Giáo án Chương trình giảng dạy lớp 3 - Tuần 02 Năm học 2017-2018 - Trường Tiểu học Phạm Mệnh

I. MỤC TIÊU:

- Củng cố cho HS nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác. Ghép các hình đã biết thành hình mới.

- HS nhận dạng và phân biệt được các hình đã học; rèn kĩ năng ghép hình.

- GD HS yêu thích học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: BP (KTBC) ; Bộ đồ dùng toán 1; sáp màu (BT1)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:

- GV treo bảng phụ. HS lên chỉ và đọc tên hình.

 

doc53 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 194 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Chương trình giảng dạy lớp 3 - Tuần 02 Năm học 2017-2018 - Trường Tiểu học Phạm Mệnh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ố cho HS tách lời ra từng tiếng, vẽ mô hình tiếng có thanh ngang.
	- HS đọc thuộc câu ca dao Bà giàdài, chỉ vào mô hình đọc được câu đồng dao, đánh vần các tiếng gần giống nhau.
- GD HS yªu thÝch häc TiÕng ViÖt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở bài tập thực hành Tiếng Việt lớp 1 tập 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Việc 1: Luyện đọc
 - T hướng dẫn H làm bài tập trong vở Bài tập thực hành CGD lớp 1 tập 1/ 10.
 - T đọc câu đồng dao: Bà già..dài.
 - T hướng dẫn H luyện đọc câu đồng dao theo 4 mức độ. 
 - H luyện đọc cá nhân, nhóm đôi, nhóm 4. 
 - H chỉ tay vào mô hình và đọc câu đồng dao cá nhân, cả lớp. 
 - T nhận xét cách phát âm, sửa lỗi phát âm cho H.
Nghỉ giải lao
	2. Việc 2 : Thực hành ngữ âm
 - Mỗi dòng thơ có mấy tiếng?
 - Trong câu thơ trên có những tiếng nào giống nhau? Vừa
 - Trong câu thơ trên có những tiếng nào gần giống nhau? trong,cong 
 - Gv cho HS đánh vần tiếng cong, trong (cá nhân, cả lớp )
 - HS nêu bộ phận giống nhau của tiếng đó? Bộ phận khác nhau?
	3. Việc 3 : Thực hành chính tả
 - GV hướng dẫn HS vẽ mô hình các tiếng gần giống trong vở Bài tập thực hành TV CGD lớp 1 tập 1 trang 10
 - HS vẽ mô hình 
 - GV bao quát giúp đỡ HS
* Kết thúc tiết học: - GV nhắc lại ngắn gọn yêu cầu tiết học, cả lớp đồng thanh nhắc lại.
	 - GV nhận xét chung tiết học và dặn dò HS.
Tiết 2: Toán (ôn)
LUYỆN TẬP
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
	- Củng cố về nhận biết số lượng và thứ tự các số trong phạm vi 3
- HS đọc, viết đúng các số trong phạm vi 3.
- GD HS yêu thích học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bộ đồ dùng toán, bảng phụ viết bài 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Chỉ ra các hình tam giác trong hình vẽ dưới đây
- GV vẽ hình lên bảng, gọi 2, 3 HS lên chỉ hình tam giác
- HS dưới lớp theo dõi, nhận xét.	 
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng
 	 b. Thực hành:
* Bài 1: Số?
- GV gắn các nhóm đò vật lên bảng ( 1 hình vuông, 2 hình tròn, 3 hình tam giác, 1 con chim, 3 con thỏ, 2 bông hoa... )
- GV gọi HS lên bảng viết số dưới các nhóm đồ vật.
- GV gọi một số HS đọc số. 
* Bài 2: Trả lời câu hỏi: - Một đôi dép có mấy chiếc dép?
	 - Đôi bạn thân có mấy người?
	 - Nhà em có bố, mẹ và em, nhà em có mấy người?
	+ GV nêu yêu cầu, đọc câu hỏi, một số HS trả lời.
+ GV chốt kết quả đúng.
Nghỉ giải lao
* Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S
3
1
2
3
3
- GV treo bảng phụ, nêu yêu cầu, 1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp theo dõi, nhận xét.
- GV chốt kết quả đúng.
* Bài 4: Số?
