Giáo án Chùm quả ngọt - Lê Thị Hải
1. Hoạt động 1: Quan sát vườn cây ăn quả của trường
Cho trẻ hát bài “Trồng cây”
- Phía trước chúng mình là gì?
+ Vì sao gọi là cây ăn quả?
+ Trong vườn cây có những loại cây gì?
+ Ai có nhận xét gì về cây vải?
+ Trồng cây để làm gì?
- Giáo dục trẻ không leo trèo cây, bẻ cành hái lá
2.Hoạt động 2: Trò chơi “Trồng c©y”.
Cô hướng dẫn cách chơi
- Trẻ chơi: Cô bao quát trẻ
3. Hoạt động 3: Chơi tự do
tuần. KÕ ho¹ch ho¹t ®éng gãc NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ GỢI Ý THỰC HIỆN 1.Góc phân vai. - Cửa hàng bán các loại quả. - Gia đình chế biến các món ăn từ các loại quả. - Trẻ biết thể hiện vai người bán hàng, người mua hàng,biết lấy đúng số lượng hàng mà khách yêu cầu - Biết nói những lời cảm ơn, xin lỗi đúng lúc. - Trẻ biết cách chế biến các món ăn từ các loại rau, quả và gọi tên từng món ăn. - Biết được dinh dưỡng từ các loại rau, quả đối với cơ thể - Các loại quả. - Một số đồ dùng nấu ăn cho trẻ chơi. Cô gợi ý cho trẻ chơi như: - Mẹ thường chế biến những món ăn gì từ các loại quả? - Muốn có qủa ăn phải đến đâu? - Cửa hàng có những ai? - Người bán hàng làm gì? Thái độ ra sao? Khách mua hàng như thế nào? + Qúa trình trẻ chơi cô đến từng nhóm quan sát gợi ý trẻ Ví dụ: Các bác đang chế biến món gì mà thơm thế? Các món đó được chế biến từ gì? 2.Góc xây dùng “Vườn c©y ¨n qu¶ của bé” - Trẻ biết sử dụng các NVL rời để xây tường rào bao quanh vườn rau, dùng sỏi để xây các khu vực như: Nhà ở, vườn rau, các loại c©y ăn quả, ao cá, đường đi - Trẻ biết bố cục công trình một cách hợp lý và sáng tạo. - Biết chơi phối hợp các nhóm chơi khác. - Khối xây dựng các lọai, gạch, hột hạt, sỏi, cây các loại, nhà,… Cô gợi ý cho trẻ như: - Vườn rau có những loại rau gì? Trong vườn rau được trồng như thế nào? Để có nước tưới cho rau cần phải xây gì. Xây như thế nào? Bố trí như thế nào cho công trình đẹp hơn. Qúa trình trẻ chơi cô bao quát giúp đỡ khi trẻ gặp khó khăn: -Bác đang xây gì thế? Theo tôi chỗ đó xây vườn rau cải thì sẽ đẹp hơn. .3. Góc HT+sách. - Xem tranh ảnh về quá trình phát triển của rau, quả. - Nhận biết chữ cái trong tên các loại rau, quả. - Phân loại đếm số lượng các loại rau, quả có số lượng 8. - Qua xem tranh ảnh giúp trẻ nhận biết được quá trình phát triển của cây rau, quả. - Trẻ nhận biết chữ cái i, t, c trong tên các loại rau, quả. - Trẻ biết phân nhóm, phân loại rau, quả và đếm số lượng trong phạm vi 8. - Giấy, bút màu, bút chì cho trẻ. - Lô tô về các loại rau, quả. - 1 số tranh ảnh, sách báo truyện về các rau, quả. - Cô theo dõi và hướng dẫn trẻ cách thực hiện các bài tập ở góc. - Nhóm 1:Xem tranh ảnh về quá trình phát triển của rau, quả. - Nhóm 2: Nhận biết chữ cái trong tên các loại rau, quả. - Nhóm 3: Phân loại đếm các loại rau, quả có số lượng 8. Động viên khyến khích trẻ thực hiện tốt bài tập. 4. Góc nghệ thuật. - Hát múa vận động các bài hát. - Tạo thành tranh đề tài, làm album về