Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng Lớp 5 - Tuần 28 - Năm học 2014-2015

Tiết 3: Tập đọc

 LUYỆN ĐỌC: CON SẺ; CHIẾC LÁ

 (Dạy trong sách SEQAP)

I. Mục tiêu:

 - Luyện cho HS đọc với giọng biểu cảm đoạn 2 và đoạn 3 của truyện Con sẻ (BT1-trang 36)

 - Khoanh tròn đúng chữ cái trước ý trả lời đúng (BT2- trang 36)

 - Đọc thầm bài Chiếc lá (TV4, tập hai, trang 98- 100), dựa vào nội dung bài đọc, chọn từng câu trả lời đúng.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Sách SEQAP 4.

III. Các hoạt động dạy-học:

 1. Ổn định tổ chức: - Hát

 2. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS đọc bài: Con sẻ

 3. Bài mới:

* Giới thiệu bài: GV nêu MT bài

* Dạy bài luyện đọc:

*) Bài 1: (36) *) Bài 1:

- Mời HS nêu yêu cầu BT.

- Cho HS tập đọc.

- Mời HS đọc.

- Lớp và GV nhận xét.

*) Bài 2: (36).

- Mời HS nêu yêu cầu BT.

- Cho HS trao đổi theo cặp trả lời.

- Lớp và GV nhận xét.

*) Bài 3: (37).

- Mời HS nêu yêu cầu BT.

- Cho HS suy nghĩ lần lượt trả lời câu hỏi

- Lớp và GV nhận xét. - Lớp theo dõi.

- HS tập đọc.

- HS đọc. Lớp theo dõi.

- HS nhận xét

*) Bài 2:

- Lớp theo dõi.

- HS trao đỏi theo cặp trả lời: Khoanh chữ cái a.

*) Bài 3:

- Lớp theo dõi.

- HS suy nghĩ trả lời.

1. Trong câu chuyện có những nhân vật nói với nhau: chim sâu, bông hoa và chiếc lá.

2. Bông hoa biết ơn chiếc lá vì lá đem lại sự sống cho cây.

3. Câu chuyện muốn nói với em: Hãy biết quý trọng những người bình thường.

4. Trong câu Chim sâu hỏi chiếc lá, sự vật được nhân hoá là chim sâu và chiếc lá.

5. Có thể thay từ nhỏ nhoi trong câu Suốt đời, tôi chỉ là một chiếc lá nhỏ nhoi bình thường bằng từ nhỏ bé.

6. Trong câu chuyện trên có những loại câu em đã học là: câu hỏi, câu kể, câu cầu khiến.

7. Trong câu chuyện trên có những câu kể: Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì?

8. Chủ ngữ trong câu Cuộc đời tôi rất bình thường là Cuộc đời tôi.

 

