Giáo án Công nghệ 10 - Chủ đề: Chế biến một số sản phẩm nông – ngư nghiệp

Nội dung 3: Các phương pháp chế biến sản phẩm nông, ngư nghiệp.

Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ

Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu chuẩn bị trước ở nhà:

- HS nghiên cứu SGK Công nghệ 10 bài 41,42,43 và vận dụng kiến thức thực tế, hoàn thành phiếu học tập số 2.

- Nhóm 1: Nghiên cứu nội dung BQ hạt, củ giống và lương thực thực phẩm

- Nhóm 2: Nghiên cứu nội dung BQ rau, hoa quả tươi, thịt, cá, trứng sữa

- Giao mỗi nhóm 1 tờ giấy A0 và 1 bút xạ. Yêu cầu mỗi nhóm cử nhóm trưởng điều hành nhóm hoạt động, thư ký nhóm ghi chép.

 

doc11 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 9982 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ 10 - Chủ đề: Chế biến một số sản phẩm nông – ngư nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 27/1/2015.
 Tiết 24,25,26,27,28: Chủ đề: CHẾ BIẾN MỘT SỐ SẢN PHẨM 
 NÔNG – NGƯ NGHIỆP.
I. LÝ DO CHỌN CHỦ ĐỀ:
Trong chương trình Công nghệ 10, các bài 40-47 có những nội dung liên quan về vấn đề bảo quản sản phẩm nông, ngư nghiệp, cụ thể:
+ Bài 40: Mục đích, ý nghĩa công tác chế biến nông, thủy sản
+ Bài 44: Chế biến lương thực thực phẩm
+ Bải 45: Chế biến xiro từ quả
+ Bài 46: Chế biến sản phẩm chăn nuôi, thủy sản.
+ Bài 47: Làm sữa chua hoặc sữa đậu nành bằng phương pháp đơn giản.
Từ những nội dung trên chủ đề “Chế biến sản phẩm nông, ngư nghiệp” được xây dựng nhằm kết nối các kiến thức về bảo quản nông ngư nghiệp ở các bài 40-47 với nhau cho hợp logic. Đồng thời tạo điều kiện cho HS được hoạt động nhiều hơn, tự học nhiều hơn và vận dụng được kiến thức đã học nhiều hơn; GV có quỹ thời gian nhiều hơn để vận dụng các kỹ thuật, phương pháp dạy học tích cực trong quá trình dạy học.
II. NỘI DUNG CHỦ ĐỀ
Căn cứ vào nội dung chương trình và SGK Công nghệ 10, chuyên đề này được cấu trúc lại nội dung với các nội dung chính:
1. Mục đích, ý nghĩa công việc chế biến sản phẩm nông, ngư nghiệp 
2. Cơ sở khoa học của việc chế biến nông, ngư nghiệp
3. Các phương pháp và quy trình công nghệ chế biến sản phẩm nông, ngư nghiệp cụ thể
III. MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ
 1. Kiến thức:
- Hiểu được mục đích, ý nghĩa công việc chế biến sản phẩm nông, ngư nghiệp.
- Trình bày được phương pháp, quy trình chế biến sản phẩm nông, ngư nghiệp.
 2. Kỹ năng:
- Vận dụng kiến thức đã học để chế biến sữa chua, sữa đậu nành hay xiro tại lớp và sản xuất một số sản phẩm nông, ngư nghiệp tại gia đình và địa phương.
 3. Thái độ:
- Hứng thú tìm hiểu công nghệ chế biến sản phẩm nông, ngư nghiệp
- Có ý thức bảo chế biến phẩm nông, ngư nghiệp
 4. Định hướng các năng lực được hình thành:
Thông qua việc học tập chuyên đề này sẽ góp phần hình thành cho học sinh các năng lực sau:
- Năng lực tự học, sáng tạo, phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp và hợp tác, Năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực lựa chọn
IV. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ YÊU CẦU CỦA CHỦ ĐỀ.
