Giáo án Chương trình giảng dạy lớp 3 - Tuần 23 Năm học 2017-2018 - Trường Tiểu học Phạm Mệnh

I. MỤC TIÊU

- HS biết cách dùng thước có vạch xăng- ti- mét vẽ đoạn thẳng có độ dài dưới 10 cm.

- Đo đúng và viết số đo chính xác.

- Học sinh ham thích học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Thước có vạch xăng –ti – mét.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ:

- Giáo viên vẽ lên bảng đoạn thẳng dài 7 cm, 9cm, 10cm.

- Học sinh đo đoạn thẳng, viết số đo, đọc các số đo đó.

2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.

 b. Các hoạt động:

 Hoạt động 1: Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước:

 

doc34 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 27/04/2023 | Lượt xem: 189 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Chương trình giảng dạy lớp 3 - Tuần 23 Năm học 2017-2018 - Trường Tiểu học Phạm Mệnh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
êu cách trình bày bài giải bài toán có lời văn. GV nhận xét.
2 Bài mới: a.Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu nội dung giờ học. Ghi tên bài.
	b. Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1. Tính:
 15
+ 
 3
 19
- 
 5
 16
- 
 4
 17
+ 
 2
 14
- 
 3
 12
+ 
 1
- HS nêu lại cách thực hiện phép tính, làm bài. 3HS lên bảng làm.
- GV chữa bài cho HS cho HS đọc lại kết quả.
- HS nêu lại cách đặt tính cột dọc.
*Củng cố cho HS cách làm tính cộng trừ dọc. 
Bài 2: Tính
 12 + 5 + 2 = 15 – 3 – 0 = 13 - 2 + 1 =
14 – 2 – 2 = 18 – 3 – 2 = 17 – 4 +3 =
- HS nêu cách thực hiện phép tính 12 + 5 + 2=( thực hiện từ trái sang phải
Lấy số thứ nhất cộng với số thứ hai được kết quả bao nhiêu cộng với số thứ ba)
- 12 cộng 5 bằng 17 lấy 17 cộng 2 bằng 19.
 Vậy 12 +5 + 2= 19
- HS làm bài. GV chữa bài, cho HS đọc laị kết quả bài làm của mình.
- Khuyến khích HS nêu cách cộng khác
 *Củng cố cho cách làm phép tính có hai dấu phép tính
Bài 3: GV đưa bảng phụ ghi bài tập 
- Giải bài toán theo tóm tắt sau:
Tóm tắt
 Có : 16 con gà mái
 Có : 2 gà trống.
 Có tất cả :.. con gà?
- HS đọc tóm tắt bài toán: + Bài toán cho biết gì? 
	+ Bài toán hỏi gì?
	+ Muốn biết có tất cả mấy con gà ta phải làm như thế nào?
- HS làm bài vào vở.1 HS lờn bảng làm.
 Bài giải
 Có tất cả số con gà là:
 16 +2 = 18 (con gà)
 Đáp số: 18 con gà
- GV chữa bài cho HS đọc kết qủa bài làm của mình.
- HS nêu câu lời giải và phép tính khác.
*Củng cố cho HS cách trình bày bài toán có lời văn
Bài 4: Cho các số 4, 2, 3 và dấu + hãy lập các phép tính đúng có hai dấu cộng.
- HS làm bài. GV chữa bài cho HS nêu kết quả bài làm của mình. 
- GV đưa ra kết quả đúng: 4 + 2 + 3 =9 ; 2 + 3 + 4 =9 ; 3 + 4 + 2 =9
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại cách đặt tính và thực hiện tính cộng, trừ các số trong phạm vi 20.
- Nhận xét giờ học, tuyên dương, khen HS.
Thứ tư ngày 7 tháng 2 năm 2018
Buổi 1: Tiết 1 + 2: Tiếng Việt
VẦN /IÊNG/, /IÊC/
Dạy theo thiết kế TV Công nghệ GD tập 2 ( trang 195 - 197)
Tiết 3: Toán
T91: LUYỆN TẬP CHUNG
I / MỤC TIÊU:
