Giáo án Cơ thể của bé và bạn
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên và phân biệt được một số bộ phận trên cơ thể của mình (như mắt, mũi, miệng, tay, chân.)
- Trẻ biết được tác dụng của các bộ phận trong sinh hoạt hàng ngày
2. Kỹ năng:
- Trẻ trả lời đúng câu hỏi của cô, nói rõ ràng mạch lạc, đủ câu đủ ý
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Phát triển khả năng chú ý ghi nhớ có chủ định, khả năng quan sát, phân tích, khái quát hóa.
3. Tư tưởng:
- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể mình hàng ngày như: rửa tay, rửa mặt.
nội dung truyện - Trẻ lắng nghe cô kể và qs tranh - Câu chuyện của tay trái và tay phải - Tay trái và tay phải - là 2 người bạn thân thiết của nhau - “ Cậu thật là .......một tay tớ cả” - Tay trái buồn bã và không giúp tay phải việc gì nưa” - Tay phải cảm thấy làm mọi việc rất khó khăn vì không có tay trái giúp. - “ Tại cậu .....hậu quả như vậy đấy - “ Cậu giúp tớ với, việc này khó quá, tớ không làm được. - “ Sao lúc...gì” - “ Tớ biết mình sai rồi, thôi cho tớ xin lỗi, chúng ta hoà nhé!” - Từ đó tay phải và tay trái cùng giúp con người đánh răng, mặc áo và làm nhiều việc 1 cách nhanh chóng gọn gàng. - “ Nhờ cậu mà.......thể nào làm được. - Phải biết quý trọng các bộ phận trên cơ thể vì mỗi bộ phận có 1 nhiệm vụ riêng và giúp con người làm mọi việc một cách dễ dàng hơn. - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ kể diễn cảm và diễn đạt được giọng điệu của nhân vật trong truyện. Kết quả mong đợi : .................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 2: PTNT Toỏn: Xác định trên- dưới - trước - sau của đối tượng khác có sự định hướng I. Mục đớch yờu cầu: 1. Kiến thức - Trẻ nhận biết được các phía cơ bản: phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau của bản thân và của bạn khác. - Biết xác định đúng phía trên, phía dưới, pía trước, phía sau của đối tượng khác có sự định hướng 2. Kỹ năng: - Trẻ xác định các vị trí trong không gian một cách chính xác - Rốn cho trẻ cỏch định hướng đỳng 3. Tư tưởng: - Trẻ hứng thỳ tham gia học bài và học có nề nếp II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của cô: Búp bê, gấu, khối vuông , chữ nhật 2. Đồ dùng của trẻ: Đồ dựng của trẻ: Mỗi trẻ 1 rổ búp bê, khối vuông khối chữ nhật, khối trụ III.Nội dung tích hợp: Âm nhạc , mụi trường xung quanh, IV. Cỏch tiến hành. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động1: Hát và trò chuyện - Cô cho cả lớp hát khuôn mặt cười * Trũ chuyện với trẻ về bài hỏt hướng tới chủ đề Hoạt động 2: Luyện tập xỏc định phớa trước, phớa sau, phớa trờn, phía dưới của bản thõn và của bạn khỏc * Cô cho cả lớp trốn cô - Búp bê chào các anh chị lớp 5 tuổi. + Cái mũ búp bê đội ở đâu? phía nào? + Búp bê ngồi ở đâu? + Đôi dép đi ở đâu? phía nào? * Xác định phía sau. - Búp bê dấu tay? các con có nhìn thấy tay của búp bê không? Vì sao không nhìn thấy? -Tay đẹp đâu? tay đẹp ở phía nào? - Sau đó cô cho cả lớp chơi trò chơi dấu tay Cô nói: dấu tay + Dấu tay phía sau + Dấu tay phía trên ( tay ở phía nào?) . + Tay đẹp đâu? tay đẹp ở phía nào? * Xác định trên dưới, trước, sau của bạn khác - Trò chơi chuông reo ở đâu. - Cho 1 trẻ lên đội mũ chóp kín cô gõ xắc xô cho trẻ đoán ( Cô gõ xắc xô cho 2-3 trẻ đoán) Hoạt động 3: : Nhận biết phớa trước , sau , trờn , dưới của đối tượng khỏc * Nhận biết phớa trờn ,dưới - Cho trẻ chơi trũ chơi trời tối , trời sỏng - Trẻ mở mắt cụ đặt bỳp bờ lờn bàn, đặt tiếp con gấu xuống dưới gầm bàn và cỏi mũ lờn đầu bỳp bờ - Hỏi trẻ con gấu ở phớa nào của bạn bỳp bờ ? - Chiếc mũ ở phớa nào của bỳp bờ? - Cụ chốt lại cõu trả lời của trẻ - Cụ luụn thay đổi vị trớ cỏc đồ vật và yờu cầu trẻ xỏc định lại (với nhiều cỏ nhõn trẻ ) * Nhận biết phía trước, phía sau: - Cụ đặt 3 đồ vật búp bê, gấu ,khối vuông theo thứ tự thành một hành dọc .Sau đú cho cỏc con vật tự hỏi + Búp bê hỏi bạn nào đứng sau tụi + Gấu hỏi bạn nào đứng trước tụi + Gấu hỏi đồ chơi nào đứng sau, bạn nào đứng trước tụi * Trẻ thực hiện : - Cụ cho trẻ đưa rổ ra trước mặt và hỏi trẻ trong rổ cú gỡ ? - Trẻ đặt đồ vật cỏc hướng theo yờu cầu của cụ -Vớ dụ :cỏc con xếp khối vuông đứng đằng sau búp bê. * Liên hệ :Cô gọi 1 trẻ lên và hỏi trẻ ở dưới phía trên dưới, trước, sau, của bạn Hoạt động 4: Luyện tập - Trò chơi : “Về đúng phía” +Luật chơi :Trẻ phải về đúng phía theo yêu cầu của cô. Bạn nào không về đúng phía sẽ phải nhảy lò cò. + Cách chơi: Cô cho trẻ đi vòng tròn hát, khi cô nói các bạn gái đứng phía trước , các bạn trai đứng phía sau của cô. - Tổ chức cho trẻ chơi: 2-3 lần, nhận xét sau mỗi lần chơi * Kết thỳc: Thu dọn đồ dựng cho trẻ ra chơi - Cả lớp hỏt - Các anh chị chào em Búp bê. - ở trên đầu. Phía trên. - Ngồi ở trên bàn. - Đi ở dưới chân. Phía dưới. - Không nhìn thấy tay vì tay ở phía sau. - ở phía trước. - Dấu tay, dấu tay - Trẻ đưa tay phía sau - Trẻ đưâ tay phía trên - Tay đẹp ở phía trước. - Trẻ lên chơi trò chơi và đoán tiếng chuông reo ở các phía. - Con gấu ở phớa dưới bạn bỳp bờ - Chiếc mũ ở phớa trờn bạn bỳp bờ - Trẻ chú ý và xác định được phí trên, dưới - Gấu và khối vuông - Bạn búp bê - Bạn búp bê đứng trước ,khối vuông đứng sau - Cú búp bê , khối vuông, khối chữ nhật…và đặt đỳng theo yờu cầu của cụ - Trẻ xác định được các phía của bạn - Trẻ biết cỏch chơi ,luật chơi và chạy về đỳng hướng theo yờu cầu của cụ - Cả lớp cất đồ dùng và ra chơi. * Kết quả mong đợi : .................