Căn cứ chuẩn KT-KN-TĐ, theo chương trình hiện hành và hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN môn Công nghệ 10 do Bộ GD&ĐT ban hành năm học 2009-2010, nội dung bảng mô tả các mức độ yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tập trong chuyên đề được xác định như sau:
Nội dung
Loại 
câu hỏi/
bài tập
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
1. Mục đích ý nghĩa của công tác chế biến nông, thủy sản
2. Cơ sở của việc chế biến nông, ngư nghiệp
3. Các phương pháp chế biến sản phẩm nông, ngư nghiệp.
Định tính
Định lượng
- Trình bày được mục đích, ý nghĩa công việc chế biến sản phẩm nông, thủy sản.
Câu 1.1
- Liệt kê được những phương pháp chế biến sắn, rau, quả, thịt, cá, trứng, sữa
Câu 1.2, 1.3, 1.4, 1.5
- Giải thích được cơ sở khoa học của việc chế biến nông, ngư nghiệp
Câu 2.1, 2.2
-Giải thích được phương pháp, quy trình chế biến
Câu 2.3
-Các phương pháp, quy trình chế biến sản phẩm nông, ngư
Câu 2.3, 2.4, 2.5
-Phân biệt được điểm khác nhau trong quy trình chế biến bột sắn và tinh bột sắn. 
Câu 2.6 
- Vận dụng kiến thức đã học để giải thích cơ sở của các phương pháp chế biến
Câu 3.1, 3.2
-Vận dụng kiến thức đã học để bảo quản được sản phẩm tại địa phương
Câu 4.1,4.2, 4.3, 4.5
-Chế biến sữa chua và sữa đậu nành. Chế biến xi rô từ quả.
Câu 4.4
V. BIÊN SOẠN CÂU HỎI, BÀI TẬP
 1. Mức độ nhận biết:
Câu 1.1. Chế biến nông, ngư nghiệp nhằm mục đích, ý nghĩa gì?
ĐA: (Nhằm:- Duy trì ,nâng cao chất lượng của sản phẩm nông, ngư nghiệp
- Tạo điều kiện thuận lợi cho công tác bảo quản
- Tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị cao)
Câu 1.2: Liệt kê những phương pháp chế biến sắn, rau, quả, thịt, cá, trứng, sữa?
ĐA:	- Ph­¬ng ph¸p chế biến thịt: ®ãng hép, hun khãi, sÊy kh«, ruèc bông, r¸n, hÊp...
	- Ph­¬ng ph¸p chế biến sữa: s÷a t­¬i, s÷a chua, s÷a bét, lµm b¸nh, s÷a c« ®Æc...
 - Ph­¬ng ph¸p chế biến cá: hun khãi, ®ãng hép, sÊy kh«, lµm ruèc, luéc, r¸n, hÊp...
 - Ph­¬ng ph¸p chế biến trứng: Chiên, hấp, luộc, làm bánh...
 - Ph­¬ng ph¸p chế biến sắn: Thái lát phơi khô, Chẻ, chặt khúc phơi khô, Phơi cả củ, nạo thành sợi, chế biến bột sắn, chế biến tinh bột sắn....
 - Ph­¬ng ph¸p chế biến rau, quả: đóng hộp, sấy khô, chế biến nước uống, muối chua...
Câu 1.3: Trình bày quy trình chế biến gạo từ thóc?
ĐA: Làm sạch thóc à Xay à Tách trấu à Xát trắng à Đánh bóngà Bảo quảnà Sử dụng.
Câu 1.4: Kể tên các phương pháp chế biến rau quả? Trình bày quy trình chế biến rau quả theo phương pháp đóng hộp?
ĐA: - Ph­¬ng ph¸p chế biến rau, quả: đóng hộp, sấy khô, chế biến nước uống, muối chua...
 - Nguyên liệu rau, quảà Phân loạià Làm sạch à Xử lí cơ họcà Xử lí nhiệt à Vào hộp à Bài khí à Ghép mí àThanh trùng à Làm nguội à Bảo quản thành phẩmàSử dụng.
Câu 1.5: Trình bày quy trình thực hành chế biến xiro từ quả?
ĐA: Lựa chọn quảà Làm sạchàPhân loạiàĐể ráoàXếp quả vào lọ( cứ một lớp quả cho một lớp đường)àGạn dịch chiết vào lọ thủy tinhàBảo quảnà Sử dụng.
2. Mức độ thông hiểu:
Câu 2.1: Hãy kể tên những vật dụng cần để chế biến gạo từ thóc theo phương pháp cổ truyền? Sử dụng phương pháp này có ưu và nhược điểm gì so với phương pháp hiện đại hiện nay?
ĐA: - Cối xay, cối dã, Giần bằng sàng.
 - Ưu điểm: Các phương tiện đơn giản, dễ sử dụng, không tốn kinh phí nhiều
 - Nhược điểm: không sạch sạn, hạt gạo không trắng.