	- Củng cố cho HS về làm tính cộng, trừ nhẩm, so sánh các số trong phạm vi 20; vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước; giải bài toán có nội dung hình học.
	- HS thực hiện được cộng, trừ nhẩm, so sánh các số trong phạm vi 20 đúng; vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước; giải bài toán chính xác. 
	- GD HS chăm chỉ, tự tin, hứng thú trong học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ đồ dùng Toán, phiếu BT2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS viết bảng con các số từ 10 đến 20, HS đọc các số từ 10 đến 20, từ 20 đến 10. 
- HS, GV nhận xét.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
	b. Hướng dẫn làm bài:
* Bài 1: Tính
- 1HS nêu yêu cầu của bài, lớp đọc thầm. HS làm bảng con.
- HS và GV nhận xét, chữa bài, nêu cách tính 11 + 4 + 2 = ? 
	a. Củng cố cộng, trừ các số trong phạm vi 20.
b. Củng cố cộng, trừ các số với hai dấu phép tính.
* Bài 2:- 2HS nêu yêu cầu của bài, lớp đọc thầm.
- GV hướng dẫn: các em phải so sánh mấy số với nhau? 
- 2HS lên bảng làm, lớp làm phiếu.
- HS và GV nhận xét, chữa bài. Củng cố về số lớn, số bé trong phạm vi 20.
Nghỉ giải lao
* Bài 3: - 1HS nêu yêu cầu của bài, nhắc lại cách vẽ. 
- HS làm vào vở vẽ đoạn thẳng độ dài 4 cm.
	- HS chữa bài theo nhóm đôi. GV nhận xét, chữa bài.
- Củng cố vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. 
* Bài 4: - HS đọc bài toán. 2HS khác phân tích bài toán. GVghi tóm tắt lên bảng.
- Nhìn vào hình vẽ ta thấy muốn tính đoạn thẳng AC ta làm như thế nào?
- HS tự làm bài vào vở, 1HS lên bảng làm. 
- HS,GV nhận xét, chữa bài, đánh giá. Củng cố giải bài toán có lời văn, đơn vị là cm. 
3. Củng cố, dặn dò: - GV cho HS chơi trò chơi chia bánh ( SGV tr. 81 )
- GV nhận xét giờ học, dặn dò HS, chuẩn bị bài sau: Các số tròn chục. 
Tiết 3 Hoạt động ngoài giờ
ÔN TRÒ CHƠI DÂN GIAN: LỘN CẦU VỒNG
I. MỤC TIÊU TIẾT HỌC:
	- Củng cố cho HS cách chơi trò chơi dân gian Lộn cầu vồng.
- Rèn luyện cho các em tính khéo léo.
- Thực hiện trò chơi hằng ngày.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG: GV cho HS dọn vệ sinh sân chơi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Ôn tập cách chưi và luật chơi của trò chơi
- HS nhắc lại cách chơi: cứ 2 em thành một đôi. Từng đôi cầm tay nhau, đứng quay mặt vào nhau, vung tay sang hai bên theo nhịp bài hát đồng dao:
Lộn cầu vồng
Nước trong nước chảy
Có cô mười bảy
Có cậu mười ba
Hai chị em ta 
Ra lộn cầu vồng.
- Đọc đến câu cuối cùng thì cả hai cùng giơ 2 tay lên đầu xoay nửa vòng quay lưng vào nhau, hai tay vẫn nắm vào nhau, sau đó tiếp tục đọc, vừa đọc lại vừa vung tay như lần trước. Đến câu cuối cùng lại xoay người, lộn về tư thế ban đầu.
- GV tổ chức cho HS chơi theo nhiều hình thức. GV quan sát, nhắc nhở, hướng dẫn.
Hoạt động 2: HS chơi trò chơi
- GV cho HS tự nhận đôi và chơi với nhau đến cuối giờ. GV quan sát, nhắc nhở.
3. Củng cố, dặn dò: GV tập trung HS củng cố nội dung tiết học, nhận xét, nhắc nhở.
Buổi 2 - Tiết 1: Tiếng Việt (ôn)
ÔN: VẦN /ENG/, /EC/, /ONG/, /OC/, /ÔNG/, /ÔC/, /UNG/, /UC/, /ƯNG/, /ƯC/
