Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2015-2016

1. KT:

-Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài Trung thu độc lập và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

-Gọi 1 HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi: Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào?

-Nhận xét HS .

2. Bài mới:

 a. Giới thiệu bài:

-Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?

-Yêu cầu HS đọc thầm 4 dòng mở đầu vở kịch và trả lời câu hỏi: Nội dung của vở kịch là gì?

-Câu truyện tiếp diễn như thế nào? Các em cùng đọc và tìm hiểu.

 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

 Màn 1:

-GV HDHS đọc

- GV chia đoạn

-Gọi HS tiếp nối nhau đọc toàn bài (3 lượt). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nếu có.

- GV đọc

 * Tìm hiểu màn 1:

-Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ và giới thiệu từng nhân vật có mặt trong màn 1.

-Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi:

+Cân chuyện diễn ra ở đâu?

+Tin –tin và Mi-tin đến đâu và gặp những ai?

+Vì sao nơi đó có tên là Vương quốc Tương Lai?

+Các bạn nhỏ trong công xưởng xanh sáng chế ra những gì?

+Theo em Sáng chế có nghĩa là gì?

+Các phát minh ấy thể hiện những ước mơ gì của con người?

+Màn 1 nói lên điều gì?

-Tóm ý chính màn 1.

 * Đọc diễn cảm:

-Tổ chức cho HS đọc nhóm (2 lượt HS đọc)

- HD đọc phân vai

-Nhận xét động viên HS .

-Tìm ra nhóm đọc hay nhất.

 Màn 2: Trong khu vườn kì diệu.

 * Luyện đọc:

-GV HDHS đọc

- GV chia đoạn

-Gọi HS tiếp nối nhau đọc toàn bài (3 lượt). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nếu có.

- GV đọc

 * Tìm hiểu bài:

-Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và chỉ rõ từng nhân vật và những quả to, lạ trong tranh.

-Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi:

+Câu chuyện diễn ra ở đâu?

-Màn 2 cho em biết điều gì?

-Tóm ý chính màn 2.

- Ý nghĩa của cả 2 đoạn kịch này là gì?

-Ghi ý nghĩa lên bảng.

* Thi đọc diễn cảm:

-GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm như màn 1.

3.Củng cố – dặn dò:

-Gọi những HS đã thuộc lời thoại tham gia trò chơi, đóng vai các nhân vật trong đoạn chính.

-Nhận xét, tuyên dương từng em.

-Hỏi: +Vở kịch nói lên điều gì?

-Nhận xét tiết học.

 