Câu 2.2: Nhiệt độ thích hợp để ủ lên men sữa chua là bao nhiêu?
a. 20 - 30 b. 30 - 40 c. 40 - 50 d. 60 - 70
ĐA: c
Câu 2.3: Xử lí nhiệt trong quá trình chế biến rau , quả có tác dụng gì?
ĐA: Làm mất hoạt tính các loại enzim, tránh quá trình biến đổi chất lượng sản phẩm.
Câu 2.4: Phân biệt điểm khác nhau trong quy trình bảo quản hạt giống và củ giống? Tại sao lại có sự khác nhau đó?
 Câu 2.5: Quy trình bảo quản sơ bộ sữa tươi: 
a.Thu nhận sữa à Làm lạnh nhanh à Chế biến
b. Thu nhận sữa à Lọc sữa à Làm lạnh nhanh 
c. Thu nhận sữa à Lọc sữa à Chế biến 
d. Thu nhận sữa à Chế biến à Bảo quản 
ĐA: b
Câu 2.6: Phân biệt được điểm khác nhau trong quy trình chế biến bột sắn và tinh bột sắn?
 3. Mức độ vận dụng thấp
Câu 3.1: Tại sao trong quá trình chế biến gạo từ thóc người ta thường xát trắng và đánh bóng hạt gạo?
ĐA: Xát trắng nhằm tách bỏ lớp vỏ cám. Đánh bóng là làm sạch cám để tránh ảnh hưởng đến chất lượng do cám dễ bị ôi thiu( thường sử dụng công đoạn này khi gạo xuất khẩu)
Câu 3.2: Thế nào là xử lí cơ học? Giải thích giai đoạn bài khí , ghép mí, rau quả theo phương pháp đóng hộp?
ĐA: Xử lí cơ học là cắt thành các miếng nhỏ hay nghiền, xé theo yêu cầu của công nghệ. Bài khí là loại trừ không khí trong hộp hay trong sản phẩm còn có thể có. Ghép mí là công đoạn tiếp theo nhằm làm kín phần nắp hộp bằng giấy thiếc cũng có thể là kim loại...
 4. Mức độ vận dụng cao:
Câu 4.1: Gia đình em thu hoạch cá ở ao thì thường chế biến thành món cá gì? Nêu quy trình chế biến?
Câu 4.2: Trong bữa ăn hằng ngày, các em thấy rau, quả ngoài ăn sống còn chế biến thành các loại món ăn nào?
Câu 4.3: Ở địa phương em, sắn được chế biến theo cách nào?
Câu 4.4: Hãy chế biến sữa chua và sữa đậu nành. Chế biến xi rô từ quả?
Câu 4.5: Các sản phẩm nông, ngư sau khi chế biến để sử dụng lâu dài có sử dụng chất bảo quản không? Tại sao?
VI. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1. Chuẩn bị của GV và HS
2.1. Chuẩn bị của GV:
- Bài thiết kế chủ đề và các phiếu học tập....
- Tranh ảnh, vi deo minh họa cho quá trình chế biến và việc sử dụng chất bảo quản sản phẩm chế biến.
- Đọc thêm tài liệu tham khảo liên quan đến công tác chế biến.
- PhiÕu h­íng dÉn c¸c b­íc thùc hiÖn.4 bé dông cô
2.2. Chuẩn bị của HS:
 *Mçi bé gåm:
 - Qu¶: M¬,mËn,nho,d©u.....:1kg.
 - §­êng tr¾ng 1->1,5kg
 - Lä thñy tinh 5-7 chiÕc.
 - 1 hép s÷a ®Æc «ng thä(hoÆc s÷a ®Æc c« g¸i hµ lan).
 - 400-> 500 ml n­íc s«i nãng vµ 400-> 500 ml n­íc s«i ®Ó nguéi.
 * Dông cô: 
 - M¸y xay sinh tè.
 - V¶i läc 3 tÊm;
 - Soong ,nåi 3 c¸i.
 - 5 Cèc,th×a, 3 ®«i ®òa,2 chËu röa s¹ch.
 - Tài liệu học tập (SGK)
 - Tham gia sưu tầm một số tranh ảnh, các chất bảo quản
 2. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
 - Chia lớp làm 4 nhóm học tập. 
 + Yêu cầu: Mỗi tổ trình bày một quy trình chế biến sản phẩm nông, ngư gia đình thường dùng? ( khoảng 7 phút )
 + Yêu cầu: Mỗi tổ cử một học sinh trình bày.
 + Các nhóm khác có thể đặt những câu hỏi, những vấn đề có liên quan đến quy trình chế biến mà nhóm đã trình bày.
 + Nhóm Trình bày có nhiệm vụ trả lời câu hỏi chất vấn đó.
 + GV quan sát , lắng nghe sau đó kết luận những vấn đề liên quan cũng như trả lời những câu hỏi nhóm không trả lời được. Đồng thời đánh giá lại ý thức thái độ hợp tác làm việc của các thành viên trong nhóm.
