Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng Lớp 5 - Tuần 2 - Năm học 2014-2015

 b/ Giảng bài mới

 b.1. Luyện đọc

-GV đọc cả bài một lượt

- Giọng đọc nhẹ nhàng ,tình cảm ,tha thiết ở khổ thơ cuối

- Cách ngắt giọng: nghỉ một nhịp sau mỗi dòng thơ dòng thơ, nghỉ hai nhịp sau mỗi khổ thơ .

-Giáo viên viết bảng và hướng dẫn HS luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: Sắc màu, rừng, trời, sờn . . .

- Giọng đọc nhẹ nhàng ,tình cảm ,tha thiết ở khổ thơ cuối

- Cách ngắt giọng: nghỉ một nhịp sau mỗi dòng thơ dòng thơ, nghỉ hai nhịp sau mỗi khổ thơ .

-HS đọc nối tiếp

-Khi HS đọc, GV kết hợp sửa lỗi cho các em (về phát âm , cách ngắt nghỉ giọng ) GV giúp HS hiểu những từ ngữ được chú giải trong bài

 -Cho HS đọc trơn từng thơ nối tiếp.

-Từng cặp HS luyện đọc

-GV đọc diễn cảm bài văn

- Cần nhấn giọng ở những từ ngữ: Màu đỏ, Máu, Lá cờ, Khăn quàng, màu xanh, biển, bầu trời, màu vàng, rực rỡ

 b.2. Tìm hiểu bài

-GV tổ chức cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK dưới sự hướng dẫn của GV

GV: Các em đọc lại bài thơ 1 lượt suy nghĩ và trả lời câu hỏi sau:

H : Bạn nhỏ yêu những màu sắc nào ?

H: Mỗi sắc màu gợi ra những hình ảnh nào?

GDBVMT: Đất nước ta có rất nhiều cảnh đẹp với nhiều màu sắc khác nhau , các em cần phải biết quý trọng, và giữ gìn những mảu sắc đó bằng cách góp phần bảo vệ môi trường xung quanh

 c/Luyện tập - Thực hành

 c.1. Thể hiện sự cảm thong

H: Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ đối với đất nước ?

-Hướng dẩn HS tìm hiểu nội dung bài

-GV chốt lại ghi bảng

-Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu , những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ

 