rau, quả. - Kể chuyện sáng tạo về vườn rau (quả) của bé. - Trẻ biết thể hiện và trẻ tự sáng tạo vận động như hát, múa... - Trẻ biết sử dụng các kỹ năng tạo hình để tạo thành bức tranh về rau, quả theo ý thích. Làm abum về các lọai rau, quả. - Biết kể câu chuyện do trẻ tự nghĩ ra về các Rau, quả. - Giấy, bút màu cho trẻ. - Tranh, sách, họa báo về rau, quả. - Kéo, hồ dán, băng dính 2 mặt - Trẻ về góc chơi và chơi các trò chơi. Cô theo dõi gợi ý cho trẻ thực hiện các bài tập ở góc. Động viên khuyến khích trẻ tạo ra sản phẩm và hoàn thành tốt sản phẩm của mình. 5. Góc TN: Chăm sóc cây rau, trồng rau - Trẻ biết cách chăm sóc cây rau, biết trồng và chăm sóc rau. Dụng cụ tưới nước, xới đất cây rau cải. Cô hướng dẫn trẻ cách chăm sóc cây rau, hướng dẫn trẻ trồng rau. trß chuyÖn – thÓ dôc s¸ng NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH - Cho trẻ xem tranh ảnh và trò chuyện về các loại qủa - Trẻ biết tên gọi 1 số loại quả gần gũi quen thuộc với trẻ và ích lợi của quả - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - Yêu thích chăm sóc cây quả. - Tranh ảnh 1 số loại quả trang trí trong lớp. - Cô cho trẻ xem tranh ảnh về các lọai quả và trò chuyện với trẻ. - Đây là quả gì? - Các loại qủa này cung cấp những chất gì cho cơ thể? - Qủa cung cấp chất gì? Có những quả nào dùng để nấu? Có loại quả gì ăn chín?... - Trồng cây quả để làm gì? - Để có nhiều rau quả ăn chúng mình phải làm gì?... H1: Tay 2. Bụng 3 Chân 2, bật 1. - Trẻ tập các động tác thể dục theo cô. - Tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh, sảng khoái tinh thần và hít thở không khí trong lành vào lúc sáng sớm. - Sân bãi rộng sạch + Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi của chân và chuyển đội hình thành 3 hàng ngang dàn cách đều theo tổ. + Trọng động: Bài tập phát triển chung Hô hấp: hái hoa, ngửi hoa Động tác tay: Chân: bụng: Bật : *Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng. Thứ 2 ngày 06 tháng 01 năm 2014 Ho¹t ®éng häc cã chñ ®Ých: * Ph¸t triÓn thÓ chÊt: TrÌo thang h¸i qu¶ I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. + Kiến thức: Trẻ biết trèo lên xuống thang phối hợp chân nọ tay kia. + Kỹ năng: - Rèn kỹ năng phối hợp khéo léo giữa tay và mắt trong khi trèo thang. - Phát triển tố chất bền khéo cho trẻ. + Gi¸o dục Trẻ tính tập thể, tự tin khi thực hiện bài tập. II. CHUẨN BỊ: - Thang leo, sân bại rỗng sạch, an toàn cho trẻ. - Trang phục gọn gàng, tâm thế thoải mái. III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Khởi động. Cho trẻ đi chạy thành vòng tròn đi kết hợp các kiểu đi của chân, sau đó chuyển đội hình thành 3 hàng dọc dãn cách đều thành 3 hàng ngang. 