĩnh vực thích hợp với DNN ở địa phương. Câu 2.3 - Cho một vài ví dụ về các lĩnh vực kinh doanh. Câu 2.4 - Xây dựng kế hoạch kinh doanh ở gia đình em. Câu 3.1 - Đánh giá hoạt động kinh doanh hộ gia đình cũng như kinh doanh của một số doanh nghiệp nhỏ ở địa phương. Câu 3.2 - Phân tích được ý nghĩa các yếu tố xung quanh việc lựa chọn lĩnh vực kinh doanh. Câu 3.3 - Lựa chọn và xác định được cơ hội kinh doanh phù hợp. Câu 3.4,5 - Lựa chọn và xác định được cơ hội kinh doanh phù hợp cho các doanh nghiệp. Câu 3.6 - Phân tích các đặc điểm của kinh doanh hộ gia đình, DNN. Câu 4.1,3,4 - phân biệt được các loại hình doanh nghiệp: nhỏ, vừa và lớn. Câu 4.2 - phân biệt được lĩnh vực kinh doanh phù hợp và lĩnh vực kinh doanh không phù hợp, nêu ví dụ cụ thể. Câu 4.5 V. BIÊN SOẠN CÂU HỎI, BÀI TẬP 1. Mức độ nhận biết: Câu 1.1: Thế nào là KD hộ gia đình? Nêu các đặc điểm của kinh doanh hộ gia đình? Câu 1.2: DNN có những thuận lợi và khó khăn gì? Câu 1.3: Nêu các cách xây dựng kế hoạch KD hộ gia đình? Câu 1.4: Hãy trình bày các lĩnh vực kinh doanh phù hợp với DNN? Câu 1.5: Nêu các căn cứ xác định lĩnh vực KD? Câu 1.6: Trình bày các bước lựa chọn lĩnh vực KD? Câu 1.7: Nối cột A với cột B cho thích hợp? Lĩnh vực KD sản xuất Trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm... Quán Internet Lĩnh vực KD thương mại Quán cho thuê truyện, sách, Quán tạp hóa Big C Lĩnh vực KD dịch vụ Cửa hàng bán xe đạp điện, xe đạp. Quán ăn Câu 1.8: Nêu các tình huống lựa chọn cơ hội phù hợp trong kinh doanh đưa lại hiệu quả cao? Câu 1.9: Nêu các tình huống lựa chọn cơ hội kinh doanh không phù hợp dẫn đến thua lỗ trong kinh doanh? 2. Mức độ thông hiểu: Câu 2.1: Cho ví dụ về kinh doanh hộ gia đình? Câu 2.2: Giải thích các loại hình vốn trong kinh doanh hộ gia đình? Câu 2.3: Nêu một vài ví dụ về các lĩnh vực thích hợp với DNN ở địa phương? Câu 2.4: Theo em, lao động trong hộ gia đình có nhất thiết là thân nhân trong hộ gia đình hay không? 3. Mức độ vận dụng thấp: Câu 3.1: Xây dựng kế hoạch kinh doanh ở gia đình em? Câu 3.2: Đánh giá hoạt động kinh doanh hộ gia đình cũng như kinh doanh của một số doanh nghiệp nhỏ ở địa phương? Câu 3.3: Khi phân tích các yếu tố xung quanh việc lựa chọn lĩnh vực kinh doanh có ý nghĩa gì? Câu 3.4: Nghiên cứu các tình huống trong SGK trang 161 bài 52, hãy nêu kết luận ngắn gọn nhất?( thu nhập thấp)( Mang lại hiệu quả KD cao)Vì sao? Câu 3.5: Các tình huống KD trên rất hiệu quả? Vì sao? Câu 3.6: Lựa chọn và xác định được cơ hội kinh doanh phù hợp cho các doanh nghiệp. 4. Mức độ vận dụng cao: Câu 4.1: Phân tích các đặc điểm của kinh doanh hộ gia đình, DNN? Câu 4.2: Phân biệt được các loại hình doanh nghiệp: nhỏ, vừa và lớn. Câu 4.3: Phân tích những thuận lợi và khó khăn của DNN? Câu 4.4: So sánh đặc điểm kinh doanh hộ gia đình và DNN? Câu 4.5: Phân biệt lĩnh vực kinh doanh phù hợp và lĩnh vực kinh doanh không phù hợp? Nêu ví dụ cụ thể? VI. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Chuẩn bị của GV và HS. 2.1. Chuẩn bị của GV: - Bài thiết kế chuyên đề và các phiếu học tập.... - Tranh ảnh, vi deo và các video liên quan đến hoạt động kinh doanh... - Đọc thêm tài liệu tham khảo liên quan đến công tác kinh doanh. 2.2. Chuẩn bị của HS: - Tài liệu học tập (SGK) - Tham gia sưu tầm một số tranh ảnh, các video về các doanh nghiệp, công ty, thị trường kinh doanh... 2. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - Cho HS xem tranh ảnh liên quan đến nội dung chuyên đề (Chiếu tranh ảnh về các hoạt động kinh doanh như: quán ăn, quán tạp hóa, sản xuất lúa, ngô, đậu , lạc...và bán, các siêu thị, trường học... Yêu cầu học sinh nhận xét) - Tổ chức hoạt động trải nghiệm để HS thể hiện những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm của bản thân về kinh doanh trước khi học bài mới. Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ GV chiếu phim, ảnh về kinh doanh và yêu cầu HS Em có nhận xét gì qua những bức ảnh trên? Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân để suy nghĩ và tìm câu trả lời, sau đó thảo luận với nhau Bước 3. Báo cáo, thảo luận - HS trình bày ý kiến của mình. Sau đó thảo luận trong lớp - GV nhận xét và dẫn dắt sang hoạt động 2 HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Nội dung 1: Tìm hiểu về kinh doanh hộ gia đình, cách thức tổ chức vốn cũng như lao động trong kinh doanh hộ gia đình. Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu mục I SGK để trả lời các câu hỏi sau: 1. Nêu các đặc điểm của kinh doanh hộ gia đình? 2. Tæ chøc ho¹t ®éng kinh doanh gia ®×nh 3. Nêu các cách xây dựng kế hoạch KD hộ gia đình? Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi. - GV thực hiện kỹ thuật tia chớp để yêu cầu học sinh trả lời nhanh câu hỏi của GV. Bước 3. Báo cáo, thảo luận. - Học sinh trả lời câu hỏi, góp ý - Giáo viên nhận xét, kết luận nội dung 1. Đặc điểm kinh doanh hộ gia đình: - Quy mô nhỏ - Vốn ít - Công nghệ kinh doanh đơn giản - Lao động thường là thân nhân trong gia đình - Chủ sở hữu là cá nhân trong gia đình 2. Tæ chøc ho¹t ®éng kinh doanh gia ®×nh a. Tæ chøc vèn kinh doanh. - Vèn cè ®Þnh: Nhµ xëng, cöa hµng, m¸y mãc, trang thiÕt bÞ... - Vèn lu ®éng: Hµng ho¸, tiÒn mÆt, c«ng cô lao ®éng. b. Tæ chøc sö dông lao ®éng: - Lao ®éng trong kinh doanh hé gia ®×nh ®îc tæ chøc linh ho¹t. 3. X©y dùng kÕ ho¹ch kinh doanh hé gia ®×nh a. KÕ ho¹ch b¸n s¶n phÈm. b. KÕ ho¹ch mua gom s¶n phÈm ®Ó b¸n Nội dung 2: Tìm hiểu về đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ, những khó khăn, thuận lợi hay các lĩnh vực kinh doanh thích hợp với doanh nghiệp nhỏ. - Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ - Những khó khăn, thuận lợi của doanh nghiệp nhỏ - Các lĩnh vực kinh doanh thích hợp với doanh nghiệp nhỏ. Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên yêu cầu HS chuẩn bị trước ở nhà các nội dung sau: 1. Nêu đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ? 2. Những khó khăn, thuận lợi của doanh nghiệp nhỏ? 3. Các lĩnh vực kinh doanh thích hợp với doanh nghiệp nhỏ? 4. Hoàn thành bảng phiếu học tập sau: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Nội dung KD hộ gia đình Doanh nghiệp nhỏ Giống nhau Khác nhau Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ HS nghiên cứu tài liệu SGK Công nghệ và một số tài liệu khác ở nhà, hoàn thành nội dung Bước 3. Báo cáo, thảo luận. - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo sản phẩm đã làm ở nhà. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả - Nhóm khác bổ sung, thảo luận - GV nhận xét, tổng kết nội dung 1. Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ: - Vốn ít - Công nghệ kinh doanh đơn giản - Quy mô nhỏ - Doanh thu thấp - Lao động có trình độ thấp... - Chủ sở hữu của tư nhân 2. Những khó khăn, thuận lợi của doanh nghiệp nhỏ * Khó khăn: - Vốn ít khó đầu tư đồng bộ - Trình độ lao động thấp. - Khả năng quản lí doanh nghiệp chưa cao - Thiếu thông tin về thị trường * Thuận lợi: - Tổ chức hoạt động linh hoạt, đễ thay đổi phù hợp với nhu cầu thi trường. - Dể quản lí chặt chẻ và hiệu quả. - đễ dàng đổi mới công nghệ 3. Các lĩnh vực kinh doanh thích hợp với doanh nghiệp nhỏ? a. Ho¹t ®éng s¶n xuÊt hµng ho¸. b. Ho¹t ®éng th¬ng m¹i. c. Ho¹t ®éng dÞch vô 4. Hoàn thành bảng phiếu học tập sau: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Nội dung KD hộ gia đình Doanh nghiệp nhỏ Giống nhau -Vốn ít -Công nghệ KD đơn giản -Quy mô nhỏ -Doanh thu thấp -Lao động có trình độ thấp... Khác nhau -Vốn của gia đình -Chủ sở hữu là người trong gia đình. - Lao động là thân nhân trong gia đình - Vốn của chủ DN - Chủ sở hữu là cá nhân - Lao động có trình độ thấp có bằng cấp, phải thuê Nội dung 3: Các căn cứ để xác định lĩnh vực kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp. Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu chuẩn bị trước ở nhà: - HS nghiên cứu SGK Công nghệ 10 bài 50, 51 và trả lời các câu hỏi sau: 1. Doanh nghiệp thích hợp với lĩnh vực nào? 2. Tại sao DN chỉ được KD cái thị trường có nhu cầu? Có khi nào nhu cầu không cần mà vẫn KD? 3.Mục tiêu của DN là gì? 4.DN nên huy đọng nguồn lực ở đâu? Nguồn lực là gì? 5. Tại sao căn cứ xác định lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp lại phải hạn chế thấp nhất những rủi ro? Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ * Ở nhà: HS nghiên cứu nội dung SGK Công nghệ 10 bài 50, 51 và vận dụng kiến thức thực tế, hoàn thành nội dung. * Tại lớp: Chuẩn bị lên bảng báo cáo kết quả Bước 3. Báo cáo, thảo luận. - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo sản phẩm đã làm ở nhà. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả - Nhóm khác bổ sung, thảo luận - GV nhận xét, tổng kết. Nội dung 4: Các căn cứ để xác định lĩnh vực kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp. Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ Khi phân tích các yếu tố xung quanh việc lựa chọn lĩnh vực kinh doanh có ý nghĩa gì? Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ * Ở nhà: HS nghiên cứu nội dung SGK Công nghệ 10 bài 50, 51 và vận dụng kiến thức thực tế, hoàn thành nội dung. Bước 3. Báo cáo, thảo luận. - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo sản phẩm đã làm ở nhà. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả - Nhóm khác bổ sung, thảo luận - GV nhận xét, tổng kết. HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH VẬN DỤNG Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ GV giao các bài tập sau cho HS: Tìm hiểu một số tình huống trong sách giáo khoa hay trong thực tế về việc lựa chọn cơ hội kinh doanh phù hợp và không phù hợp trong kinh doanh dẫn đễn việc kinh doanh hiệu quả hay thua lỗ. Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ GV cho HS hoạt động theo nhóm, vận dụng kiến thức đã học ở hoạt động 2 làm các bài tập trên. Bước 3. Báo cáo, thảo luận. - Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả làm bài tập. Các nhóm khác lắng nghe, phản biện hoặc bổ sung ý kiến. - HS tự nhận xét, đánh giá kết quả dựa vào mức độ làm đúng các bài tập. - GV nhận xét chung, khen ngợi, động viên những HS, nhóm HS hoàn thành các nhiệm vụ học tập và bài tập. HOẠT ĐỘNG 4: ỨNG DỤNG Ở GIA ĐÌNH, ĐỊA PHƯƠNG GV hướng dẫn, yêu cầu HS về nhà thực hiện những công việc sau: - HS về nhà chia sẽ với cha mẹ và mọi người trong gia đình những hiểu biết của kinh doanh hộ gia đình. - Tìm hiểu xem ở gia đình hoặc địa phương đã kinh doanh những lĩnh vực hay mặt hàng nào đạt hiệu quả cao. - Cùng với mọi người trong gia đình, địa phương thực hiện tốt một số hoạt động kinh doanh. HOẠT ĐỘNG 5: BỔ SUNG, MỞ RỘNG KIẾN THỨC Nội dung bài học trong SGK tương đối đơn giản. HS có thể mở rộng kiến thức về kinh doanh bằng cách: - Tra cứu trên mạng Internet với từ khóa “ Kinh doanh”, “Hộ gia đình nên kinh doanh mặt hàng nào?”... - Tìm hiểu kinh nghiệm kinh doanh ở gia đình, địa phương nếu có.
File đính kèm:
- chu_de_lua_chon_linh_vuc_kinh_doanh_20150727_104206.doc