doc19 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 587 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng Lớp 5 - Tuần 28 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n HS học bài và chuẩn bị bài sau.
 Buổi chiều
Tiết 1: Toán 
LUYỆN TẬP CHUNG
 (Dạy trong sách BT Toán 4)
I. Mục tiêu: Luyện tập củng cố giúp HS:
	- Nhận biết một số tính chất của HCN, hình thoi.
	- Tính diện tích hình vuông, HCN, HBH, HT.	
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Sách BT Toán 4
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
	1. Ổn định tổ chức: 
	2. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu cách tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi.
	3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV nêu MT bài
* Dạy bài luyện tập:
*) Bài 1: (60) Lớp làm ý a,c. HS khá, giỏi làm cả bài.
*) Bài 1
- Mời HS nêu yêu cầu BT.
- Lớp theo dõi.
- Cho HS làm bài ra nháp, chữa bài.
- HS làm bài vào nháp.
a) AB song song với DC.
b) BC song song với AD.
c) DA vuông góc với DC.
d) DC vuông góc với CB.
- Lớp và GV nhận xét.
- HS nhận xét.
*) Bài 2: (60) Lớp làm ý a,b. HS khá, giỏi làm cả bài.
*) Bài 2
- Mời HS nêu yêu cầu BT.
- Lớp theo dõi.
- Cho HS làm bài ra nháp chữa bài.
- HS làm bài, chữa bài.
a) PQ là cạnh đối diện với RS.
b) PQ song song với RS.
c) PQ = QR = RS = SP
d) PQ không song song với QR và SP
- Lớp và GV nhận xét.
- HS nhận xét.
*) Bài 3: (60)
- Mời HS nêu yêu cầu BT.
- Cho HS trao đổi theo cặp, làm bài, chữa bài.
- Lớp và GV nhận xét.
*) Bài 4: (61)
- Mời HS nêu yêu cầu BT.
- Hướng dẫn HS tóm tắt bài toán.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Mời HS chữa bài
- Lớp và GV nhận xét, chữa bài
*) Bài 3:
- Lớp theo dõi.
- HS trao đổi theo cặp và trả lời: Hình vuông có diện tích khác với diện tích của các hình còn lại.
*) Bài 4:
- Lớp theo dõi.
- HS tóm tắt bài toán.
- HS làm bài.
 Bài giải:
Diện tích của hình chữ nhật lúc đầu là:
 16 x 10 = 160 (m2)
Nếu tăng chiều dài thêm 4m thì diện tích của hình chữ nhật đó là:
 (16 + 4) x 10 = 200 (m2)
Tăng chiều dài lên 4m thì diện tích hình chữ nhật đó tăng lên là:
200 - 160 = 40 (m2)
Đáp số: 40 m2 
	4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét chung tiết học.
 - Dặn HS học bài và CB bài sau.
 Ngày soạn: 21/3/2015. 
 Ngày giảng: Chiều: Thứ hai 23/3/2015. Tiết 2: Lớp 4B. 
 Sáng: Thứ ba 24/3/2015. Tiết 4: Lớp 4A. Tiết 2: Khoa học
 §55: ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
I. Mục tiêu: 
* Ôn tập về:
 - Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Hình trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định lớp: 
 2. Kiểm tra bài cũ: 	
- Hát.
 3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Dạy bài mới:	
* Trả lời các câu hỏi ôn tập.	
- Câu hỏi 1,2.
- HS đọc yêu cầu sgk/110.
- Tổ chức Hs trao đổi theo nhóm 4:
- N4 trao đổi theo nhóm.
- Trình bày:
- Lần lượt các nhóm nêu miệng, lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- GV nx chung chốt ý đúng:
- HS nhắc lại:
Câu 1: So sánh tính chất của nước ở thể lỏng, rắn, khí.
Nước ở thể lỏng.
Nước ở thể rắn.
Nước ở thể khí.
Có mùi không?
Không
Không
Không
Có vị không?
Không
Không
Không
Có nhìn thấy bằng mắt thường không?
Có
Có
Có
Có hình dạng nhất định không?
Không
Có
Không
Câu 2: Điền theo thứ tự như sau:
Hơi nước. ngưng tụ. nước ở thể lỏng. Đông đặc. Nước ở thể rắn. 
Nóng chảy. Nước ở thể lỏng. Bay hơi. Hơi nước.
Câu 3:
- HS đọc câu hỏi.
- HS trao đổi theo cặp trả lời.
- Thực hành và trả lời:
- Khi gõ tay xuống bàn ta nghe tiếng gõ là do có sự lan truyền âm thanh qua mặt bàn. Khi ta gõ mặt bàn rung động. Rung động này truyền qua mặt bàn, truyền tới tai ta làm màng nhĩ rung động nên ta nghe được âm thanh.
Câu 4: Trao đổi, trả lời và kết luận:
- Vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt. Mặt trời, lò lửa, bếp điện, ngọn đèn điện khi có nguồn điện chạy qua.
Câu 5: Làm tương tự như câu 4.
- Ánh sáng từ đèn đã chiếu sáng quyển sách. ánh sáng phản chiếu từ quyển sách đi tới mắt và mắt nhìn thấy được quyển sách.
Câu 6:
- Không khí nóng hơn ở xung quanh sẽ truyền nhiệt cho các cốc nước lạnh làm chúng ấm lên. 
-Vì khăn bông cách nhiệt nên sẽ giữ cho cốc được khăn bọc còn lạnh hơn so với cốc kia.
4. Củng cố- dặn dò:
 - NX tiết học. 
 - Chuẩn bị cho tiết sau: 
 - Quan sát cây ở các thời điểm khác nhau: sáng, trưa, chiều vào hôm trời nắng.
Tiết 3: Tập đọc
 LUYỆN ĐỌC: CON SẺ; CHIẾC LÁ
 (Dạy trong sách SEQAP)
I. Mục tiêu:
	- Luyện cho HS đọc với giọng biểu cảm đoạn 2 và đoạn 3 của truyện Con sẻ (BT1-trang 36)
 - Khoanh tròn đúng chữ cái trước ý trả lời đúng (BT2- trang 36)
 - Đọc thầm bài Chiếc lá (TV4, tập hai, trang 98- 100), dựa vào nội dung bài đọc, chọn từng câu trả lời đúng.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Sách SEQAP 4.
III. Các hoạt động dạy-học:
	1. Ổn định tổ chức: - Hát
	2. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS đọc bài: Con sẻ
	3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV nêu MT bài
* Dạy bài luyện đọc:
*) Bài 1: (36)
*) Bài 1:
- Mời HS nêu yêu cầu BT.
- Cho HS tập đọc.
- Mời HS đọc.
- Lớp và GV nhận xét.
*) Bài 2: (36).
- Mời HS nêu yêu cầu BT.
- Cho HS trao đổi theo cặp trả lời.
- Lớp và GV nhận xét.
*) Bài 3: (37).
- Mời HS nêu yêu cầu BT.
- Cho HS suy nghĩ lần lượt trả lời câu hỏi
- Lớp và GV nhận xét.
- Lớp theo dõi.
- HS tập đọc.
- HS đọc. Lớp theo dõi.
- HS nhận xét
*) Bài 2:
- Lớp theo dõi.
- HS trao đỏi theo cặp trả lời: Khoanh chữ cái a.
*) Bài 3:
- Lớp theo dõi.
- HS suy nghĩ trả lời.
1. Trong câu chuyện có những nhân vật nói với nhau: chim sâu, bông hoa và chiếc lá.
2. Bông hoa biết ơn chiếc lá vì lá đem lại sự sống cho cây.
3. Câu chuyện muốn nói với em: Hãy biết quý trọng những người bình thường.
4. Trong câu Chim sâu hỏi chiếc lá, sự vật được nhân hoá là chim sâu và chiếc lá.
5. Có thể thay từ nhỏ nhoi trong câu Suốt đời, tôi chỉ là một chiếc lá nhỏ nhoi bình thường bằng từ nhỏ bé.
6. Trong câu chuyện trên có những loại câu em đã học là: câu hỏi, câu kể, câu cầu khiến.
7. Trong câu chuyện trên có những câu kể: Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì?
8. Chủ ngữ trong câu Cuộc đời tôi rất bình thường là Cuộc đời tôi.
 4. Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xét giờ dạy. 
 - Dặn dò: CB bài sau.
 Buổi sáng
 Ngày soạn: 22/3/2015. 
 Ngày giảng: Sáng: Thứ ba 24/3/2015. Tiết 2: Lớp 5A. 
 Sáng: Thứ năm 26/3/2015. Tiết 3: Lớp 5B. 
Tiết 2: Khoa học
 §55: SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT
I. Mục tiêu: 
 - Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Hình trang 112, 113 SGK.
 - Sưu tầm tranh, ảnh những động vật đẻ trứng và đẻ con.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định lớp: - Hát
	2. Kiểm tra bài cũ: - HS nêu phần ghi nhớ(Tiết học trước).
	3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
* Dạy bài mới:
a. Hoạt động 1: Thảo luận.
*Mục tiêu: Giúp HS trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật: vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cá nhân.
