Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng Lớp 5 - Tuần 33 - Năm học 2014-2015

A. Kiểm tra bài cũ:

- 1 năm có bao nhiêu ngày, bao nhiêu tháng?

- 1 năm có mấy mùa, đó là mùa nào?

B. Bài mới

1. Hoạt động 1: Các đới khí hậu ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu

- GV hướng dẫn HS quan sát và trả lời câu hỏi.

+ Chỉ và nói tên các đới khí hậu ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu.

+ GV yêu cầu tìm đường xích đạo ?

+ Chỉ các đới khí hậu?

- GV nhận xét

* Kết luận: Trái đất chia làm 2 nửa, ranh giới là đường xích đạo. Mỗi bán cầu đều có 3 đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới.

2. Hoạt động 2: Đặc điểm chính của các đới khí hậu

- Đặc điểm chính của đới khí hậu Hàn đới?

- Đặc điểm chính của đới khí hậu Ôn đới?

- Đặc điểm chính của đới khí hậu nhiệt đới?

* KL: Trên trái đất những nơi càng gần xích đạo càng nóng, càng ở xa xích đạo càng lạnh, ở 2 cực của TĐ quanh năm nước đóng băng

3. HĐ 3: Trò chơi: Tìm vị rí các đới khí hậu.

- Bước 1: GV chia nhóm và phát cho mỗi nhóm một hình như SGK.

- Bước 2: GV hô bắt đầu

- Bước 3:

- GV nhận xét.

C. Dặn dò.

- Củng cố lại bài, đánh giá tiết học.

- Chuẩn bị bài sau.

 