- GV viết bài lên bảng, nêu yêu cầu, gọi 3 HS lên bảng làm bài.
- HS dưới lớp theo dõi, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: - 2, 3 HS đọc số. 
	- GV nhận xét chung tiết học, khen HS.
Tiết 4: Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
 BÀI THỂ DỤC CHỐNG MỆT MỎI
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
	- Giúp HS giải trí, thư giãn sau thời gian học căng thẳng.
	- Học sinh nhớ tên trò chơi, thuộc câu vần điệu và các động tác.
	- Giáo dục ý thức tự giác, chủ động chơi trò chơi.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV chuẩn bị các động tác tập, có bảng phụ ghi sẵn lời bài hát.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Hoạt động 1: Học vần điệu
- Giáo viên đưa bảng phụ, đọc vần điệu: Ngồi mãi mỏi lưng	Thể dục thế này
	 Cúi mãi mỏi đầu	Là hết mệt mỏi.
	 Viết mãi mỏi tay
- GV đọc từng câu, dạy truyền miệng cho HS đến khi thuộc bài.
* Hoạt động 2: Học các động tác
- GV vừa tập vừa hướng dẫn HS tập từng động tác.
1. Ngồi mãi: hóp bụng vào, gập thân trên và cúi đầu. 2. Mỏi: ưỡn ngực về phía trước.
3. Lưng: hóp bụng, gập thân trên và cúi đầu. 4. Cúi mãi: hai tay chống hông, cúi đầu
5. mỏi đầu: hai tay chống hông, ngửa cổ về phía trước.
6. Viết mãi: hai tay đưa về phía trước,xoay cổ tay một vòng.
7. mỏi tay: hai tay đưa về phía trước,xoay cổ tay một vòng.( lần 2)
8. Thể dục: hai tay đưa lên cao thẳng hướng đồng thời đưa sang trái.
9. thế này: động tác tương tự song đổi bên. 10. là hết mệt mỏi: Tương tự động tác trên.
	 Nghỉ giải lao
* Hoạt động 2: Thực hành
- Giáo viên cho học sinh tập theo thứ tự.
- Ngồi chuẩn bị, phối hợp đọc vần điệu và động tác của từng câu.
- Học theo móc xích cho đến khi thuộc cả bài.
- Khi đã thuộc, GV cho HS thi tập giữa các tổ. Hoàn thiện trò chơi.
* Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: Giáo viên củng cố nội dung bài, nhận xét tiết học. 
Thứ sáu ngày 15 tháng 9 năm 2017
Buổi 2 - Tiết 1: Tiếng Việt* 
 ÔN: ÂM /b/, /a/, /c/
I/ MỤC TIÊU TIẾT HỌC:
- Củng cố cho học sinh kĩ năng đọc đúng tiếng trên mô hình, vẽ đúng tiếng vào mô hình. Viết đúng chính tả.
- HS đọc trơn và phân tích tiếng trên mô hình. Vẽ được một số tiếng mới.
- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Học sinh có bút chì.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ôn: Âm /b/, /a/:
	Việc 1: Luyện đọc 
- T yêu cầu H lấy vở bài tập thực hành Tiếng Việt mở trang 11. 
- T đọc mẫu: A! Bá ạ. À! Bà Ba ạ. Yêu cầu H đọc lại (cá nhân, đồng thanh).
	Việc 2: Thực hành ngữ âm
- T gọi H chỉ tay vào mô hình tiếng đọc tiếng ba, bá theo phương pháp tách đôi (đồng thanh, cá nhân).
- T quan sát, kiểm tra, sửa sai cho H.
- H đưa tiếng ba, bá vào mô hình rồi đọc trơn, phân tích.
	Việc 3: Thực hành chính tả
- T nêu yêu cầu và hướng dẫn mẫu.
- H nghe T để nắm yêu cầu và thực hành viết tiếng vào ô trống.
- T quan sát, kiểm tra từng H, nhắc nhở các em nối cho đúng, đẹp.
Nghỉ giải lao
Ôn: Âm /c/
- H lấy vở bài tập thực hành Tiếng Việt mở trang 12. 
- T đọc yêu cầu từng bài. H thực hiện tương tự như bài ôn âm b, a.