doc42 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 415 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng Lớp 5 - Tuần 2 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 các câu hỏi trong SGK dưới sự hướng dẫn của GV
GV: Các em đọc lại bài thơ 1 lượt suy nghĩ và trả lời câu hỏi sau:
- Cả lớp đọc 1 lượt .
H : Bạn nhỏ yêu những màu sắc nào ?
 + Bạn nhỏ yêu thương tất cả những sắc màu VN: đỏ, xanh, vàng, trắng, đen, tím, nâu.
H: Mỗi sắc màu gợi ra những hình ảnh nào?
- Màu đỏ: Màu máu, màu cờ TQ, màu khăn quàng.
- Màu xanh: Màu của đồng bằng, rừng núi, biển , bầu trời.
- Màu vàng: Màu của lúa chín, hoa cúc mùa thu, của nắng.
- Màu trắng: Màu của trang giấy, hoa hồng bạch....
- Màu đen: Hòn than, đôi mắt bé, màn đêm yên tĩnh.
- Màu tím: Màu hoa cà, hoa sim, nét mực , chiếc khăn của chị.
- Màu nâu: áo mẹ, màu đất, gỗ rừng.
GDBVMT: Đất nước ta có rất nhiều cảnh đẹp với nhiều màu sắc khác nhau , các em cần phải biết quý trọng, và giữ gìn những mảu sắc đó bằng cách góp phần bảo vệ môi trường xung quanh
-HS lắng nghe
 c/Luyện tập - Thực hành
 c.1. Thể hiện sự cảm thong
H: Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ đối với đất nước ?
- Bài thơ nói lên tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu, những con người , mọi sự vật xung quanh mình. Qua đó thể hiện tình yêu quê hương , đất nước tha thiết của bạn nhỏ.
-Hướng dẩn HS tìm hiểu nội dung bài
-HS nêu nội dung 
-GV chốt lại ghi bảng
-Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu , những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ
-Vài HS đọc lại nội dung bài + ghi vào vở
 c.2. Luyện đọc diễn cảm
-Cho HS đánh dấu đoạn cần luyện đọc trong SGK.
-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn cần luyện đọc.
-Cho HS đánh dấu đoạn cần luyện đọc trong SGK.
-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn cần luyện đọc.
Hoặc: GV đưa bảng phụ đã chép sẵn đoạn cần luyện lên. GV gạch dưới những từ ngữ cần nhấn giọng, cách ngắt đoạn .
-HS nghe GV hướng dẫn cách đọc và luyện đọc .
- GV đọc mẫu một khổ thơ
. - HS chú ý lắng nghe.
- GV đưa bảng phụ đã chép những khổ thơ cần luyện đọc lên . 
 VD: Em yêu màu đỏ: /
Như máu trong tim, /
Lá cờ tổ quốc, /
Khăn quàng đội viên. //
 - HS luyện đọc từng khổ thơ .
 .
- Cho HS đọc diễn cảm cả bài .
-Nhiều HS luyện đọc diễn cảm.
HĐ2: Hướng dẫn HS học thuộc lòng .
- HS luyện đọc diễn cảm cả bài
-Các em học thuộc lòng từng khổ thơ sau đó đọc cả bài và thi nhau đọc thuôc.
- HS đọc từng khổ thơ và cả bài .
- Cho HS thi đọc thuộc lòng .
- 1 số em thi đọc.
- GV nhận xét khen thưởng những HS thuộc bài và đọc hay .
- Lớp nhận xét.
 4. Củng cố - Dặn dò
-Hôm nay lớp chúng ta học bài gì ?
-Sắc màu em yêu.
- Nội dung chính của bài thơ là gì?
-Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu , những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ
- GV nhận xét tiết dạy.
-HS lắng nghe.
- Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ, đọc trước vở kịch Lòng Dân
.
Toán
ÔN TẬP 
 PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ.
I. Mục tiêu
- Biết thực hiện phép nhân, phép chia hai phân số.
- Bài tập cần làm : Bài 1 (cột 1,2 ) ; Bài 2 ( a, b,c ) ; Bài 3.
II.Đồ dùng dạy học
- HS xem lại Phép nhân và phép chia hai phân số.
III/. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định :
-Hát vui .
2.Kiểm tra bài cũ:
 1) Tính:
a) ; 	 	b) 
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
