Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2015-2016
Hoạt động của thầy
1. KT:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
-Viết lên bảng: An-đéc-xen và Oa-sinh-tơn.
-Hỏi: +Đây là tên người và tên địa danh nào? Ơ đâu?
-Cách viết tên người và tên địa lý nước ngoài như thế nào? Hôm nay chung ta cùng tìm hiểu qua bài “Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài”
b. Tìm hiểu ví dụ:
* Nhận xét 1: (Sgk)
-GV đọc mẫu tên người và tên địa lí trên bảng.
-Hướng dẫn HS đọc đúng tên người và tên địa lí trên bảng.
* Nhận xét 2: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi:
+Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng?
Tên người:
Lép Tôn-xtôi gồm 2 bộ phận: Lép và Tôn-xtôi.
Bộ phận 1 gồm 1 tiếng Lép.
Bộ phận 2 gồm 2 tiếng Tôn-xtôi.
Mô-rít-xơ Mát-téc-lích gồm 2 bộ phận Mô-rít-xơ và Mát-téc-lích
Bộ phận 1 gồm 3 tiếng: Mô-rít-xơ
Bộ phận 2 gồm 3 tiếng : Mát-téc-lích
Tô –mát Ê-đi-xơn gồm 2 bộ phận: Tô –mát và Ê-đi-xơn.
Bộ phận 1 gồm 2 tiếng: Tô –mát
Bộ phận 2 gồm 3 tiếng : Ê-đi-xơn.
+Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết như thế nào?
+Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận như thế nào?
* Nhận xét 3: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi, trả lời câu hỏi: cách viết một số tên người, tên địa lí nước ngoài đã cho(ở nhận xét 3) có gì đặc biệt?
* GV: Những tên người, tên địa lí nước ngoài ở NX3 là những tên riêng được phiên âm Hán Việt (âm ta mượn từ tiếng Trung Quốc). Chẳng hạn: Hi Mã Lạp Sơn là tên một ngọn núi được phiên âm theo âm Hán Việt, còn Hi-ma-lay-a là tên quốc tế, được phiên âm từ tiếng Tây Tạng.
c. Ghi nhớ:
-Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.
-Yêu cầu HS lên bảng lấy ví dụ minh hoạ cho từng nội dung.
-Gọi HS nhận xét tên người, tên địa lí nước ngoài bạn viết trên bảng.
d. Luyện tập:
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Phát phiếu và bút dạ cho nhóm 4 HS . Yêu cầu HS trao đổi và làm bài tập. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Kết luận lời giải đúng.
-Gọi HS đọc lại đoạn văn. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi:
+Đoạn văn viết về ai?
+Em đã biết nhà bác học Lu-i Pa-xtơ qua phương tiện nào?
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu 3 HS lên bảng viết. HS dưới lớp viết vào vở. GV đi chỉnh sửa cho từng em.
-Gọi HS nhận xét, bổ sung bài làm trên bảng.
-Kết luận lời giải đúng.
-GV có thể dựa vào những thông tin sau để giới thiệu cho HS .
Bài 3. -Yêu cầu HS đọc đề bài quan sát tranh để đoán thử cách chơi trò chơi du lịch.
-Dán 4 phiếu lên bảng. Yêu cầu các nhóm thi tiếp sức.
-Gọi HS đọc phiếu của nhóm mình.
-Bình chọn nhóm đi du lịch tới nhiều nước nhất.
3. Củng cố- dặn dò:
-Khi viết tên người, tên địa lí nước ngoài, cần viết như thế nào?
+ Một số tên người, tên địa lí nước ngoài được phiên âm theo âm Hán Việt thì viết thế nào?