* Củng cố, dặn dò: T củng cố nội dung bài, nhận xét tiết học, khen H. 
Tiết 2: Toán*
LUYỆN TẬP: CÁC SỐ 1, 2, 3, 4, 5
I.MỤC TIÊU:
	- Củng cố cho HS về nhận biết các nhóm đồ vật có không quá 5 đối tượng. Đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 5. Củng cố nhận biết một số hình đã học.
	- Rèn kỹ năng đọc, viết, đếm đúng, chính xác các số trong phạm vi 5.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
	Hoạt động 1: Ôn tập, củng cố và kiểm tra kiến thức về nhận biết, đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 5.
- Đưa ra một số nhóm đối tượng ( không quá 5) và yêu cầu HS nêu số tương ứng.
- Yêu cầu HS đếm từ 1 đến 5 và ngược lại.
- Yêu cầu HS viết các số 1, 2, 3, 4, 5 vào bảng con.
	Hoạt động 2: Hoàn thành vở bài tập.
- GV hướng dẫn, giúp đỡ HS chưa hoàn thành VBT.
Nghỉ giải lao
	Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: - GV viết bảng hai khung sau: 
5
1
1
5
- Yêu cầu học sinh lên bảng điền dãy số từ 1 đến 5 và ngược lại. 
- GV gọi HS đọc và hỏi: 
	+ Trong các số 1, 2, 3, 4,5 số nào bé nhất, số nào lớn nhất?
	+ Các số được viết theo thứ tự từ 1 đến 5, được gọi là viết theo thứ tự từ bé đến lớn hay từ lớn đến bé? 
Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống:
5
3
4
2
5
- GV nêu yêu cầu, gọi HS lên điền. HS, GV nhận xét, đọc lại.
	Nghỉ giải lao
Bài 3: GV nêu câu hỏi, HS trả lời:
	Một đôi tất có mấy chiếc?
	Một đôi dép (hoặc giầy) có mấy chiếc dép (hoặc giầy)?
	Đôi bạn thân có mấy người?
Một đôi guốc có mấy chiếc guốc?
	Nhà em có Ông, Bà, Bố, Mẹ và em, vậy nhà em có mấy người?
3. Củng cố, dặn dò.
- Giáo viên củng cố nội dung bài, nhận xét tiết học. 
Tiết 3: Sinh hoạt tập thể
SINH HOẠT SAO
I. MỤC TIÊU TIẾT HỌC:
	- HS hát bài Nhi đồng ca và đọc lời hứa của nhi đồng.
	- Kiểm điểm hoạt động Sao nhi đồng trong tuần qua.
	- Triển khai chủ điểm Mái trường thân yêu của em.
II. NỘI DUNG:
1. Bước 1: Ổn định tổ chức: 
- HS học hát bài Nhi đồng ca.
- HS đọc lời hứa: Vâng lời Bác Hồ dạy
	Em xin hứa sẵn sàng
	Là trò giỏi con ngoan
	Làm theo lời Bác dạy.
2. Bước 2: Sinh hoạt
* Kiện toàn các sao: - GV chia lớp thành 3 sao và đặt tên các sao.
	 - Các sao bầu sao trưởng.
	 - GV nêu nhiệm vụ cho các sao trưởng.
* Sinh hoạt:
- Phụ tách nhận xét chung về hoạt động của sao trong tuần qua: thực hiện tương đối tốt nề nếp xếp hàng ra vào lớp, vệ sinh sạch sẽ, biết giữ gìn vệ sinh trường lớp,.. Vẫn tồn tại tình trạng đi học muộn (Trà My), giờ truy bài còn chưa nghiêm túc.
- Phụ trách sao hướng dẫn các sao trưởng nhận xét, đánh giá vệ sinh các nhi đồng của sao mình.
* Tuyên dương, nhắc nhở:
- Tuyên dương:.................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................
- Nhắc nhở: .........................................................................................................................................................................................
3. Kết thúc:
- Giáo viên củng cố nội dung sinh hoạt. Nêu phướng tuần sau: thực hiện tốt hơn nữa các mặt đã làm được và khắc phục tồn tại của tuần 2. Các em chuẩn bị những bài hát, bài múa, câu chuyện về chủ đề nhà trường.