-GV nhận xét qua kiểm tra.
3. Bài mới :
a.Giới thiệu bài
- Vừa rồi chúng ta đã ôn tập phép cộng và phép trè 2 phân số. Hôm nay, các em tiếp tục ôn tập: Phép nhân và phép chia 2 phân số.
-HS lắng nghe.
-GV ghi tựa bài lên bảng lớp.
-HS nhắc lại tựa bài + ghi vào vở.
 b.Giảng bài 
 Hướng dẫn ôn tập về cách thực hiện phép nhân và phép chia 2 phân số
 Phép nhân hai phân số:
- GV viết lên bảng phép nhân và yêu cầu HS thực hiện phép tính.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Gv yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- HS nhận xét đúng/sai(nếu sai thì sửa lại cho đúng)
- GV hỏi: Khi muốn nhân hai phân số với nhau ta làm như thế nào?
- HS: Muốn nhân hai phân số với nhau ta lấy tử số nhân tử số, mẫu số nhân mẫu số.
Phép chia hai phân số
- GV viết lên bảng phép chia và yêu cầu HS thực hiện tính.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào giấy nháp.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- HS nhận xét đúng/sai. Nếu sai thì sửa lại cho đúng.
- GV hỏi: Khi muốn thực hiện phép chia một phân số cho phân số ta làm như thế nào?
- HS: Muốn chia một phân số cho một phân số ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.
c.LT & Thực hành
Bài 1 : Tính
a/ 
=
b/ 4 x 
3 : 
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- HS đọc đề bài.
- GV cho HS thực hiện bài 1.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài 2: Tính
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) x = = = 
b) : = x = = = 
c) x = = = 16
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Nhận xét bài bạn, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- GV nhận xét.
Bài 3: Bài toán
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- HS đọc đề bài.
Bài giải
Diện tích của tấm bìa là:
 (m2)
Chia tấm bìa thành 3 phần bằng nhau thì diện tích của mỗi phần là:
 (m2)
Đáp số: m2
- 1 HS lên bảng lớp làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- GV chữa bài và nhận xét.
 4. Củng cố - Dặn dò:
-Hôm nay lớp chúng ta học bài gì?
-HS trả lời.
-Khi muốn nhân hai phân số với nhau ta làm như thế nào?
- Khi muốn thực hiện phép chia một phân số cho phân số ta làm như thế nào?
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS chuẩn bị sau: Hỗn số.
-HS lắng nghe.
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu
 Giúp HS:
-Chọn được một truyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lại được rõ ràng, đủ ý
-Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện 
II.Đồ dùng dạy học
- Một số sách, truyện, bài báo viết về các anh hùng, danh nhân của đất nước.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định
-Hát vui.
2. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra 2 HS.
- 2HS kể lại câu chuyện tiết trước và trả lời câu hỏi.
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
-HS trả lời.
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS khác nhận xét.
-GV nhận xét.
3. Bài mới
 a/ Giới thiệu bài 
 - Đất nước ta có biết bao anh hùng, danh nhân. Họ là những người đã có công rất lớn trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trong tiết kể chuyện hôm nay, các em sẽ kể cho thầy và cả lớp nghe về những anh hùng, danh nhân của đất nước mà em biết
-HS lắng nghe.
+GV ghi tựa bài lên bảng.
- HS nhắc lại + ghi tên bài học vào vở.
 b/Giảng bài mới
HD HS kể chuyện
HĐ1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài : 
- GV ghi đề bài lên bảng và gạch dưới những từ ngữ quan trọng:
-Hãy kể một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về các anh hùng, danh nhân của nước ta.
- 1HS đọc đề bài và chú ý những từ được gạch dưới trên bảng.
- GV giải thích: Danh nhân là người tiếng, có công trạng với đất nước, tên tuổi được muôn đời ghi nhớ.
- GV giao việc: Các em hãy nêu tên câu chuyện em đã chọn và kể lại?
- HS đọc đề và gợi ý trong SGK, sau đó nêu tên câu chuyện đã chọn.
 c/ LT & Thực hành
HĐ2: Hướng dẫn HS kể chuyện trước lớp :
- GV cho HS đọc lại gợi ý 3.
- Vài HS đọc lại trình tự kể chuyện.
- GV tổ chức cho HS kể mẫu phần đầu của câu chuyện.
- 2HS khá, giỏi kể mẫu.
- GV tổ chức cho HS kể cả câu chuyện. Trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
- HS kể chuyện theo nhóm cho nhau nghe và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
- GV cho HS thi kể trước lớp.
- Đại diện nhóm thi kể.
- GV nhận xét và khen những HS kể hay, nêu được ý nghĩa câu chuyện hay nhất.
- Cả lớp cùng nhận xét, bình chọn HS kể hay và nêu được ý nghĩa câu chuyện đúng, hay nhất.
 4. Củng cố - Dặn dò :
- Hãy nhắc lại tên các câu chuyện đã kể trong giờ học?
- 2 HS nhắc lại.
Qua bài này các em có thể kể cho mọi người nghe và nắm được ý nghĩa chuyện mà noi theo.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-HS lắng nghe.
- Chuẩn bị cho tiết kể chuyện tiếp theo.
- Tuyên dương, khuyến khích các em học chưa tốt, chưa tích cực, chưa tập trung vào bài... 
Kỹ thuật
 ÑÍNH KHUY HAI LOÃ 
(tieát 2)
	I. Mục tiêu
	-HS naém ñöôïc caùch ñính khuy hai loã.
	-HS bieát ñính ñöôïc khuy hai loã ñuùng quy trình, ñuùng kó thuaät.
 - HS bieát vaän duïng kieán thöùc, kó naêng ñaõ hoïc ñeå töï phuïc vuï baûn thaân vaø giuùp ñôõ gia ñình.
	II.Đồ dùng dạy học
	GV: Moät soá saûn phaåm may maëc ñöôïc ñính khuy hai loã.
	HS: Saûn phaåm tieát tröôùc, kim chæ khaâu, phaán vaïch, thöôùc.
	III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
	1. OÅn ñònh: Chænh ñoán neà neáp lôùp.
	2. Baøi cuõ: Kieåm tra duïng cuï tieát hoïc.
	3. Baøi môùi:
Hoaït ñoäng daïy 
Hoaït ñoäng hoïc 
-Giôùi thieäu baøi: GV neâu muïc ñích baøi hoïc.
HÑ 3: HS thöïc haønh:
- Yeâu caàu HS nhaéc laïi caùch ñính khuy hai loã.
- GV nhaéc laïi moät soá ñieåm caàn löu yù khi ñính khuy hai loã: muõi kim ñaàu tieân phaûi ñaâm töø vaûi leân loã khuy, moãi khuy phaûi ñính 3-4 laàn cho chaéc vaø nhôù quaán chæ quanh chaân khuy vaø sau ñoù thaét nuùt chæ.
- GV neâu yeâu caàu vaø thôøi gian thöïc haønh: Moãi HS ñính moät khuy trong thôøi gian khoaûng 25 phuùt. Höôùng daãn HS ñoïc yeâu caàu caàn ñaït cuûa saûn phaåm ôû cuoái baøi ñeå caùc em thöïc hieän theo ñoù cho ñuùng.
- GV cho HS thöïc haønh ñính khuy hai loã theo nhoùm ñeå caùc em trao ñoåi, hoïc hoûi, giuùp ñôõ laãn nhau.
- GV quan saùt, uoán naén cho nhöõng HS thöïc hieän chöa ñuùng thao taùc kó thuaät hoaëc höôùng daãn theâm cho nhöõng HS coøn luùng tuùng.
-GV choïn nhöõng saûn phaåm laøm ñuùng ñeïp cho caû lôùp cuøng xem.
-1-2 HS nhaéc laïi caùch ñính khuy hai loã.
-HS laéng nghe.
-HS thöïc haønh ñính ñính khuy hai loã theo nhoùm 3 em.
-Quan saùt saûn phaåm cuûa baïn.
4. Cuûng coá – Daën doø:
	-Yeâu caàu hS nhaéc laïi quy trình ñính khuy 2 loã (phaàn ghi nhôù).
	-GV nhaän xeùt tieát hoïc, tuyeân döông HS coù tinh thaàn thaùi ñoä hoïc taäp toát.
-Chuaån bò vaûi, kim chæ khaâu, hoâm sau theâu daáu nhaân (tieáp)
--------------------------------------------------------------------------------------