-Nhật xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học thuộc lòng tên nước, tên thủ đô của các nước đã viết ở bài tập
sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày? +Đoạn 2 nói lên điều gì? -Tóm ý chính đoạn 2. -Hỏi: Nội dung của bài văn là gì? -Ghi ý chính của bài. *HD đọc diễn cảm. +Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc. -Gv hướng dẫn đọc +Yêu cầu HS luyện đọc . +Tổ chức thi đọc diễn cảm. -Nhận xét giọng đọc HS . 3. Củng cố- dặn dò: -Hỏi : +Qua bài văn, em thấy chị phụ trách là người như thế nào? -Dặn HS về nhà học bài. -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. -Lắng nghe. -1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi. +Đoạn 1: Ngày còn bé đến các bạn tôi. +Đoạn 2: Sau này đến nhảy tưng tưng. -3 lượt HS đọc thành tiếng. - Đọc chú giải - Đọc theo nhóm + Thi đọc nhóm -1 HS đọc thành tiếng. +Nhân vật tôi trong đoạn văn là chị phụ trách Đội Thiếu niên Tiền Phong +Chị mơ ước có 1 đôi giày ba ta màu xanh nước biển như của anh họ chị. +Những câu văn: Cổ giày ôm sát chân, thân giày làm bằng vải cứng dáng thon thả, màu vải như màu da trời những ngày thu. Phần thân ôm sát cổ có hai hàng khuy dập, luồn một sợi dây trắng nhỏ vắt qua. +Ứơc mơ của chị phụ trách Đội không trở trách hiện thực vì chỉ được tưởng tượng cảnh mang giày vào chân sẽ bước đi nhẹ nhàng hơn trước con mắt thèm muốn của các bạn chị. +Vẻ đẹp của đôi giày ba ta màu xanh. +1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm, tìm hiểu +Chị được giao nhiệm vụ phải vận động Lái, một cậu bé lang thang đi học. +Lang thang có nghĩa là không có nhà ở, người nuôi dưỡng, sống tạm bợ trên đường phố. +Vì chị đã đi theo Lái khắp các đường phố. +Chị quyết định thưởng cho Lái đôi giày ba ta màu xanh trong buổi đầu cậu đến lớp. +Vì chị muốn mang lại niềm hanh phúc cho Lái. *Vì chị muốn động viên, an ủi Lái, chị muốn Lái đi học. *Vì chị nghĩ Lái cũng như chị sẽ rất sung sướng khi ước mơ của mình thành sự thật. *Vì Lái cũng có ước mơ giống hệt chị ngày nhỏ: cũng ao ước có một đôi giày ba ta màu xanh. +Tay Lái run run, môi cậu mấp máy, mắt hết nhìn đôi giày lại nhìn xuống đôi bàn chân mình đang ngọ nguậy dưới đất. Lúc ra khỏi lớp, Lái cột 2 chiếc giày vào nhau, đeo vào cổ , nhảy tưng tưng,. +Niềm vui và sự xúc động của Lái khi được tặng giày. +Niềm vui và sự xúc động của Lái khi được chi phụ trách tặng đôi giày mới trong ngày đầu tiên đến lớp. -2 em nhắc lại -1 em đọc, lớp nghe tìm giọng đọc -Lắng nghe. -2 HS đọc thành tiếng +HS thi đọc đoạn văn ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Giáo dục kĩ năng sống: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Chiều thứ 3 Toán: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: -Giúp HS: Rèn kĩ năng giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. -Củng cố kĩ năng đổi đơn vị đo khối lượng, đơn vị đo thời gian. II. Đồ dùng dạy học: VBT III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KT: -GV kiểm tra VBT về nhà của một số HS. -GV chữa bài, nhận xét HS. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn luyện tập : Bài 1 a,b -GV yêu cầu HS đọc đề bài, Gv hướng dẫn câu a, sau đó tự làm bài b,c. Số lớn: 6 24 Số bé: ? -GV nhận xét HS. - GV yêu cầu HS nêu lại cách tìm số lớn, cách tìm số bé trong bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. Bài 2 -GV gọi HS đọc đề bài toán, sau đó yêu cầu HS nêu dạng toán và tự làm bài. -GV nhận xét HS. Bài 4.GV yêu cầu - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu vẽ sơ đồ, x/ định tổng hiệu, số bé, số lớn Bài 5( HDHS làm thêm) Chú ý:Thực hiện đổi đơn vị 3.Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết giờ học. -Dặn HS về nhà làm bài tập 3 và ch bị bài sau. - HS kiểm tra chéo VBT -HS nghe. Cách giải 1: Cách 2: Số bé là: Số lớn là: (24 – 6) : 2 = 9 (24 + 6) : 2 = 15 Số lớn là: Số bé là: 9 + 6 = 15 15 – 6 = 9 Đáp số: Số bé: 9 Đáp số: Số lớn: 15 Số lớn: 15 Số bé: 9 -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. -HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn và đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. -2 HS nêu trước lớp. -2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một cách, HS cả lớp làm bài vào vở. Đáp số: Em 14 tuổi Chị 22 tuổi - HS đọc xác đinh y/c - vẽ sơ đồ và giải vào vở - 1 HS làm bảng nhóm - lớp nhận xét chữa bài Đ/ S: phân xưởng 1: 540 sp 2: 660 sp -Hs đọc đề bài, thảo luận nhóm để tìm cách giải, đại diện 2 nhóm trình bày 2 cách giải. - Hs nhận xét bài của các nhóm -Hs làm bài vào vở -HS. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ NƯỚC NGOÀI I. Mục tiêu: -Biết được tên người, tên địa lý nước ngoài. -Viết đúng tên người, tên địa lý nước ngoài trong bài viết. II. Đồ dùng dạy học: -VBT. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KT: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Viết lên bảng: An-đéc-xen và Oa-sinh-tơn. -Hỏi: +Đây là tên người và tên địa danh nào? Ơ đâu? -Cách viết tên người và tên địa lý nước ngoài như thế nào? Hôm nay chung ta cùng tìm hiểu qua bài “Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài” b. Tìm hiểu ví dụ: * Nhận xét 1: (Sgk) -GV đọc mẫu tên người và tên địa lí trên bảng. -Hướng dẫn HS đọc đúng tên người và tên địa lí trên bảng. * Nhận xét 2: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: +Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng? Tên người: Lép Tôn-xtôi gồm 2 bộ phận: Lép và Tôn-xtôi. Bộ phận 1 gồm 1 tiếng Lép. Bộ phận 2 gồm 2 tiếng Tôn-xtôi. Mô-rít-xơ Mát-téc-lích gồm 2 bộ phận Mô-rít-xơ và Mát-téc-lích Bộ phận 1 gồm 3 tiếng: Mô-rít-xơ Bộ phận 2 gồm 3 tiếng : Mát-téc-lích Tô –mát Ê-đi-xơn gồm 2 bộ phận: Tô –mát và Ê-đi-xơn. Bộ phận 1 gồm 2 tiếng: Tô –mát Bộ phận 2 gồm 3 tiếng : Ê-đi-xơn. +Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết như thế nào? +Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận như thế nào? * Nhận xét 3: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi, trả lời câu hỏi: cách viết một số tên người, tên địa lí nước ngoài đã cho(ở nhận xét 3) có gì đặc biệt? * GV: Những tên người, tên địa lí nước ngoài ở NX3 là những tên riêng được phiên âm Hán Việt (âm ta mượn từ tiếng Trung Quốc). Chẳng hạn: Hi Mã Lạp Sơn là tên một ngọn núi được phiên âm theo âm Hán Việt, còn Hi-ma-lay-a là tên quốc tế, được phiên âm từ tiếng Tây Tạng. c. Ghi nhớ: -Gọi HS đọc phần Ghi nhớ. -Yêu cầu HS lên bảng lấy ví dụ minh hoạ cho từng nội dung. -Gọi HS nhận xét tên người, tên địa lí nước ngoài bạn viết trên bảng. d. Luyện tập: Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Phát phiếu và bút dạ cho nhóm 4 HS . Yêu cầu HS trao đổi và làm bài tập. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Kết luận lời giải đúng. -Gọi HS đọc lại đoạn văn. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi: +Đoạn văn viết về ai? +Em đã biết nhà bác học Lu-i Pa-xtơ qua phương tiện nào? Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Yêu cầu 3 HS lên bảng viết. HS dưới lớp viết vào vở. GV đi chỉnh sửa cho từng em. -Gọi HS nhận xét, bổ sung bài làm trên bảng. -Kết luận lời giải đúng. -GV có thể dựa vào những thông tin sau để giới thiệu cho HS . Bài 3. -Yêu cầu HS đọc đề bài quan sát tranh để đoán thử cách chơi trò chơi du lịch. -Dán 4 phiếu lên bảng. Yêu cầu các nhóm thi tiếp sức. -Gọi HS đọc phiếu của nhóm mình. -Bình chọn nhóm đi du lịch tới nhiều nước nhất. 3. Củng cố- dặn dò: -Khi viết tên người, tên địa lí nước ngoài, cần viết như thế nào? + Một số tên người, tên địa lí nước ngoài được phiên âm theo âm Hán Việt thì viết thế nào? -Nhật xét tiết học. -Dặn HS về nhà học thuộc lòng tên nước, tên thủ đô của các nước đã viết ở bài tập -HS thực hiện yêu cầu -Đây là tên của nhà văn An-đéc-xen người Đan Mạch và tên thủ đô nước Mĩ. -Lắng nghe. -Lắng nghe. -HS đọc cá nhân, đọc trong nhóm đôi, đọc đồng thanh tên người và tên địa lí trên bảng. -2 HS đọc thành tiếng. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi. -Trả lời. Tên địa lí: Hi-ma-la-a chỉ có 1 bộ phận gồm 4 tiếng: Hi/ma/la/a Đa- nuýp chỉ có 1 bộ phận gồm 2 tiếng Đa/ nuýp Lốt Ăng-giơ-lét có 2 bộ phận là Bộ phận 1 gồm 1 tiếng: Lốt Bộ phận 2 gồm 3 tiếng : Ăng-giơ-lét Niu Di-lân có 2 bộ phận Niu và Di-lân Bộ phận 1 gồm 1 tiếng :Niu Bộ phận 2 gồm 2 tiếng là Di/ lân. Công-gô: có một bộ phận gồm 2 tiếng là Công/ gô. -Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết hoa. -Giữa các tiếng trong cùng một bộ phận có dấu gạch nối. -2 HS đọc thành tiếng. -2 HS ngồi cùng bàn thảo luận và trả lời câu hỏi: Một số tên ngườ, tên địa lí nước ngoài viế giống như tên người, tên địa lí Việt Nam: tất cả các tiếng đều được viết hoa. -Lắng nghe. -3 HS đọc thành tiếng. -4 HS lên bảng viết tên người, tên địa lí nước ngoài theo đúng nội dung. Ví dụ: Mi-tin, Tin-tin, Lô-mô-nô-xốp, Xin-ga-po, Ma-ni-la. -Nhận xét. -2 HS đọc thành tiếng. -Hoạt động trong nhóm. -Nhật xét, sửa chữa Ac-boa, Lu-I, Pa-xtơ, Ac-boa, Quy-dăng-xơ. -1 HS đọc thành tiếng. -Đoạn văn viết về gia đình Lu-i Pa-xtơ sống, thời ông còn nhỏ. Lu-i Pa-xtơ (1822-1895) nhà bác học nổi tiếng thế giới- người đã chế ra các loại vắc-xin trị bệnh cho bệnh than, bệnh dại. +Em biết đến Pa-xtơ qua sách Tiếng Việt 3, qua truyện về nhà bác học nổi tiếng -2 HS đọc thành tiếng. -HS thực hiện viết tên người, tên địa lí nước ngoài. -Nhận xét, bổ sung, sửa bài -Chúng ta tìm tên nước phù hợp với tên thủ đô của nước đó hoặc tên thủ đô phù hợp với tên nước. -Thi điền tên nước hoặc tên thủ đô tiếp sức. -2 đại diện của nhóm đọc: một HS đọc tên nước, 1 HS đọc tên thủ đô của nước đó. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: -Kể được câu chuyện bằng lời của mình về những ước mơ đẹp hoặc những ước mơ viễn vông, phi lí mà đã nghe, đã đọc. -Lời kể sinh động, hấp dẫn, phối hợp với cử chỉ , điệu bộ. -Hiểu được ý nghĩa câu chuyện mà bạn kể. -Nhận xét, đánh giá câu truyện, lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học: HS sưu tầm các truyện có nội dung đề bài. Tranh ảnh minh hoạ truyện Lời ước dưới trăng. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KT: -Gọi 4 HS lên bảng tiếp nối nhau kể từng đoạn theo tranh truyện Lời ước dưới trăng. -Nhận xét và cho HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Hỏi : +Theo em, thế nào là ước mơ đẹp? +Những ước mơ như thế nào bị coi là viễn vông, phi lí? b. Hướng dẫn kể chuyện: * Tìm hiểu đề bài: -Gọi 1 HS đọc đề bài. -GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: được nghe, được đọc, ước mơ đẹp, ước mơ viển vông, phi lí. -Yêu cầu HS giới thiệu những truyện, tên truyện mà mình đã sưu tầm có nội dung trên. -Yêu cầu HS đọc phần gợi ý: -Hỏi: + Những câu truyện kể về ước mơ có những loại nào? Lấy vídụ. +Khi kể chuyện cầu lưu ý đến những phần nào? +Câu truyện em định kể có tên là gì? Em muốn kể về ước mơ như thế nào? * Kể truyện trong nhóm: -Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp. * Kể truyện trước lớp: -Tổ chức cho HS kể chuyện trước lớp, trao đổi, đối thoại về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa truyện theo các câu hỏi đã hướng dẫn ở những tiết trước. -Gọi HS nhận xét về nội dung câu chuyện của bạn, lời bạn kể. -Nhận xét HS . 3. Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà kể lại cho người thân nghe những câu truyện đã nghe các bạn kể và chuẩn bị những câu chuyện về một ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè, người thân. -HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu. +Ước mơ đẹp là ước mơ về cuộc sống, con người, chinh phục tự nhiên. Người ước ở đây không chỉ mơ ước hạnh phúc cho riêng mình . +Những ước mơ thể hiện lòng tham, ích kỉ, hẹp hòi, chỉ nghĩ đến bản thân mình. -Lắng nghe. -2 HS đọc thành tiếng. -Lắng nghe. -HS giới thiệu truyện của mình. -3 HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý. +Những câu truyện kể về ước mơ có 2 loại là ước mơ đẹp và ước mơ viển vông, phi lí. Truyện thể hiện ước mơ đẹp như: Đôi giầy ba ta màu xanh, Bông hoa cúc trắng, Cô bé bán diêm. Truyện kể ước mơ viển vông, phi lí như: Ba điều ước, vua Mi-đat thích vàng, Ông lão đánh cá và con cá vàng +Khi kể chuyện cầu lưu ý đến tên câu chuyện, nội dung câu chuyện, ý nghĩa của câu chuyện. +5 HS phát biểu theo phần chuẩn bị của mình. *Em kể chuyện Cô bé bán diêm, Truyện kể về ước mơ của một cuộc sống no đủ, hạnh phúc của một cô bé mồ côi mẹ tội nghiệp. *Em kể chuyện về lòng tham của vua Mi-đát đã khiến ông ta rước họa vào thân. Đó là câu chuyện Vua Mi-đát thích vàng. *Em kể chuyện Hai cái bướu. Truyện kể về lão hàng xóm tham lam vừa muốn có nhiều của cải, vừa muốn mất đi cái bướu trên mặt -2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi nội dung truyện , nhận xét, bổ sung cho nhau. -Nhiều HS tham gia kể. Các HS khác cùng theo dõi để trao đổi về các nội dung, yêu cầu như các tiết trước. -Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. -------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ 4 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ ; vận dụng một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức số. - Giải được bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - GDHS : Yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy – học: - VBT III. Các hoạt động dạy –học: Giáo viên học sinh 1) Kiểm tra : - Yêu cầu học sinh tìm hai số biết tổng l 325 và hiệu của chúng l 99 - Nhận xét, sửa bài, tuyên dương 2) Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài b. Thực hành Bài tập 1: (câu ab) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài và yêu cầu học sinh nêu cách thử lại. Bài tập 2: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở Bài tập 3: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở (vận dụng tính chất giao hoán để thực hiện) - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài và yêu cầu học sinh nêu cách làm. Bài tập 4: - Mời học sinh đọc đề toán - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề - Giáo viên hỏi: Đây là dạng toán gì? - Yêu cầu học sinh vận dụng quy tắc tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài Bài tập 5: Tìm x (HDHS làm thêm) - Học sinh nêu cách tìm thừa số và số bị chia chưa biết. 3. Củng cố dặn dò. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Học sinh làm bài và nêu cách làm - HS cả lớp theo dõi nhận xét - Cả lớp theo dõi - Học sinh đọc: Tính rồi thử lại - Cả lớp làm bài vào VBT - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài vào vở nêu cách thử lại - HS đọc: Tính gi trị của biểu thức + học sinh trình bày bài làm - Đổi chéo kiểm tra - Cả lớp làm VBT + học sinh trình bày bài làm - Học sinh đọc đề tóan - Cả lớp thực hiện - HS: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Học sinh làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài - Học sinh giỏi làm bài - Học sinh nêu trước lớp - Cả lớp theo dõi ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU TRUYỆN I. Mục tiêu: -Biết cách phát triển câu truyện theo thời gian. -Biết cách sắp xếp các đọc văn kể truyện theo trình tự thời gian, -Biết viết câu mở đầu đoạn để liên kết các đoạn văn theo trình tự thời gian. -Có ý thức dùng từ hay, viết đúng ngữ pháp và chính tả. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ cốt truyện Vào nghề trang 73., SGK.. -Bảng nhóm, VBT. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KT: -Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện từ đề bài: Trong giấc mơ em được một bà tiên cho ba điều ước và em đã thực hiện cả ba điều ước. -Nhận xét cề nội dung truyện, cách kể . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu. H:Phát triển câu truyện theo trình tự thời gian nghĩa là thế nào? -Em chọn câu truyện nào đã đọc để kể? -Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. -Gọi HS tham gia thi kể chuyện. HS chưa kể theo dõi, nhận xét xem câu chuyện bạn kể đã đúng trình tự thời gian chưa? -Nhận xét HS . 3. Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà viết lại một câu truyện theo trình tự thời gian vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau. -3 HS lên bảng kể chuyện. -1 HS đọc thành tiếng. +Các đoạn văn được sắp sếp theo trình tự thời gian (sự việc nào xảy ra trước thì kể trước, sự việc nào xảy ra sau thì kể sau). + HS tiếp nối nêu chuyện -Em kể câu chuyện: +Dế mèn bênh vực kẻ yếu. +Lời ước dưới trăng. +Ba lưỡi rìu. +Sự tích hồ Ba Bể. +Người ăn xin. -4 HS ngồi 2 bàn trên dưới thành 1 nhóm. Khi 1 HS kể thì các em khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho bạn. -5 HS tham gia kể chuyện. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Sinh hoạt tập thể: Tự học: HDHS hoàn thành bài tập ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Chiều thứ 5 LUYỆN TỪ VÀ CÂU DẤU NGOẶC KÉP I. Mục tiêu: -Hiểu được tác dụng của dấu ngoặc kép, tác dụng của dấu ngoặc kép. -Biết dùng dấu ngoặc kép trong khi viết. II. Đồ dùng dạy học: -VBT, Bảng con III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KT: HS dưới lớp viết vào B con VD: Lu-i Pa-xtơ, Ga-ga-rin, In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, -Gọi HS trả lời câu hỏi: Khi viết tên người, tên địa lí nước ngoài ta viết thế nào? cho ví dụ? -Nhận xét câu trả lời, ví dụ của HS . -Nhận xét cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài của HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: +Những từ ngữ và câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép? -GV dùng phấn màu gạch chân những từ ngữ và câu văn đó. + Những từ ng
File đính kèm:
- T 8.doc