doc20 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 538 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng Lớp 5 - Tuần 33 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 , 40 000 , 50 000 , 60 000 ,
70 000 , 80 000 , 90 000 , 100 000.
b. 90 000 , 95 000 , 100 000 
- GV gọi HS đọc bài 
- HS đọc bài 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét 
Bài 2 : Ôn về đọc các số trong phạm vi 100 000
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu 
- HS đọc:
- 54 175: Năm mươi tư nghìn một trăm bảy mươi năm .
- 14 034 : Mười bốn nghìn không trăm ba mươi tư .
- Tương tự HS đọc các số còn lại: 
90 631; 8066; 71 459; 48 307; 2003;
10 005
- GV gọi HS đọc bài 
- HS đọc bài 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét 
 Bài 3 : Ôn tập về phân tích số thành tổng các trăm, chục, đơn vị .
( Giảm 3 ý cuối: HS khụng cú NL )
- HS nêu yêu cầu 
a. 6819 = 6000 + 800 +10 + 9
 2096 = 2000 + 90 + 6
 5204 = 5000 + 200 + 4
b. 9000 + 900 + 90 + 9 = 9999
 9000 + 9 = 9009
 7000 + 500 + 90 + 4 =7594
 9000 + 90 = 9090
Bài 4.
- HS nêu yêu cầu 
- HS làm vào Sgk 
a. 2020 ; 2025 
b. 14600 ; 14700 .
c. 68030 ; 68040 .
- GV gọi HS đọc bài 
- HS đọc lại
- HS nhận xét 
- GV nhận xét 
C. Củng cố dặn dò : 
- Nêu lại ND bài ? 
- 1 HS nêu 
- chuẩn bị bài sau 
Tiết 2: Chớnh tả
Bài viết:	Cóc kiện Trời
I. Mục tiêu: 
1. Nghe- viết chính xác, trình bày đúng bài tóm tắt truyện Cóc kiện Trời.
2. Viết đúng tên 5 nước láng giềng Đông Nam á.
3. Điền đúng vào chỗ trống các âm lẫn s/ x.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Viết bảng BT 3
III. Các hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HD nghe- viết:
a. HD chuẩn bị:
- HS viết: lâu năm, chói chang 
- Đọc bài chính tả
- HS đọc lại
- Vì sao Cóc phải đi kiện Trời?
- Vì Trời hạn hán quá lâu.
+ Những chữ nào trong bào chính tả được viết hoa? Vì sao?
- Các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng...
- Viết từ khó: ruộng đồng
 chim muông
 trần gian 
- HS phân tích
- HS đọc
- HS luyện viết vào bảng con.
- GV sửa sai cho HS.
- Hướng dẫn cách trình bày
b. GV đọc:
- HS viết vào vở.
c. Chữa bài:
- GV đọc lại bài.
 - HS đổi vở soát lỗi.
- GV thu vở nhận xột.
3. HD làm BT:
 Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu.
- HS đọc ĐT tên 5 nước ĐNA.
- GV đọc 
- HS viết:
Bru - nây; Cam - pu - chia; Đông Ti - mo; In - đô - nê - xi - a, Lào
- HS đọc lại lời giải
- HS nhận xét.
- GV nhận xét
Bài 3(a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
Lời giải;
a. cây sào - xào nấu- lịch sử- đối xử
- GV gọi HS đọc bài.
- HS đọc lại lời giải
- HS nhận xét.
- GV nhận xét
C. Củng cố- dặn dò:
- Nêu lại ND bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Mĩ thuật
Tiết 4: Tập đọc
Mặt Trời xanh của tôi
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
 - Chú ý các từ ngữ: lắng nghe, lên rừng, lá che, lá xoè, lá ngời ngời ...
 - Biết đọc bài thơ với giọng thiết tha, trìu mến.
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu.
 - Qua hình ảnh Mặt Trời xanh và những vần thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ, thấy được tình yêu quê hương của tác giả.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Viết bảng phần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ: 
- HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
- HS kể lại câu chuyện "Cóc kiện Trời" 
2. Luyện đọc.
a) GV đọc mẫu toàn bài.
- GV HD đọc bài.
b) HD luyện đọc + giải nghĩa từ.
- HS đọc nối tiếp 2 dòng thơ.