Ñaïo ñöùc
 EM LAØ HOÏC SINH LÔÙP 5 ( tt )
 I. Mục tiêu
 Nhö tieát 1
 II.Đồ dùng dạy học
 -Giaùo vieân : Phaân coâng theo toå chuaån bò caùc tieát muïc vaên ngheä noùi veà chuû ñeà tröôøng lôùp.
 -Hoïc sinh : Xem noäi dung baøi. Baûng keá hoaïch phaán ñaáu caù nhaân.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu 
1.OÅn ñònh: Chænh ñoán neà neáp lôùp.
2. Baøi cuõ: Goïi HS traû lôøi caâu hoûi – GV nhaän xeùt ñaùnh giaù.
H. HS khoái 5 coù gì khaùc so vôùi HS caùc khoái lôùp khaùc trong tröôøng
H: Baûn thaân em phaûi laøm gì ñeå xöùng ñaùng laø HS lôùp 5? 
3.Baøi môùi: 
	-GV giôùi thieäu baøi: Neâu yeâu caàu cuûa tieát hoïc.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HÑ1: Thaûo luaän keá hoaïch phaán ñaáu trong naêm hoïc.
-GV kieåm tra baûn keá hoaïch phaán ñaáu cuûa caù nhaân
- Yeâu caàu HS hoaït ñoäng theo nhoùm 2 em, trình baøy veà keá hoaïch phaán ñaáu cuûa baûn thaân trong naêm hoïc naøy veà: Ñaïo ñöùc, hoïc taäp, caùc hoaït ñoäng khaùc cuûa mình, cho baïn cuøng nghe. Neáu HS coøn luùng tuùng GV gôïi yù: baûn thaân thaáy coù nhöõng thuaän lôïi, khoù khaên gì? Nhöõng ngöôøi coù theå giuùp ñôõ cho baûn thaân caùc em khaùc phuïc nhöõng khoù khaên?
-Toå chöùc cho HS trình baøy keá hoaïch phaán ñaáu trong naêm hoïc cuûa baûn thaân tröôùc lôùp theo doõi, boå sung cho keá hoaïch cuûa baïn. – GV nhaän xeùt chung vaø keát luaän: Ñeå xöùng ñaùng laø HS lôùp 5, chuùng ta caàn phaûi quyeát taâm phaán ñaáu, reøn luyeän moät caùch coù keá hoaïch.
HÑ2 :Keå chuyeän veà caùc taám göông HS lôùp 5 göông maãu..(10 phuùt)
- Yeâu caàu hoïc sinh hoaït ñoäng caù nhaân, keå veà caùc hoïc sinh lôùp 5 göông maãu trong lôùp, tröôøng, khu phoá em
- Yeâu caàu hoïc sinh thaûo luaän theo nhoùm caû lôùp veà nhöõng ñieàu coù theå hoïc taäp töø caùc taám göông ñoù? Yeâu caàu caùc nhoùm trình baøy, lôùp theo doõi boå sung. 
- GV keát luaän: Chuùng ta caàn hoïc taäp theo caùc göông toát cuûa baïn beø ñeå mau tieán boä.
HÑ3: Haùt muùa, ñoïc thô, giôùi thieäu tranh veõ veà chuû ñeà tröôøng em..(10 phuùt)
- Yeâu caàu hoïc sinh thöïc hieän theo khoái giôùi thieäu tranh aûnh hoaëc caùc hoaït ñoäng do hoïc sinh khoái 5 cuûa tröôøng ñaõ ñaït ñöôïc nhöõng thaønh tích cao (Giaûi nhaát thi ñoá vui oân luyeän, giaûi nhaát thi vaên ngheä)
 - Yeâu caàu hoïc sinh caùc nhoùm trình baøy caùc tieát muïc vaên ngheä ca ngôïi veà tröôøng, lôùp.
- GV nhaän xeùt vaø keát luaän: chuùng ta raát töï haøo laø hoïc sinh lôùp 5; raát yeâu quyù vaø töï haøo veà tröôøng mình, lôùp mình. Ñoàng thôøi, chuùng ta caøng thaáy roõ traùch nhieäm phaûi hoïc taäp, reøn luîeân toát ñeå xöùng ñaùng laø HS lôùp 5; xaây döïng lôùp trôû thaønh lôùp toát, tröôøng ta trôû thaønh tröôøng toát. 
-HS hoaït ñoäng theo nhoùm 2 em, trình baøy veà keá hoaïch phaán ñaáu cuûa baûn thaân trong naêm hoïc vôùi caùc baïn trong nhoùm.
-5 hoïc sinh hieän trình baøy tröôùc lôùp. Caû lôùp theo doõi nhaän xeùt, boå sung
-Hoïc sinh hoaït ñoäng caù nhaân keå tröôùc lôùp.
-Hoïc sinh thaûo luaän theo nhoùm 2. Lôùp theo doõi, boå sung.
-Thöïc hieän theo nhoùm ñaõ chuaån bò, cöû ngöôøi giôùi thieäu.
-Caù nhaân trong nhoùm thöïc hieän.
Theo doõi, ruùt kinh nghieäm.
4.Cuûng coá: 
- GV nhaän xeùt tuyeân döông nhöõng ñieåm maø hoïc sinh thöïc hieän toát vaø nhaéc nhôû theâm nhöõng maët coøn thieáu soùt ñeå xöùng ñaùng laø hoïc sinh lôùp 5.
5.Daën doø: 
- Daën hoïc sinh thöïc hieän theo nhoùm ñoùng phaân vai tieåu phaåm “ Chuyeän cuûa baïn Ñöùc”.
