Giáo án Chương trình giảng dạy lớp 3 - Tuần 09 Năm học 2017-2018 - Trường Tiểu học Phạm Mệnh
I. MỤC TIÊU:
- HS biết phép cộng với số 0, biết cộng trong phạm vi các số đã học. So sánh các số trong phạm vi đã học.
- HS làm phép cộng với số 0 thành thạo, thuộc lòng bảng cộng, thự hiện chính xác các phép tính trong phạm vi các số đã học.
- HS tích cực và có ý thức tự học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS lên bảng làm. Lớp làm bảng con.
. 0 + 5 = 2 + 0 =
4 + 0 = 1 + 0 =
0 + 0 = 0 + 3 =
- 1HS so sánh: 4 + 0 0 + 4 1 + 2 4 + 1
- GV nhận xét, đánh giá.
tích lại mô hình vữa vẽ. Nghỉ giải lao Việc 3: Thực hành chính tả - T đọc yêu cầu: Em tìm và viết các tiếng có phần vần là âm a trong bài đọc trên. - H đọc lại bài, tìm các tiếng có phần vần là âm a viết vở. T quan sát, nhắc nhở H viết cho đúng, đẹp. T nhận xét, đánh giá, chôt tiếng đúng. Đáp án: nhà, ba, xã, xa, bà, và, đã, già, cả, ngã. - H đọc lại các tiếng vừa viết được theo cá nhân, nhóm, lớp. * Củng cố, dặn dò: Gv củng cố nội dung bài, nhận xét tiết học. Tiết 2: Toán(ôn) LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Củng cố cho học sinh kĩ năng đặt tính, cộng nhẩm, viết các số từ 0 đến 10, sắp xếp thứ tự số; số liền trước, liền sau. - HS làm được tính cộng đúng nhanh, chính xác. - HS có ý chăm chỉ làm bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Tính 4 + 1 = 0 + 5 = 3 + 0 = - HS làm bảng con, 3HS lên bảng. GV nhận xét, chữa bài. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: trực tiếp b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Kiểm tra các bảng cộng - GV gọi học sinh đọc thuộc lòng bảng cộng, trừ trong phạm vi 3, 4, 5. - GV nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 2: Thực hành - Học sinh tự làm bài tập sau, GV chữa bài, củng cố. Bài 1: Tính. 0 + 1 = 0 + 5 = 4 + 0 = 1 + 1 = . . . 3 + 2 = . . . 2 + 3 = . . . 2 + 1 = . . . 2 + 2 = . . . 1 + 2 = . . . 3 + 1 = . . . 2 + 1 = . . . 1 + 3 = . . . - HS làm miệng, củng cố cộng nhẩm. - Em có nhận xét gì về kết quả của phép tính 3+2 và 2+3? - Vậy với ba số: 3, 2, 5, và dấu +, = ta viết được mấy phép tính cộng? Bài 2: Số? 2 + = 2 3 + = 3 4 + = 4 + 5 = 5 + 1 = 1 0 + . = 0 - HS làm bảng lớp, dưới lớp làm bảng con. - HS đọc lại các phép tính vừa làm.nêu lại cách làm. Nghỉ giải lao Bài 3: Điền dấu( , = ) 3 + 0 ... 3 5 ... 2 + 2 1 + 4 ... 4 3 + 1 ... 5 2 ...0 + 2 2 + 3 ...2 - HS lên bảng làm, dưới lớp làm bảng con. HS nhận xét và nêu lại cách làm. Bài 4: Điền dấu + ; = vào ô trống: 2 2 4 3 1 4 1 3 4 4 2 2 3 1 2 4 3 1 - HS lên bảng làm bài rồi giải thích cách điền dấu. - GV cùng HS củng cố lại cấu tạo số. 3/ Củng cố, dặn dò: GV củng cố toàn bài. Nhận xét tiết học. Tiết 3: Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp TRÒ CHƠI DÂN GIAN: MÈO ĐUỔI CHUỘT I- MỤC TIÊU: - HS thuộc bài đồng dao và biết chơi trò chơi: Mèo đuổi chuột. - Rèn kĩ năng tham gia trò chơi: chạy và phản xạ nhanh nhẹn khẩn trương. - Giáo dục tính tổ chức kỉ luật, tinh thần tập thể. II- CHUẨN BỊ.: - Sân trường sạch. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Hoạt động 1: Hướng dẫn chơi trò chơi - GV nêu tên trò chơi: Mèo đuổi chuột. Gọi HS nhắc lại tên trò chơi. - Hướng dẫn HS đọc thuộc bài đồng dao: Mèo đuổi Chuột: Mời bạn ra đây, tay nắm chặt tay, đứng thành vòng rộng, ... - GV hướng dẫn cách chơi: GV chọn ra 2 em, một em làm mèo và một làm chuột, 2 em này đứng cách nhau 3 - 4m hoặc đứng quay lưng vào nhau. Khi có hiệu lệnh tất cả các em hô 1 ! 2 ! 3! Khi hô đến 3 thì mèo và chuột bắt đầu chạy và đuổi nhau. Chuột phải nhanh nhẹn, luồn qua các khe hở để trốn khỏi mèo. Mèo phải đuổi theo chuột. Khi đuổi kịp chuột thì mèo dùng tay vỗ nhẹ và lưng chuột coi như chuột đã bị bắt. Trò chơi tiếp tục với một đôi mèo và chuột khác. Khi mèo và chuột đuổi nhau các em đứng ngoài có thể cổ vũ và hát bài đồng dao. * Hoạt động 2: HS tham gia chơi trò chơi - GVHDHS tập hợp thành 1 vòng tròn. - Tổ chức cho HS chơi thử. HS chơi thử 2 lần. GV điều khiển, nhận xét. - GV quan sát, điều khiển. * Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nội dung học. Gọi HS nhắc lại tên trò chơi chúng ta học hôm nay. Em có thích trò chơi này không? .... - GV nhận xét giờ học. HS đứng vỗ tay và hát Thứ sáu ngày 3 tháng 11 năm 2017 Buổi 2 - Tiết 1: Tiếng Việt* ÔN: LUẬT CHÍNH TẢ E, Ê, I. LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU TIẾT HỌC: - Rèn cho học sinh kĩ năng đọc đúng câu, đoạn văn. Vẽ và đưa tiếng vào mô hình. Đọc trơn, phân tích tiếng đúng trên mô hình. Viết đúng luật chính tả. - Củng cố cho HS biết: đọc trơn; nhận biết cách đánh dấu thanh; vẽ và phân tích tiếng trên mô hình. Nắm chắc luật chính tả. - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ôn bài: Luật chính tả e, ê, i Việc 1: Đọc - T hướng dẫn đọc đoạn văn. H luyện đọc theo cá nhân, tổ, lớp. - T quan sát, kiểm tra H. Việc 2: Thực hành ngữ âm - T đọc lần lượt từng yêu cầu. H thực hành. T quan sát, chữa bài, sửa sai. Việc 3: Em thực hành chính tả a. T đọc Em đánh dấu x vào ô trống trước nhóm chứa tiếng viết sai chính tả. - H làm bài cá nhân. T quan sát, kiểm tra từng H. b. Em điền c hoặc k vào chỗ trống cho đúng: - H thực hành điền. T quan sát, kiểm tra từng H. Đáp án: cà kê, kẻ cả, kẻ ô, kê ghế c. Em điền ng hoặc ngh vào chỗ trống cho đúng. - H tìm và viết (đáp án đúng: ngủ nghê, nghỉ lễ, lá nghệ, lá ngô). - T kiểm tra từng H, nhắc nhở các em viết cho đúng, đẹp. Nghỉ giải lao 2. Ôn bài: Luyện tập chung. Việc 1: Đọc - H lấy vở bài tập thực hành Tiếng Việt mở trang 7 (tập 2). - T hướng dẫn đọc đoạn văn. H luyện đọc theo cá nhân, tổ, lớp. - T quan sát, kiểm tra H. Việc 2: Thực hành ngữ âm - T đọc yêu cầu: Em vẽ và đưa tiếng nghĩ, kê, ghế vào mô hình và đọc trơn, pt. - H thực hành . T quan sát, chữa bài, sửa sai. Việc 3: Em thực hành chính tả a. T đọc Em đánh dấu x vào ô trống cạnh chữ cái đúng để điền vào chỗ trống. - H làm bài cá nhân. T quan sát, kiểm tra