doc24 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 524 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
toàn bài (3 lượt). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nếu có.
- GV đọc
 * Tìm hiểu màn 1:
-Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ và giới thiệu từng nhân vật có mặt trong màn 1.
-Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi:
+Cân chuyện diễn ra ở đâu?
+Tin –tin và Mi-tin đến đâu và gặp những ai?
+Vì sao nơi đó có tên là Vương quốc Tương Lai?
+Các bạn nhỏ trong công xưởng xanh sáng chế ra những gì?
+Theo em Sáng chế có nghĩa là gì?
+Các phát minh ấy thể hiện những ước mơ gì của con người?
+Màn 1 nói lên điều gì?
-Tóm ý chính màn 1.
 * Đọc diễn cảm:
-Tổ chức cho HS đọc nhóm (2 lượt HS đọc)
- HD đọc phân vai
-Nhận xét động viên HS .
-Tìm ra nhóm đọc hay nhất.
 Màn 2: Trong khu vườn kì diệu.
 * Luyện đọc:
-GV HDHS đọc
- GV chia đoạn
-Gọi HS tiếp nối nhau đọc toàn bài (3 lượt). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nếu có.
- GV đọc
 * Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và chỉ rõ từng nhân vật và những quả to, lạ trong tranh.
-Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi:
+Câu chuyện diễn ra ở đâu?
-Màn 2 cho em biết điều gì?
-Tóm ý chính màn 2.
- Ý nghĩa của cả 2 đoạn kịch này là gì?
-Ghi ý nghĩa lên bảng.
* Thi đọc diễn cảm:
-GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm như màn 1.
3.Củng cố – dặn dò:
-Gọi những HS đã thuộc lời thoại tham gia trò chơi, đóng vai các nhân vật trong đoạn chính.
-Nhận xét, tuyên dương từng em.
-Hỏi: +Vở kịch nói lên điều gì?
-Nhận xét tiết học.
-4 HS lên bảng và thực hiện theo yêu cầu.
-Bức tranh thứ nhất vẽ các bạn nhỏ đang ở trong nhà máy với những cỗ máy kì lạ.
-Bức tranh thứ 2 vẽ các bạn nhỏ đang vận chuyển những quả rất to và lạ.
-Lắng nghe.
-Đọc thầm.
-Nội dung của vở kịch kể về 2 bạn nhỏ Tin-tin và Mi-tin đã được bà tiên giúp đỡ, vượt qua nhiều thứ thách, đến nhiều nơi để tìm con chim xanh về chữa bệnh cho một người bạn hàng xóm.
- 1 HS đọc
-HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự
+Đoạn 1: Lời thoại của Tin-tin với em bé thứ nhất.
+Đoạn 2: Lời thoại của Tin-tin và Mi-ti với em bé thứ nhất và em bé tứ hai.
+Đoạn 3: Lời thoại của em bé thứ ba, em bé thứ tư, em bé thứ năm.
-Luyện đọc nhóm
+ THi đọc
- 1 HS đọc chú giải.
-Tin-tin là bé trai, Mi-tin là bé gái, 5 em bé với cách nhận diện: em mang chiếc máy có đôi cánh xanh, em có ba mươi vị thuốc trường sinh, em mang trên tay thứ ánh sáng kì lạ, em có chiếc máy biết bay như chim, em có chiếc máy biết dò tìm vật báu trên mặt trăng.
-2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi.
-Câu chuyện diễn ra ở trong công xưởng xanh.
+Tin-tin và Mi-tin đến vương quốc Tương lai và trò chuyện với những bạn nhỏ sắp ra đời.
-Vì những bạn nhỏ sống ở đây hiện nay chưa ra đời , các bạn chưa sống ở thế giới hiện tại của chúng ta.
+Vì những bạn nhỏ chưa ra đời, nên bạn nào cũng mơ ước làm được những điều kì lạ cho cuộc sống.
+Các bạn sáng chế ra:
-	Vật làm cho con người hạnh phúc.
-	Ba mươi vị thuốc trường sinh.
-	Một loại ánh sáng kì lạ.
-	Một máy biết bay như chim.
-	Một cái máy biết dò tìm những kho báu còn giấu kín trên mặt trăng.
+Là tự mình phát minh ra một cái mới mà mọi người chưa biết đến bao giờ.
+Các phát minh ấy thể hiện ước mơ của con người: được sống hạnh phúc sống lâu, sống trong môi trường tràn đầy ánh sáng và chinh phục được mặt trăng.
-Màn 1 nói đến những phát minh của các bạn thể hiện ước mơ của con người.
-2 HS nhắc lại.
HS nghe tìm giọng đọc
-8 HS đọc theo các vai: Tin-tin, Mi-tin, 5 em bé, người dẫn truyện (đọc tên các nhân vật).
-Quan sát và 1 HS giới thiệu.
-Đọc thầm, thảo luận, trả lời câu hỏi.
-Câu chuyện diễn ra trong một khu vườn kì diệu.
-Màn 2 giới thiệu những trái cây kì lạ của Vương quốc Tương Lai.