- Cho HS đọc mục bạn cần biết trang 112 SGK.
 Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV nêu câu hỏi cho cả lớp TL:
+ Đa số động vật được chia làm mấy giống? Đó là những giống nào?
+Tinh trùng họăc trứng của động vật được sinh ra từ cơ quan nào? cơ quan đó thuộc giống nào?
+Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì?
+ Nêu kết quả của sự thụ tinh. Hợp tử phát triển thành gì?
- GV kết luận.
- HS đọc SGK
+ Được chia làm 2 giống: đực và cái.
+ Được sinh ra từ cơ quan sinh dục: con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng, con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng.
+ Gọi là sự thụ tinh.
+ Hợp tử phát triển thành cơ thể mới
- HS lắng nghe.
b. Hoạt động 2: Quan sát.
*Mục tiêu: HS biết được các cách sinh sản khác nhau của động vật.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp, 2 HS cùng quan sát các hình trang 112 SGK, chỉ vào từng hình và nói với nhau: con nào được nở ra từ trứng ; con nào vừa được đẻ ra đã thành con.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Mời một số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận: Các con vật được nở ra từ trứng: sâu, thạch sùng, gà nòng nọc. Các con vật được đẻ ra đã thành con: voi, chó.
- HS làm việc theo yêu cầu của GV.
- HS trình bày trước lớp.
- HS lắng nghe.
c. Hoạt động 3: Trò chơi “Thi nói tên những con vật đẻ trứng, những con vật đẻ con”
*Mục tiêu: - HS kể được tên một số động vật đẻ trứng và một số động vật đẻ con.
*Cách tiến hành: 
 - GV cho HS thi tiếp sức. Trong cùng một thời gian nhóm nào viết được nhiều tên các con vật đẻ trứng và các con vật đẻ con là nhóm thắng cuộc.
 - GV và HS nhận xét, KL.
4. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
 Ngày soạn: 22/3/2015. 
 Ngày giảng: Sáng: Thứ ba 24 /3/2015. Tiết 3: Lớp 4A. 
 Sáng: Thứ sáu 27 /3/2015. Tiết 1: Lớp 4B. 
Tiết 3: Lịch sử 
 §28: NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG (NĂM 1786)
I. Mục tiêu: 
	- Nắm được đôi nét về việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng long diệt chúa Trịnh (1786): 
	+ Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn, Nguyễn Huệ tiến ra Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh (năm 1786).
	+ Quân Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng đến đó, năm 1786 nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước.
Nắm được công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh, mở đầu cho việc thống nhất đất nước.
 - HS khá, giỏi: Nắm được nguyên nhân thắng lợi của quân Tây Sơn khi tiến
 ra Thăng Long: Quân Trịnh bạc nhược, chủ quan, quân Tây Sơn tiến như vũ bão, quân Trịnh không kịp trở tay, . . .
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bản đồ Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định tổ chức: 
	2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS nêu phần ghi nhớ (tiết học trước).
	3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV nêu MT bài
* Dạy bài mới:
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
a. Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc tiêu diệt chúa Trịnh.
- Gọi 1 HS đọc phần 1.
- Cho HS đọc thầm phần 1 trong SGK và trả lời các câu hỏi:
- Lớp theo dõi
- Lớp theo dõi
- HS thực hiện.
+ Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra bắc vào khi nào? Ai là người chỉ huy? Mục đích của cuộc tiến quân là gì?
+ ...Năm 1786, do Nguyễn Huệ tổng chỉ huy để lật đổ chính quyền họ Trịnh, thống nhất giang sơn.
+ Chúa Trịnh và bầy tôi khi được tin nghĩa quân Tây Sơn tiến quân ra Bắc có thái độ như thế nào?