¤n tËp To¸n
 Ôn tập các số 1,2,3 
I. Môc ®Ých, yªu cÇu:
	- Cñng cè vÒ nhËn biÕt sè 1,2,3 thø tù c¸c sè trong ph¹m vi 3, - HS ®äc, viÕt ®óng c¸c sè trong ph¹m vi 3 , các hình đã học
- GD HS yªu thÝch häc to¸n.
II. §å dïng d¹y häc:
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1.KiÓm tra bµi cò: (5 phót)
- Đếm từ lớn đến bé và từ bé đến lớn các số 1,2,3 
 - Số nào lớn nhất , bé nhất?
- GV gäi 2, 3 HS lªn đếm
- HS theo dâi, nhËn xÐt.	 
2. Bµi míi: (30 phót)
 a. Giíi thiÖu bµi: 1phót
GV giíi thiÖu bµi, ghi tªn bµi lªn b¶ng
 b. Thùc hµnh:( 26 phót)
 * Bµi 1 ( tr. 7 ): ViÕt sè 1, 2, 3 Vở em làm bài tậpToán
- GV ®äc yªu cÇu cña bµi.
- HS viÕt sè, GV quan s¸t, gióp ®ì HS.
 * Bµi 2( tr. 7 ): Tô màu vào các hình( hình nào có hình dạng giống nhau tô màu giống nhau)
- GV ®äc yªu cÇu cña bµi.
- HS lµm bµi. GV gäi HS đọc tên và số lượng hình
* Gi¶i lao: 3 phót
 * Bµi 3( tr. 8 ): VÏ thªm số vào khoanh tròn tương ứng 
- GV ®äc yªu cÇu cña bµi.
- HS ®äc sè: ba. GV hái: VÏ mÊy con thỏ? ( VÏ 3 con thỏ ) vậy điền số mấy vào khoanh tròn 
- HS lµm bµi, GV quan s¸t, gióp ®ì HS.
 * Bµi 4( tr. 8 ): khoanh vào số thích hợp
- GV ®äc yªu cÇu cña bµi.- GV dÉn HS lµm bµi.
- GV gäi 1 HS ch÷a bµi.
- GV cïng HS nhËn xÐt, chèt kÕt qu¶ ®óng
 * Bµi 5( tr. 9 ) ghép 4 tam giác thành một tam giác ,hoặc một dấu mũi tên
- GV ®äc yªu cÇu cña bµi.- GV hưíng dÉn HS lµm bµi.
- HS lµm bµi, GV quan s¸t, gióp ®ì HS.
3. Cñng cè, dÆn dß:(5 phót)
	- 2, 3 HS ®äc sè: 1, 2, 3
- GV nhËn xÐt chung tiÕt häc vµ dÆn dß HS
_____________________________________________________
Buổi chiều 
Tiết 2
TOÁN
Tiết 7: Luyện tập
I.Mục đích, yêu cầu:
- HS nhận biết được số lượng 1, 2, 3; biết đọc, viết, đếm các số 1, 2, 3. HS biết viết các số ứng với số hình vuông , biết viết các số theo thứ tự 1, 2, 3.
- Rèn kĩ năng nhận biết được số lượng 1, 2, 3; đọc, viết, đếm đúng các số 1, 2, 3. HS viết đúng các số ứng với số hình vuông, viết đúng các số theo thứ tự 1, 2, 3.
- GD HS ham thích học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- HS viết bảng con các số 1, 2, 3.
- HS đọc số: 1, 2, 3
2. Bài mới: (30 phút)
 a. Giới thiệu bài: 1 phút
GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng.
 b. Thực hành: (26 phút)
 * Bài 1: Số?
- GV nêu yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn HS làm : 
+ Có mấy hình vuông? (HS: Có 2 hình vuông)
+ Viết số mấy vào ô trống? ( HS: Viết số 2 vào ô trống)
- HS làm bài, chữa bài theo nhóm đôi.
 * Giải lao: 3 phút
 *Bài 2: Số?
- GV nêu yêu cầu của bài và hướng dẫn HS làm bài.
- HS làm bài, 2 HS lên bảng làm bài.
- 1 HS nhận xét, chữa bài.
 * Bài 3: Số?