-Đoạn trích nói lên những mong muốn tốt đẹp của các bạn nhỏ ở Vương quốc Tương Lai.
-2 HS nhắc lại.
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Giáo dục kĩ năng sống:
 ----------------------------------------------------------------------------------------------
Chiều thứ 3
Toán: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG
I.Mục tiêu: 
 Giúp HS: 
 -Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng.
 -Ap dụng tính chất giao hoán của phép cộng để thử phép cộng và giải các bài toán có liên quan.
II.Đồ dùng dạy học: 
 -VBT:
III.Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.KT: 
 -GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 2b,2c của tiết 32.
-GV chữa bài, nhận xét HS.
2.Bài mới : 
 a.Giới thiệu bài:
 -GV: nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng. 
 b.Giới thiệu tính chất giao hoán của phép cộng: 
 -GV treo bảng số như đã nêu ở phần đồ dùng dạy – học.
 -GV yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của các biểu thức a + b và b + a để điền vào bảng.
-GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức a + b với giá trị của biểu thức b + a khi a = 20 và b = 30.
 - Hãy so sánh giá trị của biểu thức a + b với giá trị của biểu thức b + a khi a = 350 và b = 250 ?
 - Hãy so sánh giá trị của biểu thức a + b với giá trị của biểu thức b + a khi a = 1208 và b = 2764 ?
 -Vậy giá trị của biểu thức a + b luôn như thế nào so với giá trị của biểu thức b + a ?
 -Ta có thể viết a +b = b + a.
 -Em có nhận xét gì về các số hạng trong hai tổng a + b và b + a ?
 -Khi đổi chỗ, các số hạng của tổng a + b cho nhau thì ta được tổng nào ?
 -Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a + b thì giá trị của tổng này có thay đổi không ?
 -GV yêu cầu HS đọc lại kết luận trong SGK.
 c.Luyện tập, thực hành :
 Bài 1
 -GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó nối tiếp nhau nêu kết quả của các phép tính cộng trong bài.
 -GV hỏi:Vì sao em khẳng định 379 + 468 = 874?
 Bài 2a b
 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -GV viết lên bảng 48 + 12 = 12 + 
 -GV hỏi: Em viết gì vào chỗ trống trên, vì sao ?
-GV yêu cầu HS tiếp tục làm bài.
-GV nhận xét HS.
 Bài 3 ( 2 cột)
 -GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV chữa bài và hỏi: Vì sao không cần thực hiện phép cộng có thể điền dấu bằng (=) vào chỗ chấm của 2975 + 4017  4017 + 2975.
 -Vì sao không thực hiện phép tính có thể điền dấu bé hơn vào chỗ chấm của 2975 + 4017  
4017 + 3000 ?
 -GV hỏi với các trường hợp khác trong bài.
3.Củng cố- Dặn dò:
 -GV yêu cầu HS nhắc lại công thức và qui tắc của tính chất giao hoán của phép cộng.
 -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập 2b,3b và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
Nếu a = 45 và b = 36 thì a – b = 45 -36 = 9 
Nếu a = 18 m; b = 10 m thì a-b = 18 -10 = 8 
-HS nghe GV giới thiệu bài.
-HS đọc bảng số.
-3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện tính ở một cột để hoàn thành bảng như sau:
-Đều bằng 50.
-Đều bằng 600.
-Đều bằng 3972.
-Luôn bằng giá trị của biểu thức b +a.
-HS đọc: a +b = b + a.
-Mỗi tổng đều có hai số hạng là a và b nhưng vị trí các số hạng khác nhau.
-Ta được tổng b +a.
-Không thay đổi.
-HS đọc thành tiếng.
-Mỗi HS nêu kết quả của một phép tính.
-Vì chúng ta đã biết 468 + 379 = 847, mà khi ta đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi, 468 + 379 = 379 + 468.
-HS giải thích tương tự với các trường hợp còn lại.
-Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm.
-Viết số 48. Vì khi ta đổi chỗ các số hạng của tổng 48 + 12 thành 12 + 48 thì tổng không thay đổi.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở, đổi vở cho nhau để kiểm tra kết quả.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