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Trũ chơi chuyển tiếp: “Lộn cầu vồng’. C. Hoạt động ngoài trời I. Nội dung: 1. Hoạt động có chủ đích: Quan sát bầu trời trũ chuyện về thời tiết trong ngày 2.Trũ chơi vận động: Ai nhanh nhất 3. Chơi tự do: II. Yêu cầu : Trẻ biết thời tiết của ngày hụm nay như thế nào, biết cỏch ăn mặc phự hợp với thời tiết để đảm bảo sức khỏe. - Biết cỏch chơi trũ chơi. III. Chuẩn bị : Sân chơi sạch sẽ an toàn. - 4-5 chiếc ghế. IV. Phương pháp: 1. Hoạt động cú chủ đớch: Quan sỏt bầu trời trũ chuyện với trẻ về thời tiết trong ngày Cụ cho trẻ xếp hàng ra ngoài sõn cho trẻ quan sỏt bầu trời và đặt cõu hỏi đàm thọai cựng với trẻ: + Cỏc con thấy bầu trời hụm nay như thế nào? + Trờn bầu trời cũn cú gỡ? ( Cú ụng mặt trời, mõy…) + Trước khi đến trường cỏc con phải mặc quần ỏo như thế nào? + Vỡ sao? + Khi trời nắng hoặc trời mưa cỏc con cú được ra ngoài đường chơi khụng? => Cụ chốt lại và giỏo dục trẻ: Thời tiết mựa thu trời hơi se lạnh vào buổi sỏng và tối vỡ võy cỏc con phải chỳ ý mặc quần ỏo phự hợp để khụng bị ốm… 2. Trò chơi vận động: Ai nhanh nhất - Cụ giới thiệu luật chơi, cỏch chơi cho trẻ nghe. - Tổ chức cho trẻ chơi 4-5 lần. - Cụ chỳ ý quan sỏt, động viờn khuyến khớch trẻ chơi hứng thỳ. 3. Chơi tự do: Cô gợi ý để trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời. Cô bao quát trẻ. D. Hoạt động chiều I. Nội dung: 1. Vận động nhẹ: Trẻ tập nhẹ nhàng với bài hát “Đu quay”. 2. Làm quen kiến thức: PTNT: Phõn biệt cỏc bộ phận trờn cơ thể của bộ. - Yờu cầu: Trẻ nhận biết được cỏc bộ phận trờn cơ thể và biết được tỏc dụng của chỳng trong cuộc sống hàng ngày. - Chuẩn bị: Tranh ảnh về cỏc bộ phận trờn cơ thể. - Tiến hành: Cụ cho trẻ quan sỏt cỏc hỡnh ảnh trờn cơ thể như: Chõn, tay, mắt, mũi, miệng… đàm thoại với trẻ về cỏc bộ phận đú. 3. Vệ sinh chiều ăn nhẹ. - Cho trẻ rửa tay lau mồm sạch sẽ. - Sửa sang lai quần áo gọn gàng. 4. Nêu gương, Trả trẻ - Cụ cho cỏc tổ nhận xột cỏc bạn trong tổ, cho trẻ ngoan lờn cắm cờ. - Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ và sức khỏe của trẻ nhắc nhở trẻ chào cô giáo bố mẹ. ************************************************************************ KẾ HOẠCH THỨ 4 NGÀY 24 THÁNG 9 NĂM 2014 A. Trũ chuyện sỏng: - Cụ trũ chuyện với trẻ về ngày, thỏng, năm. - Cụ trũ chuyện với trẻ về thời tiết của ngày. - Cụ trũ chuyện với trẻ về chủ đề. B. Hoạt động học T1: Phát triển nhận thức Toỏn: Phân biệt các bộ phận TRấN CƠ THỂ CỦA Bẫ I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên và phõn biệt được một số bộ phận trên cơ thể của mình (như mắt, mũi, miệng, tay, chân...) - Trẻ biết được tác dụng của các bộ phận trong sinh hoạt hàng ngày 2. Kỹ năng: - Trẻ trả lời đúng câu hỏi của cô, nói rõ ràng mạch lạc, đủ câu đủ ý - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Phát triển khả năng chú ý ghi nhớ có chủ định, khả năng quan sát, phân tích, khái quát hóa. 3. Tư tưởng: - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể mình hàng ngày như: rửa tay, rửa mặt... II. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: Một số tranh ảnh về cỏc bộ phận trờn cơ thể - Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ 1 rổ đựng lô tô các bộ phận cơ thể - Vị trí tiết học: Cho trẻ ngồi hình chữ U theo tổ III. Nội dung tích hợp: - Âm nhạc, Toán, Vệ sinh dinh dưỡng, vs thân thể. IV.Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động 1: Hát và trò chuyện - Hát '' Cỏi mũi” - Cụ trũ chuyện với trẻ theo nội dung của bài hỏt và hướng trẻ và bài. Hoạt động 2: Khai thác hiểu biết của trẻ - Con hãy kể các bộ phận trên cơ thể của mình? ( gọi 2-3 trẻ kể ) - Hụm nay cụ chỏu mỡnh sẽ cựng nhau trũ chuyện về một số bộ phận trờn cơ thể và chức năng của chỳng nhộ. Hoạt động 3: Quan sát và đàm thoại - Cô phat cho mỗi trẻ một chiếc gương nhỏ và hỏi trẻ: + Cỏc con hóy soi gương và thấy trờn khuụn mặt của mỡnh cú những bộ phận nào? + Hóy thử nhắm mắt vào xem con thấy gỡ khụng? Vậy mắt cú nhiệm vụ gỡ? + Lụng mi cú tỏc dụng gỡ? + Cỏc con hóy bịt mũi vào xem điều gỡ sảy ta? Mũi cú tỏc dụng gỡ? + Miệng cú tỏc dụng? + Cụ chỉ vào tai và hỏi trẻ đõy là cỏi gỡ? Thử bịt tai vào xem chuyện gỡ sảy ra? Vậy tai cú tỏc dụng gỡ? - Cỏc con hóy quan sỏt và nhận xột xem hỡnh dỏng của cỏc bộ phận nóy của mỗi bạn cú giống nhau khụng? - Tay và chõn cú thể làm được những cụng việc gỡ? + Mỗi tay cú mấy ngún tay? + Cỏc ngún tay cú nhiệm vụ gỡ? + Mỗi bàn chõn cú mấy ngún? + Chõn cú tỏc dụng gỡ? Cỏc con hóy thử nhặt một vật bằng cỏc ngún chõn xem sao? => Cỏc con ạ trong thực tế chõn cũng cú thể làm được những việc như tay, nếu cố gắng tập luyện chõn cũng cú thể nặt và giữ cỏc vật. + Tại sao khủy tay và đầu gối lại cú nhiều nếp nhăn? + Múng tay và múng chõn cú tỏc dụng gỡ? + Cỏc con hóy ngửa lũng bàn tay và nhỡn kỹ đầu ngún tay cú những võn tay, hóy ấn võn tay xuống gương và so sỏnh xem võn tay của cỏc bạn cú giụng nhau khụng? + Võn tay cú tỏc dụng gỡ? => Võn tay giỳp chỳng ta nhặt mọi vật dễ dàng hơn, trong hàng triệu người thỡ cú hàng triệu võn tay khỏc nhau đấy. *Mở rộng kiến thức: - Ngoài những bộ phận trờn cỏc con cũn biết những bộ phận nào nữa? (2-3 trẻ trả lời) => Cơ thể chỳng ta cú rất nhiều bộ phận, mỗi bộ phận đều cú chức năng khỏc nhau và chỳng đều rất cần thiết để chỳng ta hoạt động hàng ngày. Để bảo vệ cỏc bộ phận trờn cơ thể cỏc con phải ăn uống đủ chất, năng luyện tập thể dục, tắm rửa, đỏnh răng hàng ngày... Hoạt động 5: Trò chơi * Trò chơi: “ Ai nhanh nhất ” - Cách chơi: Cô nói tên và tác dụng của các bộ phận trẻ nói nhanh bộ phận đó và giơ lên. * Trò chơi ''Ghép các bộ phận'' - Yêu cầu trẻ ghép các bộ phận cho đủ - Cô có 2 bức tranh về 1 bạn trai và 1 bạn gái nhưng còn thiếu các bộ phận vậy cô mời đội lên ghép các bộ phận để thành 1 người hoàn chỉnh mỗi bạn chỉ cần ghép 1 bộ phận thôi sau đó bạn khác lên ghép tiếp.. - Thời gian chơi trong 2 phút, đội nào ghép xong trước là thắng * Kết thúc: Hát ''Đường và chân"và đi ra chơi. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát vui tươi - Trẻ trả lời. - Kể theo ý hiểu. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trờn khuụn mặt cú mắt, mũi, miệng, tai... - Khụng, Mắt để nhỡn. - Lụng mi để ngăn bụi bay vào mắt. - Khụng thở được, Mũi để thở, để ngửi mựi thức ăn. - Miệng để núi, đẻ ăn... - Cỏi tai, bịt tai vào khụng nghe thấy gỡ. Tai cú tỏc dụng là để nghe. - Trẻ so sỏnh. - Trẻ đếm 5 ngún tay. - Để cầm, giữ mọi vật, cài khuy ỏo, cảm nhận núng- lạnh... - Trẻ đếm cú 5 ngún. - Chõn để đi, chạy, nhảy... -Trẻ chỳ ý lắng nghe. - Cỏc nếp nhăn giỳp chỳng ta cử động chõn tay dễ dàng hơn. - Để bảo vệ ngún tay và ngún chõn. - Khụng giống nhau. - Võn tay giỳp chỳng ta nhặt mọi vật dễ dàng hơn. - Trẻ kể thờm một số bộ phận. - Trẻ nói tên bộ phận và giơ đúng yêu cầu của cô - Trẻ chú ý nghe cô nói cách chơi và hứng thú chơi. - Trẻ hát đi vòng tròn cất rổ. * kết quả mong đợi : .................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................. .................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... * Chơi chuyển tiếp: “ chi chi chành chành’’ II. Hoạt động ngoài trời. I. Nội dung: 1. Hoạt động cú chủ đớch: Trũ chuyện với trẻ về cỏc bộ phận trờn cơ thể. 2. Trũ chơi: Ai nhanh nhất 3. Chơi tự do II. Yờu cầu: Trẻ biết được trờn cơ thể mỡnh cú những bộ phận nào và tỏc dụng của cỏc bộ phận đú đối với cơ thể. - Biết cỏch chơi trũ chơi và chơi đỳng luật. III. Chuẩn bị: Cho trẻ hỏt thuộc bài hỏt “ Cỏi mũi” IV. Phương phỏp: 1. Hoạt động cú chủ đớch: Trũ chuyện với trẻ về cỏc bộ phận trờn cơ thể. - Cụ cựng trẻ ra sõn cho trẻ tập trung lại và hỏt bài hỏt “Cỏi mũi”. Sau đú cụ đàm thoại với trẻ: + Cỏc vừa hỏt bài hỏt gỡ? + Cỏi mũi nằm ở vị trớ nào trờn cơ thể? + Cỏi mũi dựng để làm gỡ? + Ngoài cỏi mũi ra trờn cơ thể của chỳng ta con cú những bộ phận nào? Cú tỏc dụng như thế nào? => Cụ chốt: Trờn cơ thể của chỳng ta ai cũng cú đầy đủ cỏc bộ phận như chõn tay, mắt mũi...những bộ phận đú đều cú những tỏc dụng riờng giỳp cho cơ thể của chỳng ta khỏe mạnh đấy. 2. Trò chơi : T/c: “Ai nhanh nhất” - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi. * Cách chơi: : Vẽ 3,4 vòng tròn,mỗi vòng tròn để 1 khuôn mặt thể hiện trạng thái cảm xúc ( buồn, vui, tức giận, bình thản) - Cô cùng trẻ tự do làm các động tác vận động của thỏ hoạc cầm tay nhau cùng hát “ Trên bãi cỏ, các chú thỏ, tìm rau ăn, thỏ ngoan, vâng lời mẹ, mẹ thỏ khen, thỏ rất vui”. Khi cô dừng lại và hỏi: “ Thỏ con