từng H. b. Em điền d hoặc đ vào chỗ trống cho đúng: - H thực hành điền. T quan sát, kiểm tra từng H. Đáp án: Lí do, đồ đá, vỏ đỗ, đổ vỡ c. Em điền n hoặc l vào chỗ trống cho đúng. - H tìm và viết (đáp án đúng: no đủ, lo nghĩ, đỏ lừ, xa lạ). - T kiểm tra từng H, nhắc nhở các em viết cho đúng, đẹp. * Củng cố, dặn dò: T củng cố nội dung bài, nhận xét tiết học, khen H. Tiết 2: Toán* LUYỆN TẬP: PHÉP CỘNG, TRỪ TRONG PHẠM VI 3, 4, 5 I- MỤC TIÊU: - Củng cố bảng cộng trong phạm vi 3, 4, 5 và bảng trừ trong phạm vi 3; mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Rèn kĩ năng cộng, trừ nhẩm và đặt tính đúng. II- ĐỒ DÙNG - DẠY HỌC III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động 1: Ôn tập kiểm tra kiến thức. 3 + 2 = 4 + 0 = 5 + 0 = Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 2 2 3 1 0 3 0 2 5 4 5 4 - GV nêu yêu cầu. Lưu ý HS viết các chữ số, dấu phép tính. - HS làm vào vở. 3HS làm bảng lớp. - GV + HS chữa bài, nhận xét, bổ sung cho bạn. C2: Viết kết quả cho thẳng cột số. Bài 2: Số? 1 + 3 + 1= 2 + 2 + 0 = 3 + 2 + 0 = 3 + 1 + 0 = 1 + 1 + 3 = 4 + 0 + 1 = - HS tự đọc và nêu yêu cầu, sau đó làm vào vở. - GV, HS nhận xét, chữa bài. C2: Nêu lại cách tính từ trái sang phải. Bài 3: Số? 3 + = 4 + 4 = 4 5 = 2 + 2 + = 5 + 2 = 3 4 = + 2 5 + = 5 + 1 = 5 3 = 3 + - GV nêu yêu cầu và hướng dẫn HS làm. - HS làm bài, 3HS lên bảng. - GV chữa bài, củng cố bảng cộng 3; 4; 5 làm tính mới nhanh. Nghỉ giải lao Bài 4: Điền dấu.>, =, <. 35 42 55 43 +2 32 + 0 2 0 + 5 1 + 43 + 1 5 + 0 4 + 1 3 + 12 + 3 1 + 2 ... 4 5 ... 3 - 2 1 + 3 ... 2 + 2 3 - 1 ... 2 + 1 5 + 0 ... 4 + 1 3 - 2 ... 2 + 3 - Gọi 1 HS nêu cách làm: Nêu cách so sánh các phép cộng: tính kq từng phép cộng rồi so sánh. - GV chữa bài, củng cố: Trước khi điền dấu phải tính kết quả của các phép tính trước. Bài 5: Nối với số thích hợp. 3 0 < 2 5 3 4 - HS làm miệng, lớp nhận xét, bổ sung. C2: Số nào được nối nhiều lần nhất, vì sao? 3. Củng cố- dặn dò . - Thi đọc lại bảng cộng 3, 4; 5; bảng trừ 3. - Nhận xét giờ học, tuyên dương, nhắc nhở HS. Tiết 4 Sinh hoạt tập thể SINH HOẠT LỚP I. MỤC TIÊU TIẾT HỌC: - Đánh giá chung ưu, nhược điểm các mặt hoạt động trong tuần. - Tuyên dương nhắc nhở HS. - Sinh hoạt văn nghệ theo chủ đề Biết ơn thầy cô giáo. - Phương hướng, biện pháp II. NỘI DUNG: * Hoạt động 1: Sinh hoạt Văn nghệ - Giáo viên cho học sinh múa, hát tập thể, cá nhân, song ca, đơn ca,... theo chủ điểm Biết ơn thầy cô giáo, hát về mẹ và cô. * Hoạt động 2: Kiểm điểm trong tuần - GV hướng dẫn các tổ trưởng phản ánh tình hình của tổ mình. - GV hướng dẫn lớp trưởng nhận xét chung. - Cả lớp thảo luận, ý kiến - GV nhận xét chung: + Nề nếp truy bài đầu giờ: đã có ý thức tự giác song vẫn còn một số bạn còn chạy ra khỏi chỗ, trêu đùa nhau: Quốc Khánh, Tiến Tùng, minh Hiếu. Ý thức đạo đức đa số các em ngoan, lễ phép. Đồ dùng học tập, đi học, vệ sinh cá nhân, trường lớp, thể dục giữa giờ,.... + Kết quả học tập trong tuần + Các hoạt động