-Vì khi ta đổi vị trí các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi.
-Vì hai tổng 2975 + 4017 và 4017 + 3000 cùng có chung một số hạng là 4017, nhưng số hạng kia là 2975 < 3000 nên ta có:
2975 + 4017 < 4017 + 3000
-HS giải thích tương tự như trên.
-2 HS nhắc lại trước lớp.
-HS cả lớp.
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM
I. Mục tiêu: 
 -Hiểu được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam.
 -Viết đúng tên người, tên địa lý Việt Nam khi viết.
II. Đồ dùng dạy học: 
 -VBT, Bảng nhóm.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KT:
-Yêu cầu 3 HS lên bảng. Mỗi HS đặt 1 câu với 1 từ ở bài tập 3 
-Nhận xét HS .
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
-Hỏi : Khi viết ta cần phải viết hoa trong những trường hợp nào?
-Bài học hôm nay sẽ giúp các em nắm vững và vận dụng quy tắc viết hoa khi viết.
 b. Tìm hiểu ví dụ:
-Viết sẵn trên bảng lớp. Yêu cầu HS quan sát và nhận xét cách viết.
+Tên người: Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai.
+Tên địa lý: Trường Sơn, Sóc Trăng, Vàm Cỏ Tây.
-Hỏi: +Tên riêng gồm mấy tiếng? Mỗi tiếng cần được viết như thế nào?
+Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam ta cần viết như thế nào?
 c. Ghi nhớ:
-Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ.
-Phát phiếu kẻ sẵn cột cho từng nhóm.
-Yêu cầu 1 nhóm dán phiếu lên bảng. Em hãy viết 5 tên người, 5 tên địa lý vào bảng sau:
-HS lên bảng và làm miệng theo yêu cầu.
-1 em viết câu
-Khi viết, ta cần viết hoa chữ cái đầu câu, tên riêng của người, tên địa danh.
-Lắng nghe.
-Quan sát, thảo luận cặp đôi, nhận xét cách viết.
+Tên người, tên địa lý được viết hoa những chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.
+Tên riêng thường gồm 1, 2 hoặc 3 tiếng trở lên. Mỗi tiếng được viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng.
+Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.
-3 HS lần lượt đọc to trước lớp. Cả lớp theo dõi, đọc thầm để thuộc ngay tại lớp.
-Hs thảo luận nhóm
-Dán phiếu lên bảng nhận xét.
-Hỏi: +Tên người Việt Nam thường gồm những thành phần nào? Khi viết ta cần chú ý điều gì?
-Chú ý nếu nhóm nào viết tên các dân tộc: Ba-na, hay địa danh: Y-a-li,GV có thể nhận xét, HS viết đúng/ sai và nói sẽ học kĩ ở tiết sau.
 d. Luyện tập:
 Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS nhận xét.
-Yêu cầu HS viết bảng nói rõ vì sao phải viết hoa tiếng đó cho cả lớp theo dõi.
-Nhận xét, dặn HS ghi nhớ cách viết hoa khi viết địa chỉ.
Ví dụ:
*Nguyễn Lê Hoàng, xóm 10, xã Đông Mỏ, huyện Đồng Hỉ, tỉnh Thái Nguyên.
*Trần Hồng Minh, số nhà 119, đường Hoàng Quốc Việt, phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội.
 Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS nhận xét.
-Yêu cầu HS viết bảng nói rõ vì sao phải viết hoa tiếng đó mà các từ khác lại không viết hoa?
 Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự tìm trong nhóm và ghi vào phiếu thành 2 cột a và b.
-Treo bản đồ hành chính địa phương. Gọi HS lên đọc và tìm các quận, huyện, thị xã, các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở tỉnh hoặc thành phố mình đang ở.
-Nhận xét, tuyên dương nhóm có hiểu biết về địa phương mình.
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học thuộc phần Ghi nhớ, làm lại bài tập 3 và chuẩn bị bản đồ địa lý Việt Nam.
+Tên người Việt Nam thường gồm: Họ tên đệm (tên lót), tên riêng. Khi viết, ta cần phải chú ý phải viết hoa các chữa cái đầu của mỗi tiếng là bộ phận của tên người.
-1 HS đọc thành tiếng.
-3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp làm vào vở.
-Nhận xét bạn viết trên bảng.
-Tên người, tên địa lý Việt Nam phải viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.
Các từ: số nhà (xóm), phường (xã), quận (huyện), thành phố (tỉnh), không viết hoa vì là danh từ chung.
-1 HS đọc thành tiếng.