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Rèn cho học sinh kĩ năng đọc, viết, thực hành ngữ âm các vần eng, ec, ong, oc, ông, ôc, ung, uc, ưng, ưc.
- HS đọc đúng bài văn: Mượn lông; Bụng và các bộ phận của cơ thể. Làm đúng các bài tập điền tiếng, vần vào chỗ chấm, chọn được mô hình tiếng đúng.
- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- H mở vở Bài tập thực hành Tiếng Việt tập 2 trang 71.
- T đọc yêu cầu bài tập cho H thực hiện. T quan sát, giúp đỡ, chữa bài, nhận xét.
1 Ôn bài: Vần eng, ec, ong, oc, ông, ôc
	 Việc 1: Em luyện đọc
- T hướng dẫn cho H đọc bài: Mượn lôngH đọc nhóm, cá nhân.
- Cả lớp theo 4 mức độ đọc ( T - N - N - T). T nhận xét, sửa sai, đánh giá.
	Việc 2: Em thực hành ngữ âm
1. Vẽ, đưa tiếng (kẻng, séc) vào mô hình rồi đọc trơn, đọc phân tích 
- T nêu yêu cầu, hướng dẫn H vẽ và đưa tiếng vào mô hình rồi đọc trơn, phân tích.
- H làm bài vào vở, H lên bảng làm bài. T, H nhận xét, chữa bài. 
- H đọc trơn và phân tích lại mô hình vừa vẽ.
2. Đúng viết đ, sai viết s:
- H nêu yêu cầu, điền đúng sai vào hình tròn. H giải thích. H, T nhận xét, chữa bài.
	Việc 3: Em thực hành chính tả.
- T đọc yêu cầu, hướng dẫn H điền vào chỗ trống. H làm vở BT.
- T nhận xét, chữa bài. H đọc lại các từ vừa tìm được: chông gai, trông thấy, làm xong, song ca; hạt thóc, cái cốc.
Nghỉ giải lao
2. Ôn bài: Vần ung, uc, ưng, ưc (hướng dẫn tương tự)
* Củng cố, dặn dò: T củng cố nội dung bài. Nhận xét tiết học, tuyên dương H.
Tiết 2: Toán (ôn)
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU TIẾT HỌC
- Củng cố cho HS về: đọc, viết , cộng, trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 20, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước, giải toán có lời văn. Biết điền số thích hợp vào chỗ chấm.
- Rèn kĩ năng đọc, viết , cộng, trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 20, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước, giải toán có lời văn. Điền đúng số thích hợp vào chỗ chấm.
- GD HS chăm chỉ, cẩn thận, tự tin và hứng thú trong học toán.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Vẽ đoạn thẳng có độ dài 8cm, 10cm
	- 2HS lên bảng vẽ, HS dưới lớpvẽ bảng con, theo dõi nhận xét.
2. Bài mới:	a. Giới thiệu bài: trực tiếp.
	b. Thực hành: 
* Bài 1: Viết các số 10, 17, 9, 15, 20, 14, 18 theo thứ tự từ bé đến lớn
- HS nêu yêu cầu của bài, làm vào bảng con.
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài
* Bài 2: a.Đặt tính rồi tính
12 + 3 18- 5 3 + 15
19- 5 4 + 15 18- 8
b.Tính: 10 + 3 + 4 = 19- 9- 5 =
 13 + 5 - 8 = 16- 2- 4 =
 13 - 2 + 5 = 12 + 6- 8 =
	- HS làm bảng con phần a theo tổ.
- HS làm vở phần b, sau đó 2 HS chữa bài
- GV cùng HS nhận xét, chốt kết quả đúng. 
- GV củng cố cách đặt tính theo cột dọc, nhẩm tính.
Nghỉ giải lao
* Bài 3:a. Giải bài toán theo tóm tắt sau:
Tóm tắt Đoạn thẳng AB : 3cm
 Đoạn thẳng BC : 5 cm
 Cả hai đoạn thẳng : ... cm?
b. Vẽ đoạn thẳng AB, rồi vẽ đoạn thẳng BC có độ dài nêu trong phần a (vẽ hai cách khác nhau)
- 2 HS đọc yêu cầu của bài 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm vở