- Cho HS xem tranh ảnh liên quan đến nội dung chủ đề 
- Tổ chức hoạt động trải nghiệm để HS thể hiện những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm của bản thân về chế biến sản phẩm nông, ngư nghiệp trước khi học bài mới.
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
GV chiếu phim, ảnh sản phẩm nông, ngư nghiệp được chế biến và yêu cầu HS
Em có nhận xét gì qua những bức ảnh trên?
Mục đích của công tác chế biến các sản phẩm trên để làm gì?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân để suy nghĩ và tìm câu trả lời, sau đó thảo luận với nhau
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
- HS trình bày ý kiến của mình. Sau đó thảo luận trong lớp
- GV nhận xét và dẫn dắt sang hoạt động 2
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Nội dung 1: Mục đích ý nghĩa công việc chế biến sản phẩm nông, ngư nghiệp
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu mục I SGK để trả lời các câu hỏi sau:
1. Chế biến nông, ngư nghiệp nhằm mục đích, ý nghĩa gì?
2. Liệt kê những phương pháp chế biến sắn, rau, quả, thịt, cá, trứng, sữa?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi.
- GV thực hiện kỹ thuật tia chớp để yêu cầu học sinh trả lời nhanh câu hỏi của GV.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận.
- Học sinh trả lời câu hỏi, góp ý
- Giáo viên nhận xét, kết luận nội dung
1. Mục đích, ý nghĩa chế biến nông, ngư nghiệp
 - Duy trì ,nâng cao chất lượng của sản phẩm nông, ngư nghiệp
 - Tạo điều kiện thuận lợi cho công tác bảo quản
 - Tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị cao)
2. Liệt kê những phương pháp chế biến sắn, rau, quả, thịt, cá, trứng, sữa: 
 - Ph­¬ng ph¸p chế biến thịt: ®ãng hép, hun khãi, sÊy kh«, ruèc bông, r¸n, hÊp...
 - Ph­¬ng ph¸p chế biến sữa: s÷a t­¬i, s÷a chua, s÷a bét, lµm b¸nh, s÷a c« ®Æc...
 - Ph­¬ng ph¸p chế biến cá: hun khãi, ®ãng hép, sÊy kh«, lµm ruèc, luéc, r¸n, hÊp...
 - Ph­¬ng ph¸p chế biến trứng: Chiên, hấp, luộc, làm bánh...
 - Ph­¬ng ph¸p chế biến sắn: Thái lát phơi khô, Chẻ, chặt khúc phơi khô, Phơi cả củ, nạo thành sợi, chế biến bột sắn, chế biến tinh bột sắn....
 - Ph­¬ng ph¸p chế biến rau, quả: đóng hộp, sấy khô, chế biến nước uống, muối chua...
Nội dung 2: Cơ sở của việc chế biến sản phẩm nông, ngư nghiệp
- Đặc điểm sản phẩm nông, ngư nghiệp
- Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm nông, ngư nghiệp.
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ:
Giáo viên yêu cầu HS chuẩn bị trước ở nhà các nội dung sau:
1. Trình bày đặc điểm của sản phẩm nông, ngư nghiệp?
2. Hoàn thành bảng phiếu học tập sau:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Yếu tố môi trường
Ảnh hưởng
Tốt 
Xấu
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
HS nghiên cứu tài liệu SGK Công nghệ và Sinh học 10 ở nhà, hoàn thành nội dung
Bước 3. Báo cáo, thảo luận.
- Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo sản phẩm đã làm ở nhà.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
- Nhóm khác bổ sung, thảo luận
- GV nhận xét, tổng kết nội dung
1. Đặc điểm của sản phẩm nông, ngư nghiệp 