khác - Tuyên dương:.............................................. - Nhắc nhở riêng:.......................................................................... * Hoạt động 3: Phương hướng tuần 10 - Thi đua học tập lập thành tích chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam. - Tiếp tục ổn định mọi nề nếp như: Đi học đúng giờ, truy bài nghiêm túc, giữ vệ sinh chung và riêng, đồng phục đúng quy định. - Tiếp tục ổn định các hoạt chung như thể dục giữa giờ, chào cờ đầu tuần. - Tiếp tục rèn đọc và chữ viết trong các tiết học buổi 2. Buổi chiều Luyện viết BÀI 15, BÀI 16 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Củng cố cho HS cách viết chữ: t, th, tổ, thỏ, thợ mỏ; tổ cò, lá mạ, da thỏ, thợ nề. HS bước đầu nhận biết nét thanh, nét đậm khi viết chữ. - Viết đúng, đẹp, trình bày sạch sẽ, rõ ràng các chữ : t, th, tổ, thỏ, thợ mỏ; tổ cò, lá mạ, da thỏ, thợ nề. - HS có ý thức rèn luyện chữ viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Mẫu chữ t, th, tổ, thỏ, thợ mỏ; tổ cò, lá mạ, da thỏ, thợ nề kiểu viết thường III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2HS lên bảng viết chữ: da dê, đi đò dưới lớp viết bảng con. - HS nói câu có từ đi đò. - GV đánh giá bài viết của HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài trực tiếp. b. Luyện viết + Luyện viết chữ - GV viết bảng chữ : t, th, tổ, thỏ, thợ mỏ; tổ cò, lá mạ, da thỏ, thợ nề. - HS đọc và đánh vần chữ : t, th, tổ, thỏ, thợ mỏ; tổ cò, lá mạ, da thỏ, thợ nề. - HS nhắc lại cách viết chữ: t, th, tổ, thỏ, thợ mỏ; tổ cò, lá mạ, da thỏ, thợ nề. - GV gắn chữ mẫu, HS quan sát nhận xét. - GV lưu ý HS cách viết thanh đậm. - HS viết bảng con chữ: - HS tập viết nét thanh, nét đậm. GV uốn nắn, sửa lỗi cho các em. - Lớp, GV nhận xét. * Giải lao: hát c. Thực hành viết vở: - HS nêu nội dung bài viết trong vở Luyện viết lớp 1. - HS cả lớp viết bài, GV giúp HS hoàn thành bài viết. - GV chấm 7 – 8 bài viết và nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Chúng ta vừa luyện viết chữ gì? - HS về nhà luyện viết lại. Chuẩn bị bài sau. *************************************** Tiếng Việt* LUYỆN TẬP CÁC ÂM ĐÃ HỌC I. MỤC TIÊU: - Củng cố cách đọc, viết một số âm và các tiếng từ câu chứa các âm đã học. - H đọc , viết đúng một số âm và các tiếng từ câu chứa các âm đã học. - H yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Luyện đọc, viết: * Luyện đọc sách giáo khoa các bài đã học.( khoảng 10 bài) * Luyện viết: + Luyện viết bảng con: a, b, c, ch, d, đ, e, ê, o, ô, ơ, đi chợ, da dê, bà ba, ba ca + Viết chính tả: Bà ạ, chị Chi cho bé đi chợ, ở chợ có cá, có cà, có gà, cá cả mơ Cô Nga nhà bà Nghi có bé Chà, bé Chà dỗ bé Chi nhè.. 2. Củng cố dặn dò: - H đọc lại các chữ vừa viết trong bài. - Về nhà đọc bài nhiều lần, tập đọc trước bài sau. *************************************** Toán* LUYỆN TẬP PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 4 I. MỤC TIÊU - Củng cố phép cộng trong phạm vi 4. - Tính