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài. Củng cố giải toán có lời văn và vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
* Bài 4: Số? 
17 = 16 + 1 = 15 + ....= 14 + ... = ... + 4 = ... + 5
13 = 14 - 1 = 15 - ... = 16 - ... = ..... - 4 = ....- 5
- GV hướng dẫn HS điền số
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nhận xét.
- Củng cố các phép cộng có kết quả bằng nhau.
3. Củng cố, dặn dò:
	- GV chốt các kiến thức luyện tập
	- GV nhận xét chung tiết học và dặn dò HS.
Tiết 3 Hoạt động ngoài giờ
TRÒ CHƠI DÂN GIAN: ĐÁ CẦU GIẤY VÀ CHỌI GÀ
I. MỤC TIÊU TIẾT HỌC:
- GV hướng dẫn HS chơi 2 trò chơi: ‘Đá cầu giấy và Chọi gà’. HS nêu được tên trò chơi, cách chơi, chủ động trong trò chơi.
- Rèn luyện cho các em nhanh tay, nhanh chân và nhanh trí.
- Thực hiện trò chơi hằng ngày.
II. CHUẨN BỊ: GV, HS dọn vệ sinh sân chơi. HS chuẩn bị mỗi tổ hai quả cầu giấy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	Hoạt động 1: chơi trò chơi ‘Đá cầu giấy’
- HS chơi theo nhóm từ 3 đến 5 người. 
- GV nêu cách chơi: HS đứng theo vòng tròn sau đó chuyền cầu bằng chân hoặc bằng tay hoặc kết hợp cả tay trái và tay phải, sao cho cầu giấy luôn luôn bay quanh với thân người, nếu rơi cầu thì đến lượt bạn tiếp theo.
- GV cho HS chơi thử 1 lần, sau đó chia nhóm cho HS chơi với nhau. GV quan sát, nhắc nhở, hướng dẫn.
Hoạt động 2: chơi trò chơi ‘Chọi gà’
- HS chơi theo nhóm không hạn chế người, gồm 2 đội, mỗi đội có từ 2 người trở lên.
- GV nêu cách chơi: Hai đội chơi cùng một lúc. Các thành viên chỉ đứng bằng một chân, chân kia co lên và dùng tay túm chặt lại. Dùng một chân nhảy lò cò, vừa nhảy vừa húc vào để đối phương ngã, bạn nào ngã sẽ bị loại, đội nào ngã hết người trước thì đội đó thua.
- GV hướng dẫn chơi thử, sau đó cho HS tự nhận đội và chơi với nhau.
- GV quan sát, nhắc nhở. HS chơi trò chơi đến cuối giờ.
3. Củng cố, dặn dò: GV tập trung HS củng cố nội dung tiết học, nhận xét, nhắc nhở.
Thứ sáu ngày 9 tháng 2 năm 2018
Buổi 2 - Tiết 1: Tiếng Việt*
ÔN: VẦN /IÊNG/, /ÊC/, /UÔNG/, /UÔC/, /ƯƠNG/, /ƯƠC/
I / MỤC TIÊU:
- Rèn kĩ năng đọc, viết, thực hành ngữ âm các vần iêng, iêc, uông, uôc, ương, ươc.
- HS đọc đúng bài văn: Cồng chiêng Tây Nguyên; Vũng Nước thần. Tìm và viết các tiếng có vần iêng, iêc. Biết điền vần iêng/ iêc, uông/ ương, ương/ ươc vào chỗ trống. 
- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- H mở vở Bài tập thực hành Tiếng Việt tập 2 trang 73, 74.
- T đọc yêu cầu bài tập cho H thực hiện. T quan sát, giúp đỡ, chữa bài, nhận xét.
	1 Ôn bài: Vần /iêng/, /iêc/
 Việc 1: Em luyện đọc
- T hướng dẫn cho H đọc bài: Cồng chiêng Tây Nguyên, H đọc nhóm, cá nhân.
- Cả lớp theo 4 mức độ đọc ( T - N - N - T). T nhận xét, sửa sai, đánh giá.
Việc 2: Em thực hành ngữ âm
Vẽ, đưa tiếng chiêng, tiếc vào mô hình rồi đọc trơn, đọc phân tích các tiếng
- T nêu yêu cầu, hướng dẫn H vẽ và đưa tiếng vào mô hình rồi đọc trơn, phân tích.
- H làm bài vào vở, H lên bảng làm bài. T, H nhận xét, chữa bài. 
- H đọc trơn và phân tích lại mô hình vừa vẽ.
Nghỉ giải lao
Việc 3: Thực hành chính tả.