-3 HS lên bảng viết. HS dưới lớp làm vào vở.
-Nhận xét bạn viết trên bảng.
-(trả lời như bài 1).
-1 HS đọc thành tiếng.
-Làm việc trong nhóm( thi đua giữa các nhóm)
-Tìm trên bản đồ.
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KỂ CHUYỆN LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG
I. Mục tiêu: 
 -Dựa vào lời kể của GV và các tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo lời kể của mình một cách hấp dẫn, biết phối hợp với cử chỉ, nét mặt, điệu bộ để câu chuyện thêm sinh động.
 -Biết nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu.
 -Hiểu nội dung và ý nghĩa truyện: Những điều ước tốt đẹp mang lại niềm vui, hạnh phúc cho mọi người.
II. Đồ dùng dạy học: 
 -Bộ tranh kể chuyện lớp 4.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KT:-Gọi 3 HS lên bảng kể câu truyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe (được đọc).
-Gọi HS nhận xét lời kể của bạn.
-Nhận xét HS .
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
-Trong giờ học hôm nay các em sẽ nghe-kể câu chuyện Lời ước dưới trăng. Nhân vật trong truyện là ai? Người đó đã ước điều gì? Các em cùng theo dõi.
 b. GV kể chuyện:
-Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc lời dưới tranh và thử đoán xem câu chuyện kể về ai. Nội dung truyện là gì?
-Muốn biết chị Ngàn cầu mong điều gì các em chú ý nghe cô kể.
-GV kể toàn truyện lần 1, kể rõ từng chi tiết. Toàn truyện kể với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, gây tình cảm cho HS . Lời cô bé trong truyện: Tò mò, hồn nhiên. Lời chị Ngàn: hiền hậu, dịu dàng.
-GV kể chuyện lần 2: vừa kể, vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ kết hợp với phần lời dưới mỗi bức tranh.
 c. Hướng dẫn kể chuyện:
 * Kể trong nhóm:
-GV chia nhóm 2 HS , mỗi nhóm kể về nội dung một bức tranh, sau đó kể toàn truyện.
-GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.GV có thể gợi ý cho HS kể dựa theo nội dung ghi trên bảng.
Tranh 1: Quê tác giả có phong tục gì?
+Những lời nguyện ước đó có gì lạ?
Tranh 2: +Tác giả chứng kiến tục lệ thiêng liêng này cùng với ai?
+Đặc điểm về hình dáng nào của chị Ngàn khiến tác giả nhớ nhất?
+Tác giả có suy nghĩ như thế nào về chị Ngàn?
+Hình ảnh ánh trăng đêm rằm có gì đẹp?
-HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-Câu truyện kể về một cô gái tên là Ngàn bị mù. Cô cùng các bạn cầu ước một điều gì đó rất thiêng liêng và cao đẹp.
-Kể trong nhóm. Khi 1 HS kể, các em khác lắng nghe, nhận xét, góp ý cho bạn.
Tranh 3: +Không khí ở hồ Hàm Nguyệt đêm rằm như thế nào?
+Chi Ngàn đã làm gì trước khi nói điều ước?
+Chi Ngàn đã khẩn cầu điều gì?
+Thái độ của tác giả như thế nào khi nghe chị khẩn cầu?
Tranh 4: +Chị Ngàn đã nói gì với tác giả?
+Tại sao tác giả lại nói: Chị Ngàn ơi, em đạ hiểu rồi?
 * Kể trước lớp:
-Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
-Gọi HS nhận xét bạn kể.
-Nhận xét cho điểm từng HS .
-Tổ chức cho HS thi kể toàn truyện.
-Gọi HS nhận xét.
-Nhận xét HS .
 * Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của truyện:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Phát giấy và bút dạ. Yêu cầu HS thảo luận trong nhóm và trả lời câu hỏi.
-Gọi 1 nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung hoặc nêu ý kiến của nhóm mình.
-Nhận xét tuyên dương các nhóm có ý tưởng hay.
-Bình chọn nhóm có kết cục chuyện hay nhất và bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.
3. Củng cố – dặn dò:
+Qua câu truyện, em hiểu điều gì?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà kể lại truyện cho người thân nghe và tìm những câu truyện kể về những ước mơ cao đẹp .
-4 HS tiếp nối nhau kể với nội dung từng bức tranh (3 lượt HS thi kể)
-Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu.
-3 HS tham gia kể.
-2 HS đọc thành tiếng.
-Hoạt động trong nhóm.
+Cô gái mù ....