- GV nêu yêu cầu của bài
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- HS nhìn hình vẽ và nêu: 2 và 1 là 3, 1 và 2 là 3.
 * Bài 4:- Viết các số 1, 2, 3
- GV nêu yêu cầu, HS viết số 1, 2, 3.
3. Củng cố, dặn dò: (5 phút)
- HS: đọc số 1, 2, 3
	- Trước số 2 là số nào? Sau số 2 là số nào? Số nào ở giữa số 1 và số 3?
	- Giáo viên nhận xét chung tiết học và dặn học sinh ôn bài.
__________________________________________
Tiết 2: 
Buổi sáng 
Tiết 1
TOÁN
Tiết 8: Các số 1, 2, 3, 4, 5 ( tr.14)
I. Mục đích, yêu cầu:
 - HS nhận biết số lượng các nhóm đồ vật từ 1 đến 5; biết đọc, viết các chữ số 4, 5; biết đếm các số từ 1 đến 5 và đọc theo thứ tự ngược lại từ 5 đến 1; biết thứ tự của mỗi số trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5. Nối các nhóm đồ vật tương ứng với số chấm tròn và nối số chấm tròn với số thích hợp.
 - Rèn kĩ năng đọc, viết các chữ số 4, 5; đếm được các số từ 1 đến 5 và đọc theo thứ tự ngược lại từ 5 đến 1. Nối đúng các nhóm đồ vật tương ứng với số chấm tròn và nối số chấm tròn với số thích hợp.
- GD HS yêu thích học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Giáo viên: Chữ số mẫu 4, 5.
	- Học sinh : Bộ đồ dùng toán thực hành.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
- 2, 3 HS đếm 1, 2, 3 và 3, 2, 1.
2. Bài mới: (34 phút)
 a. Giới thiệu bài: (1 phút)
- GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng.
 b. Hình thành kiến thức: (15 phút)
 *Giới thiệu từng số 4, 5 :
* Số 4: GV đưa bức tranh có 4 con chim, 4 quả bóng, 4 chấm tròn và hỏi: Có mấy con chim( quả bóng, chấm tròn)?
- HS: Có 4 con chim, 4 quả bóng, 4 chấm tròn...
- HS lấy 4 que tính.
+ Các nhóm đồ vật trên đều có số lượng là mấy? 
- Các nhóm đồ vật đều có số lượng là 4.
- GV nêu: Các nhóm đồ vật ... có số lượng là 4, ta dùng số 4 để chỉ số lượng của các nhóm đồ vật đó, số 4 được viết bằng chữ số 4. GV gắn chữ số 4 lên bảng- HS đọc: bốn
- GV hướng dẫn HS viết chữ số 4
- HS viết bảng con: 4
* GV giới thiệu số 5 theo quy trình tương tự số 4
* GV vẽ lên bảng hình vẽ cột hình vuông như SGK lên bảng, HS lên bảng viết số tương ứng với số hình vuông.
- HS đếm xuôi từ 1 đến 5, từ 5 về 1.
* Giải lao: (3 phút)
 c. Thực hành: (15 phút)
 * Bài 1: Viết số 4, 5.
- GV nêu yêu cầu của bài.
- HS viết số 4, 5.
 * Bài 2: Số?
 - GV: Có mấy quả cam?
+ HS: Có 5 quả cam
- GV: Viết số mấy vào ô trống?
+ HS: Viết số 5 vào ô trống.
- HS làm bài, sau đó chữa bài theo nhóm đôi.
 * Bài 3: Số?
- GV nêu yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn HS làm bài: Sau số 2 là số mấy? Sau số 4 là số mấy?
- HS làm bài, GV quan sát, giúp đỡ HS.
 * Bài 4: Nối ( theo mẫu)
 - GV nêu yêu cầu của bài.
 - HS làm bài. 
3. Củng cố, dặn dò: (3 phút)
* Các em đã được học các số nào? 
+ Số 4 đứng sau số nào, sau số 4 là số nào? 
	- Giáo viên nhận xét chung tiết học, dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
_____________________________________________
TIẾNG VIỆT
Bài 2: Âm 
Tiết 9+10: Âm c
Dạy theo thiết kế TV Công nghệ GD ( trang 111 – 115)
 HỌC VẦN
 Bài 4: Dấu hỏi, dấu nặng ( tr.10)
I. Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh nhận biết dấu hỏi và thanh hỏi , dấu nặng và thanh nặng.