2. Hoạt động 2: Trọng động: * Bài tập phát triển chung. Tay động tác tay: Chân: Bụng: Bật : 3. Hoạt động 3. Vận động cơ bản. Cho trẻ đứng thành 2 hàng dọc đối diện nhau. Hôm nay các con cùng trèo lên xuống thang để hái quả để cho đôi tay dẻo dai, khéo léo và có đôi mắt tinh nhé. - Cô làm mẫu lần 1, 2 phân tích. Hai tay cô vịn vào thành của thang leo, cô bước chân phải lên trước, sau đó đưa chân trái lên đồng thời mắt nhìn theo tay. + Trẻ thực hiện: 2 Chia thành 2 đội thi đua nhau. Cô khuyến khích trẻ không. - Vừa thực hiện bài tập là gì? * Trò chơi vận động: Chuyền quả 4. Hoạt động 4: Hồi tĩnh Cho trẻ đi nhẹ nhàng 3-4 vòng quanh sân tập. - Khởi động theo hiệu lệnh của cô. - Tập 4 lần x 8 nhịp. - Tập 4 lần x 8 nhịp - Tập 2 lần x 8 nhịp - Tập 2 lần x 4 nhịp - Trẻ chú ý quan sát cô làm mẫu và lắng nghe, nghe cô phân tích. - Lớp thực hiện 3 -4 lần. - Trẻ trả lời. - Trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân tập. Ho¹t ®éng ngoµi trêi: - HĐCMĐ: Quan sát vườn c©y ¨n qu¶ của trường - Trò chơi: Trồng c©y - Chơi tự do I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ quan sát và biết được một số đặc điểm của các loại cây ăn quả trong vườn trường. biết chơi trò chơi hứng thú. - Luyện kỹ năng quan sát chú ý ghi nhớ có chủ định. - Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây II. CHUẨN BỊ: - Chỗ quan sát rộng dễ quan sát. III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Quan sát vườn cây ăn quả của trường Cho trẻ hát bài “Trồng cây” - Phía trước chúng mình là gì? + Vì sao gọi là cây ăn quả? + Trong vườn cây có những loại cây gì? + Ai có nhận xét gì về cây vải? + Trồng cây để làm gì? - Giáo dục trẻ không leo trèo cây, bẻ cành hái lá… 2.Hoạt động 2: Trò chơi “Trồng c©y”. Cô hướng dẫn cách chơi - Trẻ chơi: Cô bao quát trẻ 3. Hoạt động 3: Chơi tự do - Trẻ hát - Trẻ nhận xét . Trẻ chơi trò chơi Ho¹t ®éng goc: Theo KH tuần ®¸nh gi¸ trÎ cuèi ngµy: Thứ 3 ngày 07 tháng 01 năm 2014 Ho¹t ®éng häc cã chñ ®Ých: * Ph¸t triÓn nhËn thøc: §o mét ®èi tîng b»ng nhiÒu ®¬n vÞ ®o kh¸c nhau I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: + Kiến thức: Trẻ biết đo một đối tượng bằng nhiều đơn vị đo khác nhau và nhận biết kết quả đo. Ôn thao tác đo độ dài của các đối tượng. + Kỹ năng: Luyện kỹ năng đo, biết diễn đạt kết quả đo. + Giáo dục: Trẻ có thói quen nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: - Mỗi trẻ có 3 thước đo có độ dài khác nhau. - 1 băng giấy dài 40cm Thẻ số từ 6- 8, bút chì. - 1 thước đo có độ dài hình chữ nhật 10cm - 1 thước đo có độ dài 8 cm, 6cm. - Mô hình vườn cây ăn quả, ngôi nhà, vườn rau III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Luyên tập thao tác đo - Cho trẻ tham quan vườn cây ăn quả - cho trẻ quan sát và nhận xét về vườn cây ăn quả. - Các con có biết vườn cây ăn quả này rộng bao nhiêu không? * Muốn biết được điều đó cô con mình cùng đo nhé! - Cô dùng thước đo sau đó cho trẻ kiểm tra kết quả đo sau đó so sánh. - Các con có biết quãng đường từ vườn cây ăn quả đến nhà búp bê dài bao nhiêu lần bàn chân? Cho trẻ đo hình thức đi nối gót. - Chiều dài của quãng đường bằng mấy lần của bàn chân? - Cho trẻ đo quãng đường từ nhà búp bê đến vườn rau bằng bàn