	1. Em điền vần iêng hoặc iêc vào chỗ trống cho đúng: 
- T đọc yêu cầu, hướng dẫn H cách làm bài. H làm vở, T n/xét, chữa bài, đánh giá. 
- H đọc lại các tiếng vừa điền được: siêng năng, cá diếc, xanh biếc, tháng giêng.
2. Em viết vào mỗi dòng sau 3 tiếng chứa vần iêng/ iêc.
- T đọc yêu cầu, hướng dẫn H cách làm bài. H làm vở BT.
- T nhận xét, chữa bài, đánh giá. H đọc lại các tiếng chứa vần vừa tìm được.
	2. Ôn bài: Vần /uông/, /uôc/, /ương/, /ươc/( hướng dẫn tương tự)
* Củng cố, dặn dò: T củng cố nội dung bài. Nhận xét tiết học, tuyên dương H.
Tiết 2: Toán*
ÔN: VẼ ĐOẠN THẲNG CÓ ĐỘ DÀI CHO TRƯỚC. GIẢI TOÁN
I. MỤC TIÊU TIẾT HỌC
- Củng cố cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.giải bài toán có lời văn.
- Rèn kĩ năng vẽ độ dài đoạn thẳng. giải toán.
- HS có ý thức tự giác trong giờ học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ: Nêu 3 bước thực hiện vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. 
 GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
 	b. Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 1: Vẽ các đoạn thẳng có độ dài sau: 3cm, 4cm, 7cm, 8cm, 12cm, 19cm.
- HS nêu y/c rồi làm bài vào bảng con, chữa bài.
- HS nêu được 3 bước thực hiện vẽ đoạn thẳng. GV củng cố cách vẽ.
Bài 2: Giải bài toán theo tóm tắt sau.
	Đoạn thẳng AB : 4cm
	Đoạn thẳng BC : 5cm
	Cả hai đoạn thẳng:...cm?
- HS nêu bài toán, lời giải và trình bày bài giải.
- HS làm bài chữa bài, GV nhận xét, sửa sai.
Nghỉ giải lao.
Bài 3: Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 3cm, rồi vẽ đoạn thẳng BC có độ dài 5cm để có đoạn thẳng AC dài 8cm.
- HS nêu y/c rồi làm bài, chữa bài.
- HS nêu cách vẽ và nhận xét: đoạn AB và BC nằm trên cùng 1 đường thẳng.
3. Củng cố, dặn dò: GV củng cố nội dung ôn tập.
- Nhận xét giờ học, tuyên dương, nhắc nhở HS.
Tiết 3: Sinh hoạt tập thể
SINH HOẠT LỚP
I. MỤC TIÊU TIẾT HỌC:
	- Đánh giá chung ưu, nhược điểm các mặt hoạt động trong tuần..
	- Tuyên dương nhắc nhở HS.
	- Sinh hoạt văn nghệ theo chủ điểm Em yêu Tổ Quốc Việt Nam.
	- Phương hướng, biện pháp
II. NỘI DUNG:
* Hoạt động 1: Sinh hoạt Văn nghệ
	- Giáo viên cho học sinh múa, hát tập thể, cá nhân, song ca, đơn ca,.. theo chủ điểm Em yêu Tổ Quốc Việt Nam, chơi trò chơi dân gian.
* Hoạt động 2: Kiểm điểm trong tuần
	- GV hướng dẫn các tổ trưởng phản ánh tình hình của tổ mình.
	- GV hướng dẫn lớp trưởng nhận xét chung.
	- Cả lớp thảo luận, ý kiến
- GV nhận xét chung:
	Ưu điểm: 
+ Các em đều ngoan, lễ phép, đoàn kết.
+ Hầu hết các em đi học đều, đúng giờ, thể dục, múa hát sân trường có ý thức tập tương đối tốt. Vệ sinh cá nhân, lớp học sạch sẽ.
	Hạn chế:
- Một vài em đọc chậm, lười đọc, chữ viết cẩu thả, sai nhiều lỗi (Ngọc Khánh, Thành Trung); còn bỏ bài tập: Trà My.
- Các hoạt động nề nếp duy trì đôi lúc còn chưa tốt, giờ truy bài có tiến bộ, các em đã có ý thức tự giác, tự quản trong giờ truy bài.
- Tuyên dương: ................................................................................................................................