+ Kinh thành thăng Long náo loạn, chúa Trịnh Khải đứng ngồi không yên, Trịnh Khải gấp rút chuẩn bị quân và mưu kế giữ kinh thành.
+ Khi nghĩa quân Tây Sơn tiến vào Thăng Long, quân Trịnh chống đỡ ntn?
+ Kết quả và ý nghĩa của cuộc tiến quân ra Thăng Long của Nguyễn Huệ?
- GV KL.
b. Thi kể chuyện về Nguyễn Huệ.
+ Quân Trịnh sợ hãi không dám tiến mà quay đầu bỏ chạy.
+ Làm chủ Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh. Mở đầu việc thống nhất đất nước sau hơn 200 năm chia cắt.
- GV cho HS kể những mẩu chuyện, tài liệu về anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ.
- HS kể theo cặp, sau cử một đại diện tham gia cuộc thi.
- GV cùng HS nhận xét, bình chọn nhóm có bạn kể tốt nhất.
	4. Củng cố- dặn dò: - 1 HS nêu phần ghi nhớ của bài.
	 - Nhận xét chung tiết học. Dặn dò: CB bài sau
 Buổi chiều
Tiết 1: Lớp 2B: Hoạt động ngoài giờ
 §28: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHÀO MỪNG NGÀY 
 THÀNH LẬP ĐOÀN
I. Mục tiêu hoạt động:
 - Phát động thi đua lập thành tích chào mừng ngày thành lập đoàn 26/3.
- Học sinh hiểu ý nghĩa ngày 26/3.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn luyện đội viên, tiến bước lên đoàn.
II. Quy mô, địa điểm, thời lượng, thời điểm hoạt động:
 - Địa điểm tại lớp học,thời lượng 35 phút
III. Tài liệu và phương tiện:
 - Nội dung bài dạy 
IV. Cách tiến hành:
1. Hướng dẫn tổ chức hoạt động chào mừng ngày 26/3.
a. Tìm hiểu ý nghĩa ngày 26/3.
- Học sinh thảo luận các câu hỏi:
+ Ngày 26/3 là ngày gì?
+ Đội thiếu niên và Nhi đồng đặt dưới sự phụ trách chăm lo của đoàn thể nào?
Lịch sử ra đời của ngày 26/3?
- Đại diện các nhóm nêu kết quả thảo luận.
- Ngày 26/3 là ngày thành lập đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh.
- Đội thiếu niên và nhi đồng đặt dưới sự chăm lo, phụ trách của Đoàn.
- Lịch sử ngày 26/3: Theo đề nghị của Ban thường vụ Trung ương Đoàn thanh niên lao động Việt Nam, được Bộ chính trị và Chủ tịch Hồ Chí Minh đồng ý, Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ ba họp từ 22-25/3/1961 đã quyết định lấy ngày 26/3/1931 làm ngày kỷ niệm thành lập đoàn hàng năm.
b. Phát động thi đua chào mừng ngày 26/3.
- Liên hoan văn nghệ. - Tham gia phong trào tiến bước lên đoàn.
- Mỗi đội viên nhi đồng làm 1 việc tốt. - Giành nhiều bông hoa điểm 10.
2. Liên hoan văn nghệ:
Tiến lên Đoàn viên (Phạm Tuyên). Khăn quàng thắm mãi vai em (Hàn Ngọc Bích). Reo vang bình minh (Lu Hữu Phước) Ca ngợi chị Võ Thị Sáu, Kim Đồng.
3. Tổng kết đánh giá: - Tìm hiểu về những tấm gương anh hùng tuổi trẻ. Thực hiện nội dung thi đua. - GV nhận xét
Tiết 3: Toán 
 Ôn: LUYỆN TẬP CHUNG
 (Dạy trong sách bài tập) 
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Nhận biết được một số tính chất của HCN, hình thoi, HV, HBH.
	- Tính được diện tích hình thoi.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- SGK, bảng nhóm, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy- học:
	1. Ổn định lớp: Hát
	2. Kiểm tra bài cũ: Không KT.
	3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Trực tiếp
* Dạy bài mới:
*Bài tập 1: 
- Trong các hình dưới đây:
a) Hình nào là hình thoi?
b) Hình nào là HCN?
c) Hình nào là HBH?
d) Hình nào là HV?
- 1 hs đọc y/c của BT.
- HS làm bài cá nhân, ghi kết quả trên bảng con.
 - Nêu đặc điểm, tính chất của từng hình? - Hs nêu.
(1) (2) 
 (3) (4) 
 (5) (6) 
 (7) (8) 
*Bài tập 2: 
 Một miếng bìa hình thoi có độ dài các đường chéo là 16cm và 10cm. Tính diện tích miếng bìa đó.
- GV thu một số vở chấm điểm.
