Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2015-2016

Hoạt động dạy

1. KT: 3 hs đọc truyện Vương quốc vắng nụ cười(phần 2) theo 2 cách phân vai và nêu nội dung của bài.

-Nhận xét cho điểm

2. Dạy-học bài mới

1.Giới thiệu bài: Bài thơ con chim chiền chiện tà hình ảnh một chú chim chiền chiện tự do bay lượn, hát ca giữa bầu trời cao rộng. Bài thơ gợi cho người đọc những cảm giác như thế nào, các em hãy đọc bài thơ.

2. HD đọc và tìm hiểu bài:

a) Luyện đọc

- Gọi 6 em nối tiếp nhau đọc 6 đoạn của bài

 + Lần 1: Kết hợp sửa lỗi phát âm: chiền chiện, ngọt ngào, chuỗi, chan chứa

+ Lần 2: giảng từ : cao hoài, cao vọi, thì, lúa tròn bụng sữa

- HS luyện đọc theo cặp

- 1 hs đọc cả bài

- GV đọc diễn cảm toàn bài: bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, tràn đầy tình yêu cuộc sống. Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả tiếng hoát của chim trên bầu trời cao rộng: ngọt ngào, cao hoài, cao vợi, long lanh, sương chói, chan chứa.