-----------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm, ngày 10 tháng 9 năm 2015
KHOA HỌC
CƠ THỂ CHÚNG TA HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO?
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS có khả năng:
- Biết cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa tinh trùng của bố và trứng của mẹ.
- Phân biệt được vài giai đoạn phát triển của thai nhi.
-.Biết ơn các đấng sinh thành 
II.Đồ dùng dạy học
- Các hình ảnh trong SGK trang 10, 11 (phóng to nếu có điều kiện).
- Các miếng giấy ghi từng chú thích của quá trình thụ tinh và các thẻ ghi:
5 tuần
8 tuần
5 tháng
Khoảng 9 tháng
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Ổn định lớp 
-Hát vui.
B. Kiểm tra bài cũ
- Nêu câu hỏi:
- HS được chỉ định trả lời câu hỏi.
+ Hãy nêu những điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học?
+ Hãy nói về vai trò của phụ nữ?
 +: Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ?
-GV nhận xét qua kiểm tra.
C. Bài mới 
1. GT bài
-Hằng ngày các em học tập, vui chơi. Có khi nào các em tự hỏi cơ thể mình được hình thành như thế nào không? 
-HS trả lời
-Bài học hôm nay sẽ giúp các em giải đáp điều đó.
-HS lắng nghe .
-GV ghi tựa bài lên bảng lớp .
-HS nhắc lại tựa bài + ghi vào vở
 2. Giảng bài mới
Hoạt động :Sự hình thành cơ thể người
- GV nêu câu hỏi
- HS tiếp nối nhau trả lời, nếu sai HS khác trả lời lại.
+ Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người?
+ Cơ quan sinh dục của cơ thể quyết định giới tính của mỗi người.
+ Cơ quan sinh dục nam có chức năng gì?
+ Cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh trùng.
+ Cơ quan sinh dục nữ có chức năng gì?
+ Cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng.
+ Bào thai được hình thành từ đâu/
+ Bào thai được hình thành từ trứng gặp tinh trùng.
+ Em có biết sau bao lâu mẹ mang thai thì em bé được sinh ra?
+ Em bé được sinh ra sau khoảng 9 tháng ở trong bụng mẹ.
- Kết luận: Cơ thể của mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của người mẹ với tinh trùng của người bố. 
- Lắng nghe.
-Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng gọi là thụ tinh. Trứng đã được thụ tinh gọi là hợp tử. 
-Hợp tử phát triển thành bào thai, sau khoảng 9 tháng trong bụng mẹ, em bé sẽ được sinh ra.
Hoạt động 2: ( Làm việc với SGK)
Mô tả khái quát quá trình thụ tinh
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp: Cùng quan sát kĩ hình minh họa sơ đồ quá trình thụ tinh và đọc các chú thích để tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, dùng bút chì nối vào các hình với chú thích thích hợp trong SGK.
- Gọi 1 HS lên bảng gắn giấy ghi chú thích dưới mỗi hình minh họa và mô tả khái quát quá trình thụ tinh theo bài mình làm.
- 1 HS lên bảng làm bài và mô tả.
- Gọi HS dưới lớp nhận xét.
- Nhận xét.
- Gọi 2 HS mô tả lại
- 2 HS mô tả lại.
- Kết luận: (Chỉ vào từng hình minh họa). Khi trứng rụng, có rất nhiều tinh trùng muốn vào gặp trứng nhưng trứng chỉ tiếp nhận một tinh trùng. Khi tinh trùng và trứng kết hợp với nhau sẽ tạo thành hợp tử. Đó là sự thụ tinh.
+ Hình 1a: Các tinh trùng gặp trứng.
+ Hình 1b: Một tinh trùng đã chui được vào trong trứng.
+ Hình 1c: Trứng và tinh trùng đã kết hợp với nhau để tạo thành hợp tử.
Hoạt động 3:
Các giai đoạn phát triển của thai nhi
- GV nêu yêu cầu: Hãy đọc mục Bạn cần biết trang 11 SGK và quan sát các hình minh họa 2, 3, 4, 5 và cho biết hình nào chụp thai nhi được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, khoảng 9 tháng.