- Nhắc nhở riêng:..............................................................................................................................
 Phần 2: Phương hướng tuần 24:
 - Sinh hoạt theo chủ đề: Ngày Tết quê em
 - Tiếp tục duy trì, ổn định mọi nề nếp như: Đi học đúng giờ, truy bài nghiêm túc, giữ vệ sinh chung và riêng. Khắc phục hạn chế của tuần 23
 - Tiếp tục ổn định các hoạt chung như thể dục giữa giờ, chào cờ đầu tuần.
 - Tiếp tục rèn đọc và chữ viết trong dịp nghỉ Tết Nguyên Đán từ 12/2/2018 đến hết 20/2/2018. 
 * Biện pháp:	
- GVCN kết hợp với các GV khác thường xuyên nhắc nhở, đôn đốc, kèm cặp những em chưa chăm học học, tiếp thu bài chậm trong các tiết học, giờ truy bài.
- Động viên một số HS kèm cặp HS chậm trong gìơ truy bài, giờ giải lao.
- Thường xuyên trao đổi với PHHS để cùng kết hợp rèn cặp, đánh giá các em.
Toán*
LUYỆN TẬP PHÉP TRỪ DẠNG 17- 3
I.MỤC TIÊU
- HS biết cách đặt tính; trừ nhẩm và làm tính trừ không nhớ dạng 17 – 3, so sánh các số có hai chữ số đã học. 
- HS thực hiện chính xác và làm đúng các phép tính trừ dạng 17- 3, so sánh đúng các số có hai chữ số đã học.
- HS tự tịn khi làm toán.
II ĐỒ DÙNG
- GV chuẩn bị bảng phụ và một số bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1.Kiểm tra bài cũ
Tính
 14+5 = 12+ 3 = 19- 5 – 2 =
- Gọi 3 HS lên bảng làm.
- Dưới lớp làm bảng con.
- Gv nhận xét chữa bài.
2.Bài mới
a)Giới thiệu bài 
- GVnêu yêu cầu tiết học và ghi bảng ghi bảng.
b) Luyện tập
Bài 1. Đặt tính rồi tính
 16 - 2 12 - 1 17 - 4
 15 - 3 17 - 5 13 - 1
- 1HS nêu yêu cầu tính.
- HS nêu cách đặt tính phép tính 16 - 3
- Lớp làm bài.3 HS lên bảng làm .
- GV nhận xét chữa bài cho HS đọc lại kết quả bài làm của mình
HS nêu lại cách đặt tính trừ dọc
*Củng cố cho HS cách đặt tính trừ dọc với dạng toán 17 - 3 
Bài 2: Tính 
 18 - 5 - 1 = 16 - 2- 3 =
 17 - 4 - 3 = 18 - 6- 2 = 
- 1HS nêu yêu cầu.
- HS nêu cách làm phép tính 18 - 5 - 1 = Thực hiện từ trái sang phải ta lấy số thứ nhất trừ đi số thứ hai được kết quả bao nhiêu trừ đi số thứ ba.( lấy 18 trừ 5 bằng 13 ,13 trừ 1 bbằng 12.)
- Lớp làm bảng con. 2 HS lên bảng làm.
- GV chữa bài đưa ra kết quả đúng.
- HS nêu lại cách nhẩm. 
*Củng cố cho HS cách làm tính nhẩm phép tính có hai dấu trừ. 
 Bài 3. Điền số ( đưa bảng phụ).
- 1 HS nêu yêu cầu điền số số thích hợp vào ô trống.
- GV HD cách làm. lấy số 18 trừ cho các số ở ô của dòng trên được kết quả ghi xuống ô dưới tương ứng. 
18
6
5
4
3
2
1
- Lớp làm bài vào vở, HS lên bảng làm.
- GV chữa bài .HS đọc lại kết quả bài làm của mình
- HS nhận xét các số ở dòng dưới đều có mấy chữ số và theo thứ tự nào? (giảm dần).
* Củng cố cho HS cách làm tính nhẩm dạng toán 17-3.
Bài 4: điền dấu,=?
 15 - 2 14 18 - 0 13 + 5 
 17 - 3 14 14 + 3 12 + 6
- Một HS nêu yêu cầu. Muốn điền được dấu vào ô trống ta phải qua bước nào?
- HS làm bài. GV chữa bài cho HS đọc lại kết quả bài làm. 
- HS nêu lại các bước thực hiện phép tính để điền dấu vào trống. 
*Củng cố cho HS cách so sánh và điền dấu dạng toán 17-3. 
3. Củng cố dặn dò. 
- HS nêu lại cách trừ nhẩm dạng 17 - 3
- Nhận xét chung giờ học.