cảm thấy thế nào nhỉ?’ thì tất cả trẻ phải tìm thấy vong tròn có khuôn mặt biểu tượng cho cảm xúc của thỏ con . tương tự như vậy với cảm xúc ( buồn, vui, tức giận, bình thản) - Cô có thể cho trẻ thể hiện cùng lúc các trạng thái cảm xúc khác nhau bằng cách hỏi trẻ thích thể hiện trạng thái cảm xúc nào . sau đó bật nhạc cho trẻ vận động theo ý thích. Khi kết thúc bản nhạc trẻ phải chạy nhanh về vòng có khuôn mặt thể hiện trạng thái cảm xúc mà trẻ đã chọn. * Luật chơi:Trẻ nào không về kịp phải đứng ngoài vòng tròn hoạc đứng sai chỗ thì phải nhảy cò lò 1 vòng. - Trẻ hứng thú chơi. Cô khen ngợi động viên kịp thời. 3. Chơi tự do: Cô gợi ý để trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời. Cô bao quát trẻ. D. Hoạt động chiều I. Nội dung: 1. Vận động nhẹ: Trẻ tập nhẹ nhàng với bài hát “Đu quay”. 2. Làm quen kiến thức: PTNN: tập tụ chữ cỏi a,ă,õ 3. Vệ sinh chiều ăn nhẹ 4. Nêu gương cuối ngày, trả trẻ. II. Yêu cầu: - Trẻ vận động nhẹ nhàng, nhịp nhàng theo lời ca. Rèn cho trẻ tư thế ngồi và cách cầm bút, cách đặt vở khi tập tô chữ cái a,ă,õ Rèn kỹ năng phối hợp mắt tay nhịp nhàng cho trẻ. Trẻ đoàn kết khi chơi. III. Chuẩn bị: - Thẻ chữ cỏi a,ă,õ. - Tranh vẽ Cỏi tai, đụi mắt, đụi chõn. Iv. Tiến hành: 1. Vận động nhẹ: Cho trẻ vận động nhẹ nhàng với bài hát “Đu quay”( 2 lần). 2. Làm quen kiến thức: - Cụ đưa thẻ chữ cỏi ra và hướng dẫn trẻ cỏch phỏt õm chữ cỏi a,ă,õ 4-5 lần. Hướng dẫn trẻ chỏch chơi trũ chơi ô thi xem tổ nào nhanh ằ 3. Vệ sinh chiều ăn nhẹ. - Cho trẻ rửa tay lau mồm sạch sẽ. - Sửa sang lai quần áo gọn gàng. 4. Nêu gương cuối ngày, Trả trẻ. - Cụ cho cỏc tổ nhận xột cỏc bạn trong tổ, trong lớp. Cụ nhận xột và cho trẻ ngoan lờn cắm cờ. - Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ và sức khỏe của trẻ. - Nhắc nhở trẻ chào cô giáo bố mẹ ./. ************************************************************************ KẾ HOẠCH THỨ 5 NGÀY 25 THÁNG 9 NĂM 2014 A. Trũ chuyện sỏng: - Cụ trũ chuyện với trẻ về ngày, thỏng, năm. - Cụ trũ chuyện với trẻ về thời tiết của ngày. - Cụ trũ chuyện với trẻ về chủ đề. B. Hoạt động học Tiết 1: PTNN Chữ cái: Tập tô chữ a, ă, â I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết gọi tên các hình vẽ tô màu chữ a, ă, â rỗng, tìm chữ a, ă, â trong từ nối với chữ a, ă, â ở giữa, biết tô tranh chứa chữ a, ă, â. 2. Kỹ năng - Rèn cho trẻ tư thế ngồi và cách cầm bút, cách đặt vở khi tập tô chữ cái a, ă, â in rỗng - Rèn kỹ năng phối hợp mắt tay nhịp nhàng cho trẻ. 3. Thái độ -Trẻ hứng thú học bài, thích tập tô chữ a, ă, â. Giáo dục trẻ học tập có nề nếp. II . Chuẩn bị : 1. Đồ dùng của cô: - Tranh tô mẫu chữ a, ă, â, thẻ chữ a, ă, â , bút dạ 2. Đồ dùng của trẻ: Bút màu, vở tập tô. 3. Nội dung tích hợp : Âm nhạc, giáo dụcVSCN, toán. III. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1 : Trò chuyện - Cô và trẻ cùng trò chuyện về chủ đề nhánh: Cơ thể của bé và bạn. - Các con hãy kể các bộ phận trên cơ thể? Mỗi bộ phận trên cơ thể có tác dụng gì? - Cô chốt lại và giáo dục trẻ biết vệ sinh thân thể sạch sẽ gọn gàng, ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng, năng luyện tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh.. Hoạt động 2: Ôn chữ cái a, ă, â. - Cô gắn thẻ chữ cái a, ă, â cho trẻ đọc 2-3 lần. - Tổ, cá nhân trẻ phát âm. Hoạt động 3: Dạy trẻ tập tô chữ cái in rỗng a.Tập tô chữ a - Cho trẻ chơi trò chơi( trốn cô) - Cô treo tranh tập tô và cho trẻ nhận xét tranh có hình ảnh. - Cho trẻ phát âm: a đọc từ dưới tranh. - Cô cho trẻ lên tìm chữ a trong từ cái bánh quy. - Cô hướng dẫn trẻ dùng màu để tô bông hoa có chứa chữ a, màu vàng cho bông hoa chứa chữ o, màu xanh cho bông hoa chứa chữ ô. - Cô tô mẫu chữ a rỗng kết hợp phân tích + Cô dùng bút màu tô chữ a ở giữa, tô nét cong vòng từ trái sang phải tô phần rỗng đều tay không nhấc bút lên, sau đó tô nét thẳng, tô từ trên xuống dưới, trùng khít lên phần rỗng không tô chờm ra ngoài. Tìm chữ a trong từ nối với chữ a ở giữa. - Cô hướng dẫn trẻ tô chữ a rỗng và nói cách tô. - Trẻ thực hiện - Cô hỏi trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút, cách để vở, cách mở vở. - Khi trẻ tô cô bao quát và sửa sai tư thế ngồi và cách cầm bút cho trẻ. b.Tập tô chữ ă - Cô cho trẻ phát âm chữ ă - Cho trẻ đọc bài thơ chiếc khăn tay - Cho trẻ lên tìm chữ ă trong trong cụm từ chiếc khăn tay. - Hướng dẫn trẻ tô màu chiếc áo chứa chữ ă. - Cho trẻ gọi tên hình vẽ - Cô hướng dẫn trẻ tô chữ ă ở giữa: Tô nét cong vòng từ trái sang phải tô phần rỗng đều tay không nhấc bút lên, sau đó tô nét thẳng, tô từ trên xuống dưới, trùng khít lên phần rỗng không tô chờm ra ngoài, sau đó tô dấu mũ ngược ở trên. - Tìm chữ ă trong từ nối với chữ ă ở giữa. - Cô hướng dẫn trẻ tô chữ a rỗng và hướng dẫn cách tô. - Cho trẻ thực hành tô chữ ă. c. Tập tô chữ â - Cho trẻ đọc bài thơ: Đường và chân. - Gọi 1 trẻ lên tìm chữ â trong từ bàn chân. - Hướng dẫn trẻ tô màu cho quả bóng chứa chữ a, ă, â. - Cô hướng dẫn trẻ tô chữ â ở giữa và chữ â rỗng. - Trẻ thực hiện tô chữ â. Hoạt động 5: Nhận xét : Cô công nhận sản phẩm của trẻ - Cô chọn một số bài đẹp lên cho cả lớp xem - Gọi 2-3 trẻ nhận xét bài của bạn - Cô nhận xét một số bài tô chưa đẹp và khuyến khích động viên trẻ lần sau tô tốt hơn * Kết thúc : Cho trẻ hát bài “Đường và chân’’ và cất đồ dùng. - Trẻ cùng cô trò chuyện - Trẻ phát âm chữ a, ă, â. - Trẻ phát âm. - Trẻ lên tìm chữ a - Trẻ chú ý QS cô tô mẫu - Trẻ núi đỳng cỏch cầm bỳt, tư thế ngồi… - Trẻ thực hành tô - Trẻ tìm chữ ă - Trẻ đọc thơ cùng cô. - Trẻ lê
File đính kèm:
- Ban than.doc