- Đọc từ khó
- Đọc từng khổ thơ trước lớp.
- HS đọc nối tiếp theo khổ .
- Đọc khổ thơ khó
- Đọc nối tiếp theo khổ + giải nghĩa từ 
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- HS đọc theo nhóm 4.
- Thi đọc trước lớp 
3. Tìm hiểu bài.
- Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào ?
- Với tiếng thác, tiếng gió .
- Về mùa hè rừng cọ có gì thú vị ?
- Nhà thơ tìm thấy trời xanh qua từng kẽ lá.
- Vì sao tác giả thấy lá cọ giống như MT ?
- Lá cọ hình quạt có gân lá xoè ra như những tia nắng.
- Em có thích gọi lá cọ là MT xanh không ? Vì sao ?
- ND bài ?
- Thích vì lá cọ giống như Mặt Trời mà lại có màu xanh. Cách gọi ấy rất lạ, MT không đỏ mà lại xanh. Vì MT xanh thì hiền dịu
- Vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ, thấy được tình yêu quê hương của tác giả.
4. Học thuộc lòng bài thơ.
- GV hướng dẫn HS học TL.
- HS luyện HTL .
- HS thi ĐTL.
- GV nhận xét.
- HS nhận xét.
C. Củng cố dặn dò.
- Nêu lại ND bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ tư ngày 6 thỏng 5 năm 2015
Tiết 1: Toỏn 
Ôn tập các số đến 100 000 (tiếp)
I. Mục tiêu:
- So sánh các số trong phạm 100 000
- Sắp sếp các số theo thứ tự xác định.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Viết BT 1, 2, 5 lên bảng.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ: 
- HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
 Bài 1: Củng cố về so sánh số...
- HS đọc số: 36 902; 21 006
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu.
 27469 < 27470
 85000 < 85099
30 000 = 29 000 + 1000
70 000 + 30 000 > 99 000
80 000 + 10 000 < 99 000
90 000 + 9 000 = 99000
 Bài 2: Củng cố về tìm số
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu kết quả.
a) Số lớn nhất: 42 360
b) Số lớn nhất: 27 998
- GV nhận xét.
 Bài 3 + 4: Củng cố viết số.
 Bài 3: 
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu làm vào vở.
- Từ bé - lớn là:
29 825; 67 925; 69 725; 70 100.
- GV nhận xét.
- HS đọc bài, nhận xét.
 Bài 4: ( HS cú NL )
- GV gọi HS nêu yêu cầu .
- HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu làm vào vở.
- Từ lớn - bé là:
 96 400; 94 600; 64 900; 46 900.
- GV nhận xét.
- HS đọc bài - nhận xét.
 Bài 5: Củng cố về thứ tự số.
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- GV nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào SGK
- Thứ tự từ bé đến lớn là:
 c. 8 763; 8 843; 8 853.
HS đọc bài - nhận xét.
C. Củng cố - dặn dò.
- Nêu lại ND bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: LTVC
Nhân hoá
I. Mục tiêu: Ôn luyện về nhân hoá.
1. Nhận biêt hiện tượng nhân hoá, trong các đoạn thơ, đoạn văn, những cách nhân hoá được tác giả sử dụng.
2. Bước đầu nhận biết được những hình ảnh nhân hoá đẹp.
3. Viết được 1 câu có sử dụng hình ảnh nhân hoá.
* Giáo dục bảo vệ môi trường: GD tình cảm gắn bó với thiên nhiên, có ý thức BVMT.( Khai thác gián tiếp ND bài )
II. Đồ dùng dạy học:
	- Viết bảng BT1.
III. Bài mới
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài.
- HS tìm sự vật so sánh: Tàu dừa tựa như chiếc lược chải vào mây xanh.
2. HD HS làm bài.
 BT1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- HS nêu.
Lời giải:
Sự vật được nhân hoá.
Nhân hoá=
các TN chỉ người, bộ phận của người.
Nhân hoá = các TN chỉ HĐ, đặc điểm của người.
a. Mầm cây - Hạt mưa
- Cây đào
mắt
tỉnh giấc mải miết, trốn tìm,
lim dim, cười
b.Cơn dông
- Lá (cây) gạo
- Cây gạo.
anh em
kéo đến, múa, reo, chào, thảo, hiền, đứng hát
- Em thích hình ảnh nhân hóa nào ? Vì sao?