- Mời 1 hs lên bảng chữa bài.
- HD hs chữa bài, NX cho điểm.
*Kết quả:
a) Hình thoi là: H6
b) Hình CN là: H1; 7
c) Hình BH là: H4; 8
d) Hình vuông là: H2
- 1 hs đọc y/c của BT.
- HS nêu lại cách tính diện tích HT.
- HS làm bài vào vở.
Bài giải
Diện tích miếng bìa đó là:
16 x 10 : 2 = 80 (cm2 )
 Đáp số: 80 cm2 .
 4. Củng cố - dặn dò: - HS nêu lại cách tính diện tích HCN, HV, HBH, HT.
 - NX giờ học. Dặn học và CBBS.
 Buổi sáng
 Ngày soạn: 23/3/2015. 
 Ngày giảng: Thứ tư 25/3/2015. Tiết 1: Lớp 2A. 
 Tiết 4: Lớp 2B. 
Tiết 1: Tự nhiên và xã hội
 §28: MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG TRÊN CẠN
I. Mục tiêu:
 - Nêu được tên và ích lợi của một số động vật sống trên cạn đối với con người.
 *KNS: - Kỹ năng quan sát, tìm kiếm và xử lý thông tincacs thông tin về loài vật                  sống trên cạn.
 - Kỹ năng ra quyết định: nên và không nên làm gì để bảo vệ động vật. 
 - Phát triển kỹ năng hợp tác: biết hợp tác với mọi người để bảo vệ động vật.
 - Phát triển kỹ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Hình vẽ trong sgk (58,59) 
 - Sưu tầm tranh ảnh các con vật sống trên cạn
III. Các hoạt động dạy-học:
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ
- Kể tên các loài vật sống dưới nước ? trên cạn, trên không ?
- GV nhận xét.
3. Bài mới.
- 3 HS nêu. 
HĐ1: Làm việc với sgk. 
- HS quan sát tranh.
Bước 1: Làm việc theo cặp.
- Chỉ nói đúng con vật có trong hình. 
- Hình 1 : Con gì ?
- Con lạc đà sống ở sa mạc.
- Đố bạn chúng sống ở đâu ?
- Chúng ăn cỏ và được nuôi trong vườn thú
Hình 2 :
- Con bò sống ở đồng cỏ.
Hình 3 :
- Con hươu sống ở đồng cỏ và hoang rã.
Hình 4:
- Con chó, chúng ăn xương, thịt và nuôi trong nhà.
Hình 5:
- Thỏ rừng sống hoang rã thích ăn cà rốt.
Hình 6:
- Con hổ sống trong rừng, chúng ăn thịt sống hoang dại.
Hình 7:
- Con gà chúng ăn giun, ăn thóc được nuôi trong nhà.
- Trong những con vật được kể con nào sống ở sa mạc? tại sao sống ở sa mạc ?
- Con lạc đà 
- Vì nó có bướu chứa nước,chịu được nóng 
- Kể tên con vật sống trong lòng đất ?
- Con giun , con dế
- Con nào ăn cỏ ?
- Con thỏ, con chuột
- Con nào ăn thịt ?
- Con hổ, con chó
* Kết luận: GV nêu 
HĐ2: Làm việc với tranh ảnh
- Các nhóm đếm tranh ảnh đã được sưu tầm để cùng quan sát.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm của mình.
HĐ3: Đố bạn con gì ?
Bước 1: GVHD chơi.
- Trò chơi: Đố bạn con gì?
Bước 2: GV cho HS chơi thử.
- HS chơi thử.
Bước 3: 
- HS chơi theo nhóm.
- Nhận xét tuyên dương. 
 4- Củng cố-dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 Ngày soạn: 23/3/2015. 
 Ngày giảng: Sáng: Thứ tư 25/3/2015. Tiết 2: Lớp 5A. 
 Sáng: Thứ năm 26/3/2015. Tiết 4: Lớp 5B. 
Tiết 2: Lịch sử
 §28: TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP
I. Mục tiêu:
 - Biết ngày 30-4-1975 quân dân ta giải phúng Sài Gòn, kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Từ đây đất nước hoàn toàn độc lập, thống nhất:
 + Ngày 26-4-1975 Chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu, các cánh quân của ta đồng loạt tiến đánh các vị trí quan trọng của quân đội và chính quyền Sài Gòn trong thành phố.
 + Những nét chính về sự kiện quân giải phóng tiến vào dinh Độc Lập, nội các Dương Văn Minh đầu hàng không điều kiện.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh, ảnh tư liệu về đại thắng mùa xuân năm 1975.
 - Lược đồ để chỉ các địa danh được giải phóng năm 1975 (SGK).
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định lớp: - Hát