- Chứa nhiều chất dinh dưỡng
- Dễ bị dập nát, VSV xâm nhập
- Chứa nhiều nước
2. Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến chất lượng bảo quản
Yếu tố môi trường
Ảnh hưởng
Nhiệt độ
Tạo điệu kiện làm chín sản phẩm
Nhiệt độ cao à hoạt động VSV và các phản ứng sinh lý, sinh hóa trong SP tăng à chóng bị thối rữa.
Độ ẩm
Ẩm độ cao à SP bị ẩm trở lại à VSV và các côn trùng hại phát triển à khó BQ các SP đã chế biến
Côn trùng, VSV, ĐV gây hại
Xâm nhập phá hoại (ăn, cắn phá, thải chất cặn bã..)
Nội dung 3: Các phương pháp chế biến sản phẩm nông, ngư nghiệp.
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu chuẩn bị trước ở nhà: 
- HS nghiên cứu SGK Công nghệ 10 bài 41,42,43 và vận dụng kiến thức thực tế, hoàn thành phiếu học tập số 2.
- Nhóm 1: Nghiên cứu nội dung BQ hạt, củ giống và lương thực thực phẩm
- Nhóm 2: Nghiên cứu nội dung BQ rau, hoa quả tươi, thịt, cá, trứng sữa
- Giao mỗi nhóm 1 tờ giấy A0 và 1 bút xạ. Yêu cầu mỗi nhóm cử nhóm trưởng điều hành nhóm hoạt động, thư ký nhóm ghi chép.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Đối tượng chế biến
Phương pháp chế biến
Quy trình chế biến
Thịt
Trứng
Sữa 
Cá
Ngô, Thóc
Khoai lang
Sắn
Rau, hoa, quả
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
* Ở nhà: HS nghiên cứu nội dung SGK Công nghệ 10 bài 44,45,46,47 và vận dụng kiến thức thực tế, hoàn thành nội dung.
* Tại lớp: Chuẩn bị lên bảng báo cáo kết quả
Bước 3. Báo cáo, thảo luận.
- Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo sản phẩm đã làm ở nhà.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
- Nhóm khác bổ sung, thảo luận
- GV nhận xét, tổng kết.
HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH VẬN DỤNG
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
GV giao các bài tập sau cho HS:
Câu 1. Trình bày quy trình chế biến gạo từ thóc?
Câu 2. Kể tên các phương pháp chế biến rau quả? Trình bày quy trình chế biến rau quả theo phương pháp đóng hộp?
Câu 3. Trình bày quy trình thực hành chế biến xiro từ quả?
Câu 4. Hãy kể tên những vật dụng cần để chế biến gạo từ thóc theo phương pháp cổ truyền? Sử dụng phương pháp này có ưu và nhược điểm gì so với phương pháp hiện đại hiện nay?
Câu 5. Nhiệt độ thích hợp để ủ lên men sữa chua là bao nhiêu?
a. 20 - 30 b. 30 - 40 c. 40 - 50 d. 60 - 70
Câu 6. Xử lí nhiệt trong quá trình chế biến rau , quả có tác dụng gì?
Câu 7. Phân biệt điểm khác nhau trong quy trình bảo quản hạt giống và củ giống? Tại sao lại có sự khác nhau đó?
 Câu 8. Quy trình bảo quản sơ bộ sữa tươi: 
a.Thu nhận sữa à Làm lạnh nhanh à Chế biến
b. Thu nhận sữa à Lọc sữa à Làm lạnh nhanh 
c. Thu nhận sữa à Lọc sữa à Chế biến 
d. Thu nhận sữa à Chế biến à Bảo quản 
Câu 9. Phân biệt được điểm khác nhau trong quy trình chế biến bột sắn và tinh bột sắn?
Câu 10. Tại sao trong quá trình chế biến gạo từ thóc người ta thường xát trắng và đánh bóng hạt gạo?
Câu 11. Thế nào là xử lí cơ học? Giải thích giai đoạn bài khí , ghép mí, rau quả theo phương pháp đóng hộp?
Câu 12. Gia đình em thu hoạch cá ở ao thì thường chế biến thành món cá gì? Nêu quy trình chế biến?
Câu 13. Trong bữa ăn hằng ngày, các em thấy rau, quả ngoài ăn sống còn chế biến thành các loại món ăn nào?