- HS nêu.
 Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS đọc bài
- GV nhận xét
- Cảnh vật thiên nhiên rất đẹp, chúng ta phải làm gì để giữ gìn và bảo vệ cảnh đẹp đó?
- HS nêu.
- HS viết bài vào vở: sử dụng phép nhân hoá để viết 1 đoạn văn ngắn 4 - 5 câu tả bầu trời vào buổi sáng sớm hoặc vườn cây
- HS đọc bài làm.
VD: Nhà em có một mảnh vườn nhỏ trồng các loài hoa: hoa phong lan, hoa cúc, hoa huệ, hoa, hồng,Ông em chăm chút cho vườn cây này lắm. Mấy cây hoa như hiểu lòng ông nên chúng rất tươi tốt. Cứ mỗi sáng ông ra thăm vườn, chúng vẫy những chiếc lá, những cánh hoa chào đón ông. Chúng khoe với ông những cánh hoa trắng muốt, những cánh hoahồng nhạt hoặc những chiếc lá tím ngắt ,
- GV thu vở nhận xột.
C. Củng cố - Dặn dò.
- Nêu lại ND.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Đạo Đức
Phòng tránh bệnh bại liệt
I. Mục tiêu:
 - Học xong bài này HS có khả năng: 
1. Nhận biết được:
- Các dấu hiệu của bệnh bại liệt ở trẻ em
- Nguyên nhân và các con đường lây lan của bệnh.
2. Biết cách phòng bệnh bại liệt ở trẻ em
3. Có ý thức giữ vệ sinh để phòng bệnh bại liệt
II. Các hoạt động dạy và học
1. Giới thiệu bài.
ND bài
*Khởi động: Trò chơi : Chạy tiếp sức
- Chọn hai đội chơi
- GV nêu tên trò chơi
- Hướng dẫn cách chơi, luật chơi
- Khi có lệnh chơi thì từng em ghi bảng tên 1 loại bệnh thường gặp ở trẻ em sau đó chạy xuống trao phấn cho người tiếp theo và đứng xuống cuối hàngcứ như vậy cho đến hết thời gian chơi. Đội nào ghi được nhiều, đúng thì đội đó thắng
- HS chơi
* Hoạt động 1: Nhận biết về bệnh bại liệt ở trẻ em.
- GV đưa tranh vẽ bạn nhỏ bị liệt phải ngồi xe có người đẩy:
- HS quan sát, nhận xét
- ND bức tranh vẽ gì ?
- Em có biết vì sao bạn nhỏ không tự đi lại được ?
* Trước khi bị liệt cơ thể xuất hiện một số dấu hiệu như: đau và co cứng cơ,sốt vã mồ hôi, đau đầu.
*Hoạt động 2: Nguyên nhân và các con đường lây lan của bệnh bại liệt.
- GV treo tranh về các con đường lây lan của bệnh bại liệt bao gồm: qua đường hô hấp, qua đường tiêu hóa (qua thức ăn, nước uống, tay, dụng cụ bị nhiễm phân của người bệnh) hoặc qua gián, ruồi.
- HS hoạt động nhóm
- HS báo cáo
- Bệnh lây qua đường hô hấp khi tiếp xúc, nói chuyện với người bệnh
- Qua đường tiêu hóa : nếu thức ăn, đồ uống, tay hoặc đồ dùng khi ăn uống bị nhiễm phân của người bệnh.
*Hoạt động 3: Cách phòng tránh bệnh bại liệt.
- GV nêu tình huống
- HS thảo luận nhóm
 TH1: Khi trạm y tế thông báo các em đI tiêm hoặc uống thuốc phòng bệnh, có bạn sợ không muốn đi khi đó em sẽ làm gì ?
TH2: Bạn Hoa đi học về và đói, khi đó mẹ đã dọn cơm ra, Hoa định ngồi vào ăn cơm luôn. Em sẽ nói gì với bạn ?
- HS báo cáo
KL: Để phòng bệnh bại liệt cần ăn, uống, ở sạch, giữ vệ sinh môi trường. Tham gia khám sức khỏe định kì và tiêm phòng theo quy định của y tế.
3. Củng cố, dặn dò
- HS nêu lại ND bài
Tiết 4: TNXH
Bài 65: Các đới khí hậu
I. Mục tiêu:
	Sau bài học HS có khả năng.
- Kể tên các đới khí hậu trên Trái Đất.
- Biết đặc điểm chính của các đới khí hậu.
- Chỉ trên quả địa cầu vị trí các đới khí hậu.
* Giáo dục bảo vệ môi trường: HS biết có các loại khí hậu khác nhau và ảnh hưởng của chúng đối với sự phân bố của các sinh vật. ( Liên hệ )
II. Đồ dùng dạy học:
	- Các hình SGK.
	- Quả địa cầu ...
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- 1 năm có bao nhiêu ngày, bao nhiêu tháng?
- 1 năm có mấy mùa, đó là mùa nào?
B. Bài mới
1. Hoạt động 1: Các đới khí hậu ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu
- GV hướng dẫn HS quan sát và trả lời câu hỏi.
- Có 365 ngày, 12 tháng
- 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông.
- HS quan sát theo cặp sau đó trả lời câu hỏi.
+ Chỉ và nói tên các đới khí hậu ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu.
- Có 3 đới khí hậu:- Hàn đới
 - Ôn đới
 - Nhiệt đới
+ GV yêu cầu tìm đường xích đạo ?
+ Chỉ các đới khí hậu?
- Một số HS trả lời trước lớp.
- HS chỉ quả địa cầu
- GV nhận xét
* Kết luận: Trái đất chia làm 2 nửa, ranh giới là đường xích đạo. Mỗi bán cầu đều có 3 đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới.
2. Hoạt động 2: Đặc điểm chính của các đới khí hậu
- Đặc điểm chính của đới khí hậu Hàn đới?
- Đặc điểm chính của đới khí hậu Ôn đới?
- Đặc điểm chính của đới khí hậu nhiệt đới?
- HS hoạt động nhóm
- Lạnh quanh năm, có tuyết
- ấm áp, mát mẻ, có đủ 4 mùa
- Nóng ẩm, mưa nhiều
- Đại diện các nhóm trình bày KQ.
- HS chỉ quả địa cầu 3 nước ở 3 đới khí hậu nói trên
* KL: Trên trái đất những nơi càng gần xích đạo càng nóng, càng ở xa xích đạo càng lạnh, ở 2 cực của TĐ quanh năm nước đóng băng
3. HĐ 3: Trò chơi: Tìm vị rí các đới khí hậu.
- Bước 1: GV chia nhóm và phát cho mỗi nhóm một hình như SGK.
- HS nhận hình.
- Bước 2: GV hô bắt đầu
- HS trao đổi trong nhóm và dán các dải màu tương ứng với các đới khí hậu vào hình vẽ.
- Bước 3: 
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét.
C. Dặn dò. 
- Củng cố lại bài, đánh giá tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ năm ngày 7 thỏng 5 năm 2015
Tiết 1: Toỏn
Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000
I. Mục tiêu :
- Ôn luyện phép cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100 000 
- Giải bài toán có lời văn bằng nhiều cách khác nhau về các số trong phạm vi 100 000 .
II. Đồ dùng dạy học :
- Bài 1 viết sẵn trên bảng lớp 
III. Các hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ: 
 - HS + GV nhận xét 
B. Bài mới :
Bài 1 : Củng cố về cộng, trừ, nhân , chia các số tròn nghìn 
 - HS so sánh : 83 100 > 83 099
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu BT 
- Yêu cầu HS làm vào Sgk 
- HS làm BT 
50 000 + 20 000 = 70 000 20 000 x 3 = 60 000
80 000 - 40 000 = 40 000 60 000 : 2 = 30 000
25 000 + 3000 = 28 000 12 000 x 2 = 24 000 
 42 000 - 2000 = 40 000 36 000 : 6 = 6000
- GV nhận xét sửa sai cho HS 
Bài 2 : Củng cố về cộng, trừ, nhân, chia số có 4 chữ số và số có 5 chữ số .
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu BT 
x
-
+
 39178 86271 412 
 25706 43954 5
 64884 42317 2060
x
-
+
 58427 26883 6247
 40753 7826 2
 99180 19057 12494
 25968 6 36296 8
 19 4328 42 4537
 16 29
 48 56
 0 0
- GV nhận xét sửa sai cho HS 
 Bài 3 : Củng cố về giải toán có lời văn .
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm vào vở 
- HS làm vào vở 
 Bài giải : 
 Cả 2 lần chuyển đi số bóng đèn là :
 38 000 + 26 000 = 64 000 ( bóng đèn )
 Số bóng đèn còn lại là :
 80 000 - 64 000 = 16 000 ( bóng đèn )
 Đáp số : 16 000 bóng đèn 
- GV gọi HS đọc lại bài 
- HS + GV nhận xét 
C. Củng cố dặn dò : 
- Nêu lại ND bài ? 
- 1 HS nêu 
- Chuẩn bị bài sau 
Tiết 2: Chớnh tả
Bài viết: 	 Quà của đồng nội
I. Mục tiêu :
1. Nghe - viết đúng chính tả một đoạn trong bài Quà của đồng nội .
2. Làm đúng bài tập phân biệt các âm, vần dễ lẫn : tr/ ch; s / x .
II. Đồ dùng dạy học :
- Viết bảng BT 2a, 3a.
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV + HS nhận xét 
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài : ghi đầu bài 