+Hành động của cô gái cho thấy cô gái là người nhân hậu, sống vì người khác, cô có tấm lòng nhân ái, bao la.
+Mấy năm sau, cô bé ngày xưa tròn 5 tuổi. Đúng đêm rằm ấy, cô đã ước cho đôi mắt chị Ngàn sáng lại. Điều ước thiêng ....
+Có lẽ trời phật rũ lòng thương, cảm động trước tấm lòng vàng của chị nên đã khẩn cầu cho chị sáng mắt như bao người. Năm sau, ....
-HS trả lời.
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ------------------------------------------------------------------------------------------------------
Sáng thứ 4
Toán: BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ SỐ
I.Mục tiêu:
 Giúp HS: 
 -Nhận biết được biểu thức có chứa ba chữ , giá trị của biểu thức có chứa ba chữ.
 -Biết cách tính giá trị của biểu thức theo giá trị cụ thể của chữ.
II. Đồ dùng dạy học:
 -Đề bài toán ví dụ chép sẵn trên bảng phụ hoặc trên băng giấy.
 -GV vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ (để trống số ở các cột).
III.Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.KT: 
 -GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 2b và 3b của tiết 33, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.
-GV chữa bài, nhận xét HS.
2.Bài mới : 
 a.Giới thiệu bài:
 -Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ được làm quen với biểu thức có chứa ba chữ và thực hiện tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ. 
 b.Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ :
 *Biểu thức có chứa ba chữ 
 -GV yêu cầu HS đọc bài toán ví dụ.
 -GV hỏi: Muốn biết cả ba bạn câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào ?
 -GV treo bảng số và hỏi: Nếu An câu được 2 con cá, Bình câu được 3 con cá, Cường câu được 4 con cá thì cả ba bạn câu được bao nhiêu con cá ?
 -GV nghe HS trả lời và viết 2 vào cột Số cá của An, viết 3 vào cột Số cá của Bình, viết 4 vào cột Số cá của Cường, viết 2 + 3 + 4 vào cột Số cá của cả ba người.
 -GV làm tương tự với các trường hợp khác.
 -GV nêu vấn đề: Nếu An câu đươc a con cá, Bình câu được b con cá, Cường câu được c con cá thì cả ba người câu được bao nhiêu con cá ?
 -GV giới thiệu: a + b + c được gọi là biểu thức có chứa ba chữ.
 -GV có thể yêu cầu HS nhận xét để thấy biểu thức có chứa ba chữ gồm luôn có dấu tính và ba chữ (ngoài ra còn có thể có hoặc không có phần số).
 * Giá trị của biểu thức chứa ba chữ
 -GV hỏi và viết lên bảng: Nếu a = 2, b = 3 và c = 4 thì a + b + c bằng bao nhiêu ?
 -GV nêu: Khi đó ta nói 9 là một giá trị của biểu thức a + b + c.
 -GV làm tương tự với các trường hợp còn lại.
-GV hỏi: Khi biết giá trị cụ thể của a, b, c, muốn tính giá trị của biểu thức a + b + c ta làm như thế nào ?
 -Mỗi lần thay các chữ a, b, c bằng các số ta tính được gì ?
 c.Luyện tập, thực hành :
 Bài 1
 -GV: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -GV yêu cầu HS đọc biểu thức trong bài, sau đó làm bài.
 -GV hỏi lại HS: Nếu a = 5, b = 7, c = 10 thì giá trị của biểu thức a + b + c là bao nhiêu ?
 -Nếu a = 12, b = 15, c = 9 thì giá trị của biểu thức a + b + c là bao nhiêu ?
 -GV nhận xét HS.
 Bài 2 -GV yêu cầu HS đọc đề bài, hướng dẫn mẫu như Sgk sau đó tự làm bài.
 -GV: Mọi số nhân với 0 đều bằng gì ?
 -GV hỏi: Mỗi lần thay các chữ a, b, c bằng các số chúng ta tính được gì ?
 Bài 3( HDHS làm thêm)
 -GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài.
 -GV chữa bài HS.
 Bài 4( HDHS làm thêm)
 -GV yêu cầu HS đọc phần a.
 -GV: Muốn tính chu vi của một hình tam giác ta làm thế nào ?
 -Vậy nếu các cạnh của tam giác là a, b, c thì chu vi của tam giác là gì ?
 -GV yêu cầu HS tự làm tiếp phần b.
-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
3.Củng cố- Dặn dò:
 -GV tổng kết giờ học.
 - Dặn HS về nhà làm bài tập 2b,3b và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
Bài 2b: m + n = n + m
 84 + 0 = 0

File đính kèm:

  • docT 7.doc