Giáo án Công nghệ 10 - Bài 7: Một số tính chất của đất trồng

III. Phản ứng của dd đất

- Chỉ tính chua, kiềm hoặc trung tính của đất

1. Phản ứng chua của đất

a. Độ chua hoạt tính

Do ion H+ gây nên

b. Độ chua tiềm tàng

Do H+ và Al+

2. Phản ứng kiềm của đất

Muối kiềm → thuỷ phân → OH- → đất hoá kiềm

 

doc3 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 19251 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ 10 - Bài 7: Một số tính chất của đất trồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:06/09/2012	 
 Ngày dạy: ...................10A1....................10A2.......................10A3
Tiết: 6
BÀI 7. MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TRỒNG
A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.
 1. Kiến thức: 
	-Biết được keo đất là gì? Thế nào là khả năng hấp phụ của đất? Thế nào là phản ứng của dung dịch đất và độ phì nhiêu của đất
	 2. Kĩ năng:
	- Rèn luyện được kỹ năng phân tích, tổng hợp
B.PHƯƠNG PHÁP.
	 - PP vấn đáp, thuyết trình, giải thích
C. PHƯƠNG TIỆN ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
	SGK, SGV và sơ đồ phóng to : " Cấu tạo của keo đất"
D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG.
 1.Ổn định tổ chức:
	 	-Kiểm tra sỹ số:
	 2. Kiểm tra bài cũ: 
	- Trình bày quy trình công nghệ tế bào trong nhân giống cây troonff nông, lâm nghiệp
	 3. Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1. Giới thiệu bài học
GV:
+ Trong sản xuất trồng trọt, đất vừa là đối tượng vừa là tư liệu sản xuất
+Đất là môi trường sống của mọi loại cây trồng
+ Muốn sản xuất trồng trọt có hiệu quả, phải biết các tính chất của đất để từ đó cải tạo và sử dụng hợp lý
 Vì vậy, hôm nay các em sẽ phải tìm hiểu một số tính chất của đất trồng
Hoạt động 2.
Tìm hiểu keo đất và khả năng hấp phụ của đất
H. Thế nào là keo đất?
GV: Là những phần tử có kích thước khoảng 1 μm không hoà tan trong nước mà ở trạng thái huyền phù ( lơ lửng)
H. + Quan sát sơ đồ cấu tạo của keo đất, em có những nhận xét gì?
+ So sánh sự khác nhau về cấu tạo giữa keo dương và keo âm?
HS thảo luận và trả lời
GV nhận xét và kết luận
Chú ý : Trong đất đa số là keo âm
H. Thế nào là khả năng hấp phụ của đất?
KĐ
KĐ
 H+ NH4+
 + {NH4}2SO4 → + H2SO4
 H+ NH4+
H. Phân biệt sự khác nhau giữa hấp phụ và hấp thụ?
Hoạt động 3. Tìm hiểu phản ứng dd đất và độ phì nhiêu của đất
H + Phản ứng của dung dịch đất?
+ Vai trò của nồng độ iôn H+ và OH- trong phản ứng của dd đất?
+ Thế nào là độ chua hoạt tính, độ chua tiềm tàng?
+ Phản ứng kiềm khác phản ứng chua của đất như thế nào?
HS thảo luận và trả lời
GV nhận xét và bổ sung
- Phản ứng chua do H+ và Al+ gây nên
- Phản ứng kiềm do OH- gây nên
H. ý nghĩa thực tế của phản ứng dd đất?
H. +Thế nào là độ phì nhiêu của đất?
+ yếu tố nào làm tăng độ phì nhiêu của đất?
+ Muốn làm tăng độ phì nhiêu của đất phải áp dụng các biện pháp kỹ thuật nào?
HS thảo luận và trả lời
GV nhận xét và kết luận
GV : + Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất cung cấp đồng thời và không ngừng nước, chất dinh dưỡng, không chứa các chất độc hại cho cây, bảo đảm cho cây đạt năng suất cao
+ Chất hữu cơ, mùn quyết định 
+ Biện pháp: bón phân hữu cơ, bón vôi, tưới, tiêu nước hợp lý, kịp thời làm tăng lượng mùn, hạn chế sự rửa trôi
H. Độ phì nhiêu tự nhiên và độ phì nhiêu nhân tạo có gì khác nhau?
I. Keo đất và khả năng hấp phụ của đất
1. Keo đất
a. Khái niệm
b. Cấu tạo keo đất
- Cấu tạo:
+ Nhân
+Lớp ion quyết định điện
+ Lớp ion bất động
+Lớp ion khuếch tán 
- 2 loại:
+ Keo âm
+ Keo dươn
2.Khả năng hấp phụ của đất
- Giữ lại chất dinh dưỡng trên bề mặt hạt keo
III. Phản ứng của dd đất 
- Chỉ tính chua, kiềm hoặc trung tính của đất
1. Phản ứng chua của đất
a. Độ chua hoạt tính
Do ion H+ gây nên
b. Độ chua tiềm tàng
Do H+ và Al+ 
2. Phản ứng kiềm của đất
Muối kiềm → thuỷ phân → OH- → đất hoá kiềm
III. Độ phì nhiêu của đất
1. Khái niệm
2. Phân loại 
- Độ phì nhiêu tự nhiên
- Độ phỉ nhiêu nhân tạo
	4. Củng cố
	Hãy nêu tóm tắt : cấu tạo keo đất, phản ứng dd đất, độ phì nhiêu của đất?
	5. Hướng dẫn về nhà: 
	- Trả lời các câu hỏi 1,2,3,4 SGK trang 24
	6. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
	.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • doctiet6.doc
Giáo án liên quan