2. HD nghe viết.
a. HD chuẩn bị . 
HS viết: Bru - nây; Cam - pu - chia
- Đọc đoạn chính tả 
- HS đọc 
- Hạt lúa non tinh khiết và quý giá ntn?
- Mang trong nó hạt sữa ...của trời.
- Trong bài những chữ nào được viết hoa? Vì sao?
- Viết từ khó: lúa non
 giọt sữa
 phảng phất
- Hướng dẫn trình bày
- HS phân tích
- Đọc ĐT
- Viết bảng con
b. GV đọc bài 
- HS viết bài 
c. Chữa bài .
- GV đọc lại bài 
- HS soát lỗi 
- GV thu vở nhận xét 
3. HD làm bài tập .
 Bài 2 a : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT 
- HS nêu yêu cầu BT 
Lời giải:
a. Nhà xanh, đỗ xanh 
- Là bánh chưng
- GV nhận xét 
- HS nhận xét 
- HS đọc lại câu đố và lời giải đố
 Bài 3 a: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu 
- HS làm vào vở 
a. Sao - xôi - sen 
- GV nhận xét 
- HS nhận xét 
- HS đọc lại lời giải
C. Củng cố dặn dò :
- Về nhà làm BT 2b viết lại những chữ còn viết sai 
Tiết 3: Âm nhạc
Tiết 4: Thủ cụng
Tiết 5: TNXH 
Bài 66 : Bề mặt Trái Đất
I. Mục tiêu:
- Phân biệt được lục địa, đại dương .
- Biết trên bề mặt Trái đất có 6 châu lục và 4 đại dương .
- Nói tên và chỉ được vị trí 6 châu lục và 4 đại dương trên bản đồ.
* Giáo dục bảo vệ môi trường: Biết các loại địa hình trên trái Đất bao gồm: núi, sông, biển,..là thành phần tạo nên môi trường sống của con người và các sinh vật. Có ý thức giữ gìn MT sống của con người.( Bộ phận )
II. Đồ dùng dạy học :
- Các hình trong Sgk 
- Tranh ảnh về lục địa và các đại dương 
III. các hoạt động dạy học: 
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Có mấy đới khí hậu ? 
B. Bài mới
1. Hoạt động 1 : Tìm hiểu về bề mặt của TĐ 
 - GV nêu yêu cầu 
- Có 3 đới khí hậu:- Hàn đới
 - Ôn đới
 - Nhiệt đới
- HS chỉ đâu là đất, đâu là nước trong trong H1 
- Trên quả địa cầu có những màu gì ?
- Màu nào chiếm nhiều nhất trên quả địa cầu?
- Theo em màu đó mang ý nghĩa gì?
- GV chỉ vào phần đất và phần nước trên quả địa cầu :
- HS quan sát quả địa cầu
- Màu xanh nước biển chỉ biển...
- Nước hay đất chiếm phần lớn trên bề mặt TĐ ? 
- Nước chiếm nhiều...
- Trên bề mặt T Đ có chỗ là đất, có chỗ là nước.Những khối đất liền lớn trên bề mặt T Đ gọi là lục địa, có 6 lục địa. Khoảng nước rộng mênh mông gọi là đại dương, có 6 đại dương.
- HS nghe 
2. Hoạt động 2 :Lược đồ các châu lục và các đại dương	
- Có mấy châu lục ? Đó là những châu lục nào ? 
- HS quan sát lược đồ
- HS thảo luận theo nhóm 
- 6 châu lục: châu Mĩ; châu Phi; châu Âu; châu A; châu Đại Dương; châu Nam Cực; 
- Có mấy đại dương ? Đó là những đại dương nào ? 
- 4 đại dương:BBD; TBD; ĐTD; Ân độ Dương
- Đại diện nhóm trình bày kết quả - chỉ trên lược đồ
- Các nhóm nhận xét 
- 6 châu lục và 4 đại dương nằm xen kẽ , gắn liền với nhau trên bề mặt TĐ 
3. Hoạt động 3 : chơi trò chơi ; tìm vị trí các châu lục và các đại dương 
 - GV chia nhóm và phát cho mỗi nhóm 1 lược đồ câm , 10 tấm bìa nhỏ ghi tên các châu và đại dương 
- HS nhận lược đồ 
- GV hô : bắt đầu 
- HS trao đổi và dán 
- HS trưng bày sản phẩm 
- GV nhận xét 
C.củng cố - Dặn dò : 
- Chuẩn bị bài sau 
- HS nêu lại ND bài
Thứ sỏu ngày 8 thỏng 5 năm 2015
Tiết 1: Toỏn
Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000
I. mục tiêu :
- Ôn luyện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100 000 
- Tìm số hạng chưa biết và tìm thừa số chưa biết .
- Luyện giải toán rút về đơn vị 
- Luyện xếp hình 
II. Các hoạt động học :
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới :
Bài 1 : Tính nhẩm .
HS tính: 2105 x 4 =8420
a.30 000 + 40 000 - 50 000 = 20 000
- Yêu cầu HS làm vào Sgk - nêu kết quả 
 80 000 - ( 20 000 + 30 000 ) = 30 000 
80 000 - 20 000 - 30 000 = 30 000 
b.3000 x 2 : 3 = 2 000 
 4800 : 8 x 4 = 2400 
- GV nhận xét sửa sai cho HS 
 4000 : 5 : 2 = 400
 Bài 2 : Củng cố về cộng, trừ, nhân, chia số có 4;5 chữ số 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu 
-
-
+
+
 4083 8763 37246 6000
 3269 2469 1765 879
 7352 6294 39011 5121
x
x
 3608 6047
 4 5
 14432 30235
 40068 7 6004 5
 50 5724 10 1200
 16 00
 28 04
 0 4
- GV nhận xét sửa sai cho HS 
 Bài 3 : củng cố tìm thành phần chưa biết của phép tính . 
- HS nêu yêu cầu BT 
- Yêu cầu HS làm vào vở 
a. 1999 + X = 2005 
 X = 2005 - 1999 
 X = 6 
b. X x 2 = 3998 
 X = 3998 : 2 
 X = 1999 
- GV + HS nhận xét 
 Bài 4 : Củng cố giải toán có lời văn 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bT 
- HS nêu yêu cầu BT 
- Yêu cầu HS làm vào vở 
 Bài giải: 
 Mua một quyển vở hết số tiền là : 
 28500 : 5 = 5700 ( đồng ) 
 Mua 8 quyển vở hết số tiền là : 
 5700 x 8 = 45600 ( đồng ) 
 Đáp số : 45600 đồng 
- GV + HS nhận xét 
Bài 5 : Củng cố xếp hình ( HS cú NL )
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT 
- HS nêu yêu cầu BT 
- HS xếp hình 
- GV nhận xét 
C. Củng cố dặn dò : 
- Nêu lại ND bài ? 
- chuẩn bị bài sau 
Tiết 2: Thể dục
Tiết 3: TLV
Ghi chép sổ tay
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc hiểu: Đọc bài báo A lô, Đô - rê - mon thần thông đây! Hiểu ND, nắm bắt được ý chính trong câu trả lời của Đô - rê - mon.
2. Rèn khả năng viết: biết ghi vào sổ tay những ý chính trong các câu trả lời của Đô - rê - mon
II. Đồ dùng dạy học.
	- Tranh ảnh một số loài vật quý hiếm.
	- Mỗi HS 1 cuốn sổ tay.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV nhận xét
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài.
- HS đọc câu viết về bảo vệ môi trường
2. HS làm BT.
Bài 1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- HS đọc .
- 1 HS đọc cả bài A lô, Đô - rê - mon...
- HS đọc phân vai.
- GV giới thiệu tranh ảnh về các ĐV, TV quý hiếm được nêu trong bài báo.
- HS quan sát.
 Bài 2: 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu.
- HS đọc đoạn hỏi đáp.
- Bạn nhỏ hỏi Đô - rê - mon điều gì ?
- Sách đỏ là gì ?
- HS trao đổi theo cặp nêu ý kiến
- HS nhận xét.
- GV nhận xét.
- Ghi lại ý chính trong câu trả lời của Đô - rê - mon
- Cả lớp viết bài vào sổ tay.
* Các loài vật có nguy cơ bị tiệt chủng 
+ Việt Nam;
- Động vật : sói đỏ ; cáo, gấu chó, gấu ngựa ,hổ ,báo, hoa mai, tê giác ,...
- Thực vật : trầm hương, trắc, kơ - nia, sâm ngọc ninh, tam thất,....
+ Trên thế giới:
- Động vật :chim kền kền ở Mĩ, cá heo xanh ở Nam Cực, gấu trúc ở Trung Quốc,...
- HS đọc trước lớp
- GV nhận xét.
C. Củng cố dặn dò.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS nêu lại ND bài 
Tiết 4: Tiếng anh
Tiết 5: Sinh Hoạt
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: ễn toỏn
ễn tập
I. mục tiêu :
- Ôn luyện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100 000 
- Tìm số hạng chưa biết và tìm thừa số chưa biết .
- Luyện giải toán rút về đơn vị 
II. Các hoạt động học :
 A. KTBC : 
2105 x 4 =?
B. Bài mới :
Bài 1 : Tính nhẩm .
a.30 000 + ( 20 000 + 40 000 ) = 90 000 
 30 000 + 20 000 + 40 000 = 90 000 
- Yêu cầu HS làm vào Sgk - nêu kết quả 
 60 000 - ( 30 000 + 20 000 ) = 10 000 
 60 000 - 30 000 + 20 000 = 50 000 
b. 40 000 x 2 : 4 = 20 

File đính kèm:

  • doct33.doc
Giáo án liên quan