nhẩm, đặt tính tốt, áp dụng làm BT, nhanh đúng. - HS có ý thức tự học và làm Toán tốt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ ghi nội dung bài 4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: HS làm bảng con theo tổ 2 lượt: 2 + 1 = 2 + 2 = 1 + 2 = 3 + 1 = 1 + 1 = 1 + 3 = - 1 HS nêu cấu tạo số 4. GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. b.Củng cố kiến thức: - HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 4, GV hỏi để củng cố lại. Ba cộng một bằng mấy ? mấy cộng mấy bằng 4 Bài 1: a. Tính: GV yêu cầu HS nhẩm rồi điền kết quả đúng. 3 + 1 1 + 3 2 + 2 b. GV yêu cầu HS đặt các phép tính trên theo cột dọc. Lưu ý viết các số phải thẳng cột dọc. Bài 2: Điền dấu thích hợp vào ô trống 2 + 1 4 4 3 + 1 3 1 + 3 1 + 3 3 + 1 2 + 1 3 + 1 2 + 2 1 + 3 - GV nêu yêu cầu. HS nhắc lại. - HS nêu cách làm. - Làm bài vào vở. Lớp, chữa bài nhận xét. Bài 3: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 3 + = 4 + 2 = 4 + = 4 1 + = 4 1 + 3 = 4 = + 2 - GV nêu yêu cầu. HS nhắc lại và nêu cách làm - Lớp làm vào vở. khuyến khích HS tự nghĩ ra các phép tính tương tự. - Lớp, chữa bài nhận xét. Bài 4:. Toán vui (GV treo bảng phụ) Đàn thỏ Một đàn gà, con đi trước đi trước 2 con, con đi giữa đi giữa 2 con, con đi sau đi sau 2 con. Đàn gà này có bao nhiêu con, em có biết không? - GV đọc cho HS nghe đề bài. - HS tự suy nghĩ tìm đáp án. - GV chữa bài, nhận xét. Đáp án: 3 con 3. Củng cố, dặn dò: - GV chốt cách viết phép tính thích hợp. - GV nhận xét giờ học. Dặn HS về ôn lại bài. ************************************************************* Thứ ba ngày 18 tháng 10năm 2016 TNXH HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI I.MỤC TIÊU - HS biết tác dụng của một số hoạt động. Biết các hoạt động, trò chơi có lợi cho sức khỏe. - HS kể đúng những hoạt động, trò chơi có lợi cho sức khỏe, thực hiện đi, đứng, ngồi học đúng tư thế. Có kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, kĩ năng tự nhận thức. Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. - Có thói quen giữ vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống, vệ sinh môi trường. II. ĐỒ DÙNG + Hình vẽ SGK bài 9 trang 20, 21. + Một số hình ảnh liên quan đến nội dung bài ( đi du lịc, dã ngoại, tắm biển...) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ + Hằng ngày em ăn những thức ăn nào? em uống những đồ uống nào? + Em ăn khi nào? em uống khi nào? + Muốn cơ thể mau lớn và khỏe mạnh em phải làm gì? - HS khác nhận xét và bổ sung. GV nhận xét và đánh giá. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: HS chơi trò chơi: “ Máy bay đến, máy bay đi ”. - GV nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi, thời gian chơi, hướng dẫn cách chơi. - HS thực hiện trò chơi và nhận xét - GVnhận xét và đánh giá - GV nêu tên bài và cho học sinh nhắc lại . b. Giảng bài: HĐ1: Em hãy kể tên một số trò chơi mà em chơi hằng ngày? * Mục tiêu: HS kể được tên các trò chơi hàng ngày các em vẫn thường chơi * Cách tiến hành: - Lần lượt từng HS kể tên các trò chơi mà em chơi hằng ngày.