 ***************************************************
Thứ ba ngày 14 tháng 2 năm 2017
 TNXH ( Lớp 1B, 1C) 
CÂY HOA
I. MỤC TIÊU
- HS biết kể tên một số cây hoa, biết các bộ phận của cây hoa ; Biết được một số tác dụng của cây hoa. 
- HS quan sát và chỉ đúng rễ thân lá, hoa, của một số loại cây hoa. Nêu đúng ích lợi của một số cây hoa. HS có kĩ năng kiên định, KN duy phê phán, KN tìm kiếm và xử lí thông tin; KN giao tiếp .
- HS luôn có ý thức chăm sóc cây hoa và hoa ở nơi công cộng.
II.ĐỒ DÙNG
- GV,HS chuẩn bị một số cây hoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ.
- HS khi ăn rau cần chú ý điều gì ?
- HS vì sao chúng ta phải ăn rau?
- HS trả lời GV nhận xét đánh giá
2 Bài mới.
* HĐ1. Khám phá giới thiệu bài
- GV các em đã biết gì về cây hoa? Khuyến khích các em nêu những hiểu biết của mình về cây hoa
- Nhiều học sinh nói và GV ghi tất cả tên các cây hoa .
* HĐ2. Quan sát cây hoa 
+ Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện. GV hướng dẫn HS quan sát cây hoa, mà mình mang đến lớp.
- HS chỉ và nêu tên các bộ phận của cây hoa tìm ra sự khác nhau về hình dáng và màu sắc, hương thơm của các loại hoa khác nhau.
+ Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động.
- Gọi một số HS trả lời câu hỏi. HS khác bổ sung. Khuyến khích HS kể thêm nhiều cây hoa mà em biết.
+ GV kết luận: Có nhiều loại hoa khác nhau. Các cây hoa đều có: Rễ, thân, lá, hoa. 
*HĐ3 : Thảo luận về ích lợi của hoa 
+ Bước : HS thảo luận theo gợi ý
- HS kể thêm 1 số hoa mà em biết. GV, HS nhận xét.
- Hoa được dùng để làm gì ?
+ Bước 2: Các cặp báo cáo kết quả thảo luận và các cặp khác góp ý bổ sung.
+ Bước 3: Liên hệ : GV hỏi 
- Ở nhà em nào trồng hoa và em đã làm gì để chăm sóc bảo vệ cây hoa?
- Khi chơi ở công viên cùng với bạn thấy hoa đẹp bạn rủ em hái hoa em sẽ làm gì và nói gì lúc đó?
 Trò chơi: Đố bạn hoa gì?
- GV phổ biến luật chơi: Mỗi HS được bịt mắt lại và cầm một bông hoa. Em phải đoán xem đó là hoa gì? Ai đoán nhanh sẽ và đúng người đó thắng cuộc. 
- GV cho HS lên chơi cá nhân.
- GV nhận xét và khen những HS trả lời nhanh và đúng. 
3.Củng cố - dặn dò
- HS nêu lại các bộ phận của cây hoa.
- Nhận xét giờ học. Thực hành chăm sóc cây hoa ở nhà, ở trường.
***********************************
Buổi chiều
 ***********************************
Đạo đức
ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
- HS nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương. Nêu được ích lợi của việc đi bộ đúng quy định 
- HS thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. HS có kĩ năng an toàn khi đi bộ, kĩ năng phê phán đánh giá hành vi.
- HS có ý thức tôn trọng luật giao thông.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Hình minh hoạ SGK. Mô hình đèn tín hiệu giao thông.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Kiểm tra bài cũ: 
+Trẻ em có quyền gì và có bổn phận gì ?
+ Em phải cư xử với bạn như thế nào khi cùng học cùng chơi ?
+ Em đã t

File đính kèm:

  • docgiao_an_chuong_trinh_giang_day_lop_3_tuan_23_nam_hoc_2017_20.doc
Giáo án liên quan