- HS làm việc theo cặp cùng đọc SGK, quan sát hình và xác định các thời điểm của thai nhi được chụp.
- GV gọi HS nêu ý kiến
- 4 HS lần lượt nêu ý kiến của mình về từng hình, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
+ Hình 2: Thai được khoảng 9 tháng.
+ Hình 3: Thai được 8 tuần.
+ Hình 4: Thai được 3 tháng.
+ Hình 5: Thai được 6 tuần.
- Kết luận: Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành bào thai. Sau khoảng 9 tháng ở trong bụng mẹ, em bé được sinh ra.
- Lắng nghe.
-GV yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết 
(trang 11)
-2 HS đọc
 D. Củng cố - Dặn dò :
.
+: Cơ thể của mỗi con người được hình thành như thế nào?
-Cơ thể của mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của người mẹ với tinh trùng của người bố. 
+ Hãy mô tả khái quát quá trình thụ tinh?
-Khi trứng rụng, có rất nhiều tinh trùng muốn vào gặp trứng nhưng trứng chỉ tiếp nhận một tinh trùng. Khi tinh trùng và trứng kết hợp với nhau sẽ tạo thành hợp tử. Đó là sự thụ tinh.
+ Hãy mô tả một vài giai đoạn phát triển của thai nhi?
-Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành bào thai . Đến tuần thứ 12, thai đã có đầy đủ các cơ quan của cơ thể và có thể coi là một con người. Đến khoảng tuần thứ 20 bé thường xuyên cử động và cảm nhận được tiếng động ở bên ngoài ... Sau khoảng 9 tháng ở trong bụng mẹ, em bé sẻ được sinh ra. 
- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS thuộc bài ngay tại lớp.
-HS lắng nghe .
- Dặn HS về nhà đọc kĩ mục Bạn cần biết, ghi lại vào vở và tìm hiểu xem phụ nữ có thai nên và không nên làm gì.
--------------------------------------------------------------------
TOÁN
HỖN SỐ
I. Mục tiêu
-Biết đọc, viết hỗn số; biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số.
- Bài tập cần làm : Bài 1; Bài 2 ( a ).
II.Đồ dùng dạy học
-Các hình vẽ như trong SGK vẽ vào giấy khổ to, hoặc bảng phụ.
III/. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định :
-Hát vui .
2.Kiểm tra bài cũ:
1) Tính:
a); 	b)
c);	d) 
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét
-GV nhận xét qua kiểm tra.
3. Bài mới :
 a.GT bài
- Hôm nay, thầy cùng cả lớp tìm hiểu về “Hỗn số”.
-HS lắng nghe.
-GV ghi tựa bài lên bảng lớp.
-HS nhắc lại tựa bài + ghi vào vở.
. b.Giảng bài mới
Giới thiệu bước đầu về hỗn số
- GV treo tranh như phần bài học cho HS quan sát và nêu vấn đề: thầy cho bạn An 2 cái bánh và cái bánh. Hãy tìm cách viết số bánh mà cô (thầy) đã cho bạn An. Các em có thể dùng số, dùng phép tính.
- HS trao đổi với nhau, sau đó một số em trình bày cách viết của mình trước lớp.
Ví dụ: thầy đã cho bạn An:
+2 cái bánh và cái bánh.
+2 cái bánh + cái bánh.
+ cái bánh.
+ cái bánh...
- GV nhận xét sơ lược về các cách mà HS đưa ra, sau đó giới thiệu:
Trong cuộc sống và trong toán học, để biểu diễn số bánh đã cho bạn An, người ta dùng hỗn số.
--HS lắng nghe.
+Có 2 cái bánh và cái bánh ta viết gọn thành cái bánh.
+Có 2 và hay viết thành .
+ gọi là hỗn số, đọc là hai và ba phần ta (hoặc có thể đọc gọn là “hai, ba phần tư”).
+ có phần nguyên là 2, phần phân số là .
- GV viết to hỗn số lên bảng, chỉ rõ phần nguyên, phần phân số, sau đó yêu cầu HS đọc hỗn số.
- Một số HS nối tiếp nhau đọc và nêu rõ từng phần của hỗn số .
- GV yêu cầu HS viết hỗn số .
- HS viết

File đính kèm:

  • docGiao_an_tuan_2.doc
Giáo án liên quan