Câu 14. Ở địa phương em, sắn được chế biến theo cách nào?
Câu 15. Hãy chế biến sữa chua và sữa đậu nành. Chế biến xi rô từ quả.
Câu 16. Các sản phẩm nông, ngư sau khi chế biến để sử dụng lâu dài có sử dụng chất bảo quản không? Tại sao?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
GV cho HS hoạt động theo nhóm, vận dụng kiến thức đã học ở hoạt động 2 làm các bài tập trên.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận.
- Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả làm bài tập. Các nhóm khác lắng nghe, phản biện hoặc bổ sung ý kiến.
- HS tự nhận xét, đánh giá kết quả dựa vào mức độ làm đúng các bài tập.
- GV nhận xét chung, khen ngợi, động viên những HS, nhóm HS hoàn thành các nhiệm vụ học tập và bài tập.
HOẠT ĐỘNG 4: ỨNG DỤNG Ở GIA ĐÌNH, ĐỊA PHƯƠNG
GV hướng dẫn, yêu cầu HS về nhà thực hiện những công việc sau:
- HS về nhà chia sẽ với cha mẹ và mọi người trong gia đình những hiểu biết của bản thân về chế biến nông, thủy sản. Nói với mọi người về sự cần thiết cần phải chế biến.
- Tìm hiểu xem ở gia đình hoặc địa phương đã sử dụng những phương pháp nào trong quá trình chế biến nông, thủy sản và những sản phẩm nào thường được chế biến để bảo quản lâu dài, sản phẩm nông, ngư nghiệp nào được chế biến thành nhiều sản phẩm tiêu thụ ở địa phương và xuất bán vùng lân cận hay xuất khẩu.
- Cùng với mọi người trong gia đình, địa phương thực hiện tốt công tác chế biến nông, thủy sản.
HOẠT ĐỘNG 5: BỔ SUNG, MỞ RỘNG KIẾN THỨC
Nội dung bài học trong SGK tương đối đơn giản. HS có thể mở rộng kiến thức về chế biến nông, thủy sản bằng cách:
- Tra cứu trên mạng Internet với từ khóa “chế biến nông sản”, “chế biến thủy sản”, “chế biến cá”, “chế biến thịt”...
- Tìm hiểu kinh nghiệm chế biến nông, thủy sản ở gia đình, địa phương trong dịp tết Nguyên Đán
HOẠT ĐỘNG 6: THỰC HÀNH CHẾ BIẾN XIRO TỪ QUẢ
 Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
- GV : Trình chiếu quy trình chÕ biÕn xiro:
 Lựa chọn qu¶à Röa s¹ch, ®Ó r¸o à S¾p xÕp vµo lä thñy tinh(1 líp qu¶,1 líp ®­êng)à Ngâm quả trong kho¶ng 20-30 ngµy à Gạn dịch chiết : Xiro ( Vào lọ sử dụng dần) 
- GV : Trình chiếu quy trình chÕ biến sũa đậu nành:
 Rửa sạch hạt đậu nành à Ngâm àLoại vỏ àXay ướt àLọc tách bã, phối chế à Thanh trùng à Sử dụng.
 -GV : Trình chiếu quy trình chÕ biến sũa đậu chua:
 Mở hộp sữa đặc cho vào soong àHòa thêm: 2 lon nước sôi + 2 lon nước sôi để nguội à Khuấy đều à Thêm hộp sữa chua mồi vào dung dịch ( Nhiệt độ tốt nhất 400C – 500 C) à Rót sũa vào lọ hay cốc thủy tinh đậy nắp kín à Ủ ấm hay phơi nắng 500 C ( 4-5 tiếng)à Sữa chua.
 Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
 - GV cho HS hoạt động theo nhóm như đã phân công ban đầu
 - GV quan sát học sinh thực hành
 Bước 3. Báo cáo, thảo luận.
 - Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả thực hành. Các nhóm khác quan sát, thử các sản phẩm.
 - HS tự nhận xét, đánh giá kết quả dựa vào mức độ của sản phẩm.
 - GV nhận xét chung, khen ngợi, động viên những HS, nhóm HS hoàn thành các sản phẩm đạt kết quả tốt nhất và những học sinh có tinh thần học tập tốt nhất.

File đính kèm:

  • docchu_de_che_bien_nong_lam__thuy_san_20150727_104210.doc