- Học sinh nhận biết được dấu hỏi và thanh hỏi , dấu nặng và thanh nặng; đọc được: bẻ, bẹ; trả lời 1- 2 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK. Luyện nói 3- 4 câu xoay quanh hoạt động bẻ.
- GD HS biết sửa sang trang phục, ăn mặc gọn gàng trước khi tới trường.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Tranh minh họa trong SGK
	- HS: Bộ chữ HVTH.
III. Các hoạt động dạy học:
TIẾT 1
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
	- 5, 6 HS đọc bài : be, bé
 - GV đọc cho HS cả lớp viết bảng con 
2. Bài mới: ( 35 phút)
 1) Giới thiệu bài: (5 phút)
- GV cho HS quan sát tranh trong SGK và HS trả lời câu hỏi: Các tranh này vẽ ai và vẽ gì ?
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
 2) Hướng dẫn HS phát âm: (22 phút)
a. Dấu hỏi
 * Nhận diện dấu: 
- GV viết bảng: và nói dấu này là dấu hỏi.
- GV chỉ vào dấu hỏi, HS đọc cá nhân, cả lớp.
- HS nhận diện dấu:
+ Dấu hỏi gồm mấy nét, là nét gì ? 
- HS lấy dấu hỏi trong bộ đồ dùng.
- HS đọc cá nhân, cả lớp.
 * Ghép chữ và phát âm:
- GV: Khi thêm dấu hỏi vào tiếng be, ta được tiếng bẻ, GV viết bảng bẻ, sau đó hướng dẫn HS ghép tiếng bẻ.
- HS ghép tiếng bẻ.
- GV đọc mẫu, HS đọc cá nhân, cả lớp.
- GV sửa lỗi phát âm cho HS.
b. Dấu nặng
GV dạy tương tự theo quy trình dạy dấu hỏi
* Giải lao: (3 phút)
 3) Hướng dẫn tô dấu hỏi, dấu nặng: 5 phút
	- Giáo viên viết mẫu, nêu quy trình tô dấu hỏi, dấu nặng.
	- Học sinh lên bảng tô dấu hỏi, dấu nặng. 
	- Giáo viên cùng học sinh nhận xét, sửa lỗi.
TIẾT 2
 4) Luyện tập: (35 phút)
 a. Luyện viết: (5 phút)
	- GV hướng dẫn HS tô chữ bẻ, bẹ trong vở Tập viết 1, tập một.
- Học sinh viết bài trong vở Tập viết.
	- Giáo viên quan sát, uốn nắn, giúp đỡ học sinh.
 b. Luyện đọc: (20 phút)
 * Đọc bài trên bảng lớp:
	- Giáo viên gọi học sinh đọc cá nhân, cả lớp.
 * Đọc bài trong SGK:
	- Học sinh đọc theo nhóm đôi, cá nhân, cả lớp.
	- Giáo viên sửa lỗi phát âm cho học sinh.
* Giải lao: (3 phút)
 c. Luyện nói: (7 phút)
	- Học sinh quan sát tranh minh họa trong SGK. 
- Giáo viên nêu câu hỏi gợi ý, HS trả lời:
 +Quan sát tranh, các em thấy những gì ? 
 + Các bức tranh này có gì giống nhau? 
 + Em thích bức tranh nào? Vì sao? 
	- Giáo viên sửa lỗi cho học sinh.
3. Củng cố, dặn dò: (5 phút)
- 3, 4 HS đọc: bẻ, bẹ
	- HS tìm các tiếng có dấu hỏi, nặng.
	- Giáo viên nhận xét chung tiết học và dặn học sinh luyện đọc bài.
 Ngày soạn: 27 / 8 / 2015
Ngày dạy: Thứ ba ngày 1 tháng 9 năm 2015
HỌC VẦN
 Bài 5: Dấu huyền, dấu ngã ( tr. 12 )
I. Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh nhận biết dấu huyền và thanh huyền, dấu ngã và thanh ngã.
- Học sinh nhận biết được dấu huyền và thanh huyền, dấu ngã và thanh ngã; đọc được: bè, bẽ; trả lời 1- 2 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK. Luyện nói 3- 4 câu xoay quanh chủ đề bè.
- Khơi dậy vốn hiểu biết và sự liên hệ của HS trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Tranh phóng to: Bè
	- HS: Bộ chữ HVTH.
III. Các hoạt động dạy học:
TIẾT 1
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
	- 5, 6 HS HS đọc bài: bé, bẻ, bẹ
2. Bài mới: (35 phút)
 1) Giới thiệu bài: (5 phút)
- GV cho HS quan sát tranh trong SGK và HS trả lời câu hỏi: Các tranh này vẽ ai và vẽ gì ?
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
 2) Hướng dẫn HS phát âm: (22 phút )
a. Dấu huyền
 * Nhận diện dấu: 
- GV viết bảng: và nói dấu này là dấu huyền.
- GV chỉ vào dấu huyền, HS đọc cá nhân, cả lớp.
- HS nhận diện dấu:
+ Dấu huyền gồm mấy nét, là nét gì ?
- HS lấy dấu huyền trong bộ đồ dùng.
- HS đọc cá nhân, cả lớp.
 * Ghép chữ và phát âm:
- GV: Khi thêm dấu huyền vào tiếng be, ta được tiếng bè, GV viết bảng bè, sau đó hướng dẫn HS ghép tiếng bè.
- HS ghép tiếng bè.
- GV đọc mẫu, HS đọc cá nhân, cả lớp.
- GV sửa lỗi phát âm cho HS.
b. Dấu ngã
GV dạy tương tự theo quy trình dạy dấu huyền
* Giải lao: (3 phút)
 3) Hướng dẫn tô dấu huyền, dấu ngã: (5 phút)
	- Giáo viên viết mẫu, nêu quy trình tô dấu huyền, dấu ngã.
	- Học sinh lên bảng tô dấu huyền, dấu ngã. 
	- Giáo viên cùng học sinh nhận xét, sửa lỗi.
TIẾT 2
 4) Luyện tập: (35 phút)
 a. Luyện viết: (5 phút)
	- GV hướng dẫn HS tô chữ bè, bẽ trong vở Tập viết 1, tập một.
- Học sinh viết bài trong vở Tập viết.
	- Giáo viên quan sát, uốn nắn, giúp đỡ học sinh.
 b. Luyện đọc: (20 phút)
 * Đọc bài trên bảng lớp:
	- Giáo viên gọi học sinh đọc cá nhân, cả lớp.
 * Đọc bài trong SGK:
	- Học sinh đọc theo nhóm đôi, cá nhân, cả lớp.
	- Giáo viên sửa lỗi phát âm cho học sinh.
* Giải lao: (3 phút)
 c. Luyện nói: (7 phút)
	- GV treo tranh phóng to( bè ) lên bảng, HS quan sát tranh minh họa. 
- Giáo viên nêu câu hỏi gợi ý, HS trả lời:
 + Bè đi trên cạn hay dưới nước? Bè dùng để làm gì?
 + Những người trong bức tranh đang làm gì ? 
	- Giáo viên sửa lỗi cho học sinh.
3. Củng cố, dặn dò:( 5 phút)
- 3, 4 HS đọc: bè, bẽ.
	- HS tìm các tiếng có dấu huyền, nặng.
	- Giáo viên nhận xét chung tiết học và dặn học sinh luyện đọc bài.
______________________________________
TOÁN
Tiết 5: Luyện tập ( tr.10)
I. Mục đích, yêu cầu:
- HS nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác. Ghép các hình đã biết thành hình mới.
- HS nhận dạng và phân biệt được các hình đã học; rèn kĩ năng ghép hình.
- GD HS yêu thích học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Một số hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
- HS: Bộ đồ dùng toán 1.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- GV gắn các hình vuông, hình tròn, hình tam giác lên bảng, GV chỉ bất kì, 5- 6 HS đọc tên hình.
2. Bài mới: (30 phút)
 a. Giới thiệu bài: (1 phút)
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
 b. Thực hành: (26 phút)
 * Bài 1: : Tô màu vào 

File đính kèm:

  • docgiao_an_chuong_trinh_giang_day_lop_3_tuan_02_nam_hoc_2017_20.doc