chân… - Cho trẻ hát bài “Rau trong vườn ” lấy rổ về chỗ ngồi. 2. Hoạt động 2: Đo 1 đối tượng bằng nhiều đơn vị đo khác nhau - Búp bê tặng cho 1 bạn 1 cái rổ các con xem trong rổ có gì? - Cô đưa 2 thước đo hỏi trẻ cái gì? - Cho trẻ so sánh + 2 thước đo này như thế nào? - Cô có băng giấy màu gì? + Muốn biết được đọ dài của băng giấy ta phải làm gì? + Dùng gì để đo? + Thước dài đâu? Màu gì? - Cho trẻ đo băng giấy - Cô có thước đo màu đỏ và thước đo màu xanh. Cô chon thước đo dài hơn để đo băng giấy nhé. + Băng giấy này dài bằng mấy lần thước đo? - Cô nhắc lại cách đo. * Cô đặt mép đầu của thước đo trùng khít với mép đầu của băng giấy sau đó dùng bút chì vạch 1 vạch ở mép đầu kia của thước đo để đánh dấu. sau đó nhấc thước đo lên đặt tiếp tục mép vừa vạch và tiếp tục như thế cho đến hết. * Cho trẻ đo thước ngắn - Hỏi trẻ kết quả đo (thước ngắn) - Chon thẻ số mấy? ² Chơi “Trả lời nhanh” Băng giấy dài bằng mấy lần thước đo dài? Băng giấy dài bằng mấy lần thước đo ngắn? + Vì sao thước đo ngắn hơn đo nhiều lần hơn? Dài đo ít lần hơn? + Vì sao thước đo màu đỏ đo nhiều lần hơn thước đo màu xanh? 3. Hoạt động 3. Luyện tập ² Đi thăm mô hình vườn rau sạch của gia đình bác 6 nhé. Đến nhà bác 6 phải đi qua cầu nhưng bây giờ ta đo xem cái cầu này dài bao nhiêu nhé. - Cho 2 trẻ lên đo chiều dài cầu bằng 2 thước đo. - So sánh kết quả đo và nêu nhận xét. Kết thúc: Trẻ thu don đồ dùng cùng cô - Trẻ tham quan - Trẻ nhận xét - Trẻ trả lời - Trẻ xem cô đo và nhận xét kết quả đo. - Trẻ đo bằng đi nối gót. - Trẻ trả lời. - Trẻ hát lấy đồ dùng về chỗ ngồi. - Trẻ xem và trả lời. - Thước đo - Không bằng nhau - Màu đỏ - Đo - Thước đo - Trẻ giơ thước dài màu đỏ - Trẻ đo băng giấy bằng thước dài màu đỏ - 6 lần - Trẻ chú ý quan sát và lắng nghe - Trẻ đo thước ngắn - 7 lần - Số 7 - 6 lần - 7 lần - Trẻ trả lời theo suy nghĩ - Màu đỏ dài hơn - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ đo và nói kết quả đo - Vì thước bạn a dài hơn, thước bạn b ngắn hơn. Ho¹t ®éng ngoµi trêi: - HĐCMĐ: Quan sát vườn c©y ¨n qu¶ của trường - Trò chơi: Trồng c©y - Chơi tự do I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ quan sát và biết được một số đặc điểm của các loại cây ăn quả trong vườn trường. biết chơi trò chơi hứng thú. - Luyện kỹ năng quan sát chú ý ghi nhớ có chủ định. - Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây II. CHUẨN BỊ: - Chỗ quan sát rộng dễ quan sát. III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Quan sát vườn cây ăn quả của trường Cho trẻ hát bài “Trồng cây” - Phía trước chúng mình là gì? + Vì sao gọi là cây ăn quả? + Trong vườn cây có những loại cây gì? + Ai có nhận xét gì về cây vải? + Trồng cây để làm gì? - Giáo dục trẻ không leo trèo cây, bẻ cành hái lá… 2.Hoạt động 2: Trò chơi “Trồng c©y”. Cô hướng dẫn cách chơi - Trẻ chơi: Cô bao quát trẻ 3. Hoạt động 3: Chơi tự do - Trẻ hát - Trẻ nhận xét . Trẻ chơi trò chơi Ho¹t ®éng goc: Theo KH