(nhảy dây, đá cầu, chơi ô ăn quan, tập thể dục, đá bóng.... ) - HS, GV nhận xét. - GV nêu: + Nhảy dây, đá bóng, đá cầu, tập thể dục... là các hoạt động vận động cơ thể. + Giải ô chữ, đuổi hình bắt chữ, giải câu đố... là các hoạt động trí tuệ + Múa, viết, đi, đứng là hoạt động chân tay. * Kết luận: Có các trò chơi vận động, có các trò chơi là hoạt động trí tuệ. HĐ2: Làm việc với SGK *Mục tiêu: Nhận biết được các hoạt động hoặc trò chơi có lợi cho sức khỏe. * Cách tiến hành: Bước 1: HS thảo luận cặp đôi + HS quan sát tranh và trao đổi với nhau chỉ và gọi tên các hoạt động trong hình. + Nêu tác dụng của mỗi hình. Bước 2: HS lên bảng trình bày kết quả. Bước 3: Liên hệ một số trò chơi mà em chơi hằng ngày ở lớp, ở nhà. - GV đưa ra một số hình ảnh HS quan sát trả lời: + Hình nào có lợi cho sức khỏe? + Đá bóng dưới trời nắng có lợi hay có hại? Vì sao? + Em thích các hoạt động nào? - GV chốt những hoạt động có lợi cho sức khỏe là việc rất cần thiết. (Đá bóng giúp cho chân khỏe, nhanh nhẹn, khéo léo. Nhưng đá bóng dưới trời nắng có thể bị cảm nắng). *Liên hệ, GDHS: Tham gia hoạt động ở lớp, ở nhà, giữ vệ sinh ăn, uống, nghỉ ngơi, phòng tránh các hoạt động có hại, phòng tránh tai nạn thương tích, đuối nước... *Kết luận: Khi làm việc nhiều hoặc quá sức, cơ thể mệt mỏi cần phải nghỉ ngơi cho lại sức, nghỉ ngơi đúng lúc sẽ có lợi cho sức khỏe. - Có nhiều cách nghỉ ngơi đi chơi hoặc thay đổi hình thức hoạt động. HĐ3: Thảo luận nhóm 4 *Mục tiêu: Biết được các tư thế đúng và sai trong hoạt động hằng ngày. * Cách tiến hành - HS quan sát hình, các tư thế: đi, đứng, ngồi trong hình trang 21. + Chỉ và nêu bạn đi, đứng, ngồi đúng tư thế. + Tư thế nào nên làm? tư thế nào không nên làm. - Đại diện trình bày * Nếu bạn ngồi học, đi, đứng không đúng tư thế em nói gì với bạn. *Liên hệ GDHS: HS liên hệ với việc ngồi học, đi, đứng ở lớp, ở nhà... - GV cho học sinh thực hành ngồi, đi, đứng đúng tư thế. + GV chỉnh sửa, nhắc nhở học sinh rèn cho mình có thói quen ngồi tư thế đẹp, cần tránh ngồi sai lệch, cong vẹo, đi gù... 3.Củng cố, dăn dò + Khi nào cần nghỉ ngơi và thư giãn? + Nghỉ ngơi như thế nào có lợi cho sức khỏe? + Chuẩn bị bài học sau: Ôn tập con người *********************************************** Mỹ thuật NHỮNG CON CÁ ĐÁNG YÊU ( Tiết 3) ********************************************************************* Buổi chiều Tiếng Việt TỰ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ *************************** Tiếng Việt TỰ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ **************************************************************** Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2016 Tiếng Việt VẦN CHỈ CÓ ÂM CHÍNH: MẪU 1: BA (VIỆC 0,1,2) (Dạy theo sách thiết kế Tiếng Việt 1 công nghệ GD tập 1) Tiếng Việt VẦN CHỈ CÓ ÂM CHÍNH: MẪU 1: BA (VIỆC 3,4) (Dạy theo sách thiết kế Tiếng Việt 1 công nghệ GD tập 1) ******************************************** Đạo đức LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (T1) I. MỤC TIÊU - HS biết : Đối với anh chị phải lễ phép, đối với em nhỏ phải nhường nhịn. Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày. - Phân biệt đúng các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ; HS có kĩ năng giao tiếp, kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề. - HS yêu quí anh chị em trong gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Một số đồ dùng, dụng cụ để thực hiện trò chơi sắm vai: một quả cam to(hoặc táo), một quả bé, một số đồ chơi, trong đó có chiếc ô tô. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: + Gia đình em có những ai? + Mọi người trong gia đình yêu quý nhau như thế nào? - GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. b. Nội dung: *Hoạt động 1: Kể lại nội dung từng tranh (BT 1) - HS quan sát theo cặp các tranh ở BT1 và làm rõ những nội dung sau: + Ở từng tranh có những ai? Họ đang làm gì? + Các em có nhận xét gì về những việc làm của họ? - HS thảo luận nội dung từng tranh. - Một số HS trả lời chung trước lớp, bổ sung ý kiến cho nhau. - GV kết luận theo từng tranh. *Hoạt động 2: Liên hệ thực tế - GV đề nghị một số HS (có anh chị hay em nhỏ) kể về anh chị em của mình: + Em có anh hay chị hay em nhỏ? Tên là gì? Mấy tuổi? Học lớp mấy?... + Em đã lễ phép với anh chị hay nhường nhịn em nhỏ như thế nào? + Cha mẹ đã khen anh em hay chị em như thế nào? - GV nhận xét và khen ngợi những HS biết vâng lời anh chị, nhường nhịn em nhỏ. *Hoạt động 3: Nhận xét hành vi trong tranh (BT 3) - GV hướng dẫn các cặp HS nối tranh 1, tranh 2 với “nên” và “không nên”: + Trong tranh có những ai? + Họ đang làm gì? Như vậy, anh em có vui vẻ, hòa thuận không? + Việc làm nào là tốt thì nối với chữ “nên”, việc làm nào chưa tốt thì nối với chữ “không nên”. - HS nêu cách làm của mình trước lớp. - GV kết luận theo từng tranh. 3. Củng cố, dặn dò: - Em đã lễ phép với anh chị hay nhường nhịn em nhỏ như thế nào? - GV nhận xét giờ học. Dặn HS cần lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. *************************************************************** Buổi chiều Tiếng Việt* LUYỆN TẬP CÁC ÂM ĐÃ HỌC I. MỤC TIÊU: - Củng cố cách đọc, viết một số âm và các tiếng từ câu chứa các âm đã học. - H đọc , viết đúng một số âm và các tiếng từ câu chứa các âm đã học. - H yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Luyện đọc, viết: * Luyện đọc sách giáo khoa các bài đã học.( khoảng 10 bài) * Luyện viết: + Luyện viết bảng con: g, ng, ngh, gh, p, v, y, củ nghệ, nghỉ hè, ghế đá, pi – a- nô + Viết chính tả: Nghỉ hè, mẹ cho bé ra phố, ghé nhà bà Nga, bà cho bé nghe ra- đi- ô. Nhà bà Nga có me, khế, đu đủ, và có cả cá trê. 2. Củng cố dặn dò: - H đọc lại các chữ vừa viết trong bài. - Về nhà đọc bài nhiều lần, tập đọc trư
File đính kèm:
- giao_an_chuong_trinh_giang_day_lop_3_tuan_10_nam_hoc_2017_20.doc