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	+ Trình bày ND chủ yếu nhất của Hiệp định Pa-ri?
	+ Nêu ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa-ri về Việt Nam?
3. Bài mới:
*Giớí thiệu bài:
* Dạy bài mới:
a. Khái quát về cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975.
- Gọi 1 HS đọc phần 1 (SGK).
- GV nêu câu hỏi:
 + Hãy so sánh lực lượng của ta và của chính quyền Sài Gòn sau Hiệp định Pa-ri?
- GV và HS nhận xét, KL.
b. Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử và cuộc tiến công vào dinh độc lập.
- Mời HS đọc phần 2.
- GV nêu nhiệm vụ và giao nhiệm vụ cho HS thảo luận nhóm 6 theo ND các câu hỏi:
+ Quân ta tiến vào Sài Gòn theo mấy mũi tiến công? Lữ đoàn xe tăng 203 có nhiệm vụ gì? 
+ Thuật lại cảnh xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập? 
+Tả lại cảnh cuối cùng khi nội các Dương Văn Minh đầu hàng?
- Mời lần lượt các nhóm trả lời. 
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt ý ghi bảng.
- GV nêu các câu hỏi để HS suy nghĩ TL:
+ Sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc Lập chứng tỏ điều gì?
+ Tại sao Dương Văn Minh phải đầu hàng vô điều kiện?
+ Giờ phút thiêng liêng khi quân ta chiến thắng, thời khắc đánh dấu miền Nam đã được giải phóng, đất nước ta đã thống nhất là lúc nào?
- GV và HS nhận xét, KL.
c. Ý nghĩa của chiến dịch lịch sử Hồ Chí Minh:
- GV nêu câu hỏi:
+ Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ngày 30-4-1975?
- Mời một số HS trình bày.
- GV nhận xét, chốt ý ghi bảng.
- GV nêu lại nhiệm vụ giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc. Nhấn mạnh ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. 
- HS đọc.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- 1-2 HS đọc phần 2.
- HS thảo luận và trả lời.
+ Quân ta chia thành 5 cánh quân tiến vào Sài Gòn. Lữ đoàn 203 đI từ hướng phía đông và có nhiệm vụ cắm cờ trên dinh Độc Lập.
+ Xe tăng 843 của Đ/C Bùi Quang Thận đi đầu, húc vào cổng phụ và bị kẹt lại.
- Xe tăng 390 húc đổ cổng chính tiến thẳng vào. Đồng chí Bùi Quang Thận giương cao cờ CM. 
+ Dương Văn Minh và chính quyền Sài Gòn đầu hàng không điều kiện, lúc đó là 11 giờ 30 phút ngày 30-4-1975.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc phần 3.
- HS trả lời.
* Ý nghĩa: Chiến thắng ngày 30-4-1975 là một trong những chiến thắng hiển hách nhất trong lịch sử dân tộc. Đánh tan quân xâm lược Mĩ và quân đội Sài Gòn, giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh. Từ đây, hai miền Nam, Bắc được thống nhất.
4. Củng cố- dặn dò: - Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ.
 - GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
 Ngày soạn: 16/3/2015. 
 Ngày giảng: Sáng: Thứ tư 18/3/2015. Tiết 3: Lớp 4A. 
 Sáng: Thứ sáu 20/3/2015. Tiết 2: Lớp 4B. 
Tiết 3: Khoa học 
 §56: ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (tiếp theo).
I. Mục tiêu: 
 - Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát thí nghiệm.
 - HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Chuẩn bị như tiết 55.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định lớp: 
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Dạy bài mới:
1. Hoạt động 1: Trò chơi đố bạn chứng minh được....
	* Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát thí nghiệm.
	* Cách tiến hành:
- Tổ chức hs hoạt động theo nhóm:
- Chia lớp thành 4 nhóm hoạt động.
- Mỗi nhóm đưa ra một câu hỏi để hỏi nhóm bạn và yêu cầu nhóm bạn làm thí nghiệm để chứng minh?
- VD: Chứng minh rằng:

File đính kèm:

  • docTUAN_28.doc
Giáo án liên quan