tuần ---------------------------------------------------------------------------------------- Thứ 4 ngày 08 tháng 01 năm 2014 Ho¹t ®éng häc cã chñ ®Ých: * Ph¸t triÓn ngôn ngữ: Truyện: Quả bầu tiên I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: + Kiến thức: Trẻ nhớ tên chuyện, biết đánh giá nhân vật và hiểu nội dung câu chuyện “Qủa bầu tiên” như: “Chú bé là người hiền lành nhân hậu được sống một cuộc sống hạnh phúc còn tên địa chủ tham lam, độc ác cuối cùng bị trừng trị” + Kỹ năng: Trẻ chú ý lắng nghe cô kể chuyện, cảm nhận được ngôn ngữ kể chuyện. Biết trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. + Giáo dục: Trẻ biết yêu thương giúp đỡ mọi người. II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa về nội dung câu chuyện. Mô hình sân khấu rối dây III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Trß chuyÖn, giới thiệu - Cho trẻ hát bài “Bầu và bí ”. + Bài hát nói về quả gì? + Bầu và bí là loại rau ăn quả giàu chất gì? * Bầu và bí là loại rau quả cung cấp nhiều chất vitamin muối khoáng nó giúp cho chúng ta khỏe mạnh. Có một quả bầu tiên để biết được quả bầu tiên có điều gì lạ hôm nay cô sẽ kể cho các con nghe câu chuyện “Qủa bầu tiên” do cô Kim Tuyến sưu tầm. 2. Hoạt động 2: Cô kể diễn cảm câu chuyện. - Cô kể lần 1 kết hợp giọng điệu minh hoạ. - Lần 2 (kết hợp tranh). 3. Hoạt động 3. Đàm thoại, trích dẫn. + Cô vừa kể các con nghe câu chuyện gì? + Trong chuyện có những ai? + Chú bé là người như thế nào? + Lòng tốt của chú bé thể hiện như thế nào? + Vì sao chim én bị gãy cánh? + Chú bé đã làm gì để cứu én con? + Chú đã làm gì với én con khi bị thương? - Nhờ sự chăm sóc của chú bé chim én như thế nào? ² Trích: “Từ đầu………Khỏi đau”. + Khi mùa thu đến tâm trạng của én con như thế nào? + Hiểu được tâm trạng của én con chú bé đã nói gì với én ? ² Trích: “Én cứ bay theo ………..về đây với anh” + Mùa xuân đến chim én đã mang gì về? + Chú bé đã làm gì với hạt bầu? + Nhờ sự chăm sóc quả bầu như thế nào? - “Khổng lồ” là quả bầu rất to hơn quả bầu bình thường. + Điều gì xẩy ra khi quả bầu được bổ ra? ² Trích “Chú bé đem hạt bầu gieo xuống……ăn ngon”. + Khi nghe tin chú bé có nhiều vàng bạc châu báu tên địa chủ đã làm gì? + Tên địa chủ đã làm gì với én con khi thấy đàn én đầu tiên xuất hiện? ² Trích: “Bay đi...nhiều hạt bầu tiên về đây cho ta” + Chim én có mang hạt bầu về cho lão ta không? + Lão đã làm gì với hạt bầu đó? + Khi bổ quả bầu ra thì có điều gì xẩy ra với lão nhà giàu? - Tên địa chủ là người như thế nào? - Cuối cùng bị trừng phạt như thế nào? * Giáo dục trẻ biết sống và giúp đỡ mọi người… - Cho trẻ tập kể từng đoạn chuyện 4. Hoạt động 4: Trẻ xem vở kịch rối dây đã được chuyển thể - Trẻ hát - Bầu và bí - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý lắng nghe cô kể chuyện. - Chuyện “Qủa bầu tiên” - Trẻ trả lời. - Hiền lành, tốt bụng. - Giúp mọi người, cứu én con - Bị cáo bắt - Lao ra ôm ấp én con - Chăm én con, làm tổ mới - Khỏi đau. - Vừa muốn bay theo đàn vừa không muốn… bé - Én cứ bay…với anh - 1 hạt bầu - Gieo hạt bầu xuống đất - To khổng lồ - Nhiều vàng bạc châu báu… - Bắt én con và…thương xót”. - “Bay đi én…nhiều hạt bầu tiên về đây cho ta”. - Mùa xuân……hạt bầu” - Gieo hạt bầu bắt người canh giữ - Rắn ,…..chết tươi - Trẻ kể chuyện Ho¹t ®éng ngoµi trêi: 1. Ho¹t ®éng cã chñ ®Ých: Quan s¸t thêi tiÕt 2. Trß ch¬i vËn ®éng: Ai giái nhÊt 3. Ch¬i tù do: a. Yêu cầu: - Trẻ được quan sát và nhận ra dấu hiệu về thời tiết trong ngày như: Trời mưa, lạnh, bầu trời âm u, không có nắng. - Giáo dục trẻ biết ăn mặc đúng mùa. b. Chuẩn bị: - Địa điểm quan sát. - Tâm thế thoải mái. c. Tiến hành: Hoạt động của cô: Hoạt động của trẻ: 1. Hoạt động có chủ đích - Cô cho trẻ dạo chơi. - Cô hỏi trẻ: + Các con thấy thời tiết hôm nay như thế nào? + Trời mưa hay nắng? + Bầu trời như thế nào? + Với thời tiết như thế này các con mặc quần áo như thế nào? + Ăn uống ra sao? - Giáo dục trẻ cách ăn uống, mặc quần áo. 2. Trò chơi vận động: Ai giỏi nhất - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi. - Cho trẻ chơi. 3. Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi. - Trẻ dạo chơi cùng cô. - Trẻ trả lời. - Trẻ nói theo sự thực. - Trẻ nêu lên ý kiến nhận xét. - Trẻ trả lời theo hiểu biết. - Lắng nghe cô giáo dục. - Lắng nghe. - Trẻ chơi. - Chơi tự do với đồ chơi. ®¸nh gi¸ trÎ cuèi ngµy: ------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ 5 ngày 09 tháng 01 năm 2014 Ho¹t ®éng cã chñ ®Ých: * Phát triển thẩm mĩ: Nặn một số loại quả (Đề tài) I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức. -Trẻ biết dùng các kỹ năng đã học nặn một số loại quả: cam, nho, chuối, ớt. -Biết đặt tên cho sản phẩm, biết nhận xét sản phẩm của mình của bạn, 2. Kỹ năng. - Luyện kỹ năng nặn màu sắc, kết hợp hài hòa để tạo nên các sản phẩm - Trẻ có kỹ năng nặn: xoay tròn, ấn dẹt, uốn, nắn, tạo dáng... 3. Giáo dục. - Trẻ biết ích lợi của một số loại quả. - Trẻ biết học tập đoàn kết ngoan ngoãn với mọi người . II. Chuẩn bị. - 2 - 3 vật mẫu - Đất nặn, đĩa đủ cho trẻ. - Bài hát “Quả gì” III. Tiến hành. Hoạt động của cô: Hoạt động của trẻ: * Hoạt động 1: ổn định tổ chức giới thiệu bài:. - Cô cho trẻ hát bài “Quả gì” - Các con vừa hát bài hát gì? - Có rất nhiều loại quả đấy các con ạ! Hôm nay để thể hiện tài năng của mình các con sẽ cùng cô thi đua nhau nặn quả cam, chuối, nho, ớt nhé! * Hoạt động 2: Quan sát vật mẫu. - Cô đã nặn được những quả đậu, giá đỗ rất đẹp các con có muốn xem không? - Cô cho trẻ quan sát và đàm thoại: - Các con có nhận xét gì về những loại quả này? - Qủa cam có màu sắc như thế nào? hình dáng ra sao? - Tương tự cô cho trẻ quan sát và nhận xét 1 số quả khác - Các con thích nặn quả gì trước? Con sẽ nặn như thế nào? - Cô cho 4-5 trẻ nêu ý định . - Cô có thể gợi ý theo ý trẻ nặn . * Hoạt động 3: Trẻ thực hiện: - Cô cho trẻ thực hiện. - Cô mở nhạc bao quát, gợi ý, hướng dẫn trẻ nặn sáng tạo * Hoạt động 4: Trưng bày- nhận xét sản phẩm: - Cô cho trẻ đưa sản phẩm trẻ đã làm được trưng bày cho cả lớp cùng xem và bình chọn sản phẩm đẹp, nhận xét cách nặn của trẻ. - Con thích bức tranh nào nhất? Vì sao? - Cô mời tác giả của sẩn phẩm đẹp được bạn chọn lên và hỏi: + Con nặn như thế nào? - Cô khen, động viên trẻ đồng thời gợi ý để cho trẻ nhận ra một số sản phẩm chưa phù hợp, nặn chưa đẹp, để góp ý cho trẻ biết và sẽ thực hiện tốt hơn ở tiết học sau. Kết thúc : Cho trẻ chơi trò chơi “Pha nước chanh” - Trẻ hát. - Bài hát “Quả gì” - Trẻ lắng nghe. - Trẻ xem - Có ạ. -Trẻ nhận xét - Trẻ trả lời. - Qủa cam tròn, màu vàng. - Trẻ nêu ý định . - Trẻ thực hiện. - Đưa quả đã nặn lên giá trưng bày. - Trẻ xem sản phẩm của mình và của bạn. cùng nêu nhận xét về cách nặn. - Trẻ nêu cách nặn. - Lắng nghe. - Cả lớp chơi. Ho¹t ®éng ngoµi trêi: 1. Ho¹t ®éng cã chñ ®Ých: Quan s¸t thêi tiÕt 2. Trß ch¬i vËn ®éng: Ai giái nhÊt 3. Ch¬i tù do: a. Yêu cầu: - Trẻ được quan sát và nhận ra dấu hiệu về thời tiết trong ngày như: Trời mưa, lạnh, bầu trời âm u, không có nắng. - Giáo dục trẻ biết ăn mặc đúng mùa. b. Chuẩn bị: - Địa điểm quan sát. - Tâm thế thoải mái. c. Tiến hành: Hoạt động của cô: Hoạt động của trẻ: 1. Hoạt động có chủ đích - Cô cho trẻ dạo chơi. - Cô hỏi trẻ: + Các con thấy thời tiết hôm nay như thế nào? + Trời mưa hay nắng? + Bầu trời như thế nào? + Với thời tiết như thế này các con mặc quần áo như thế nào? + Ăn uống ra sao? - Giáo dục trẻ cách ăn uống, mặc quần áo. 2. Trò chơi vận động: Ai giỏi nhất - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi. - Cho trẻ chơi. 3. Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi. - Trẻ dạo chơi cùng cô. - Trẻ trả lời. - Trẻ nói theo sự thực. - Trẻ nêu lên ý kiến nhận xét. - Trẻ trả lời theo hiểu biết. - Lắng nghe cô giáo dục. - Lắng nghe. - Trẻ chơi. - Chơi tự do với đồ chơi. ----------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ 6 ngày 10 tháng 01 năm 2014 Ho¹t ®éng cã chñ ®Ých: * Ph¸t triÓn thÈm mÜ: - NDTT : H¸t kÕt hîp V§ : Qu¶ g× - NDKH : Nghe hát: Thật đáng chê - Trò chơi: Nhanh tay hái quả I. Mục đích- Yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên bài hát, hát thuộc lời bài hát, đúng nhạc. Biết hát đối đáp theo lời bài hát. - Trẻ nghe hát, nhớ tên và hiểu nội dung bài hát “Thật đáng chê”. - Biết cách chơi trò chơi “nhanh tay hái quả” 2. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng nghe, phản xạ nhanh, hát đúng nhạc. 3. Giáo dục: - Giáo dục trẻ biết yêu thương nhau. II. Chuẩn bị. - Đàn ghi bài hát “Quả gì?”, “Thật đáng chê” - Một số ảnh về các loại quả có trong bài hát. - Tranh lô tô các loại qủa III. Tiến hành. Ho¹t ®éng cña c«. Ho¹t ®éng cña trÎ. * Hoạt động 1: ổn định tổ chức giới thiệu bài: - Cô cho trẻ chơi trò chơi “Hái quả”. - Các con vừa chơi trò chơi gì? * Hoạt động 2. Dạy hát bài “Quả gì?” - Có một bài h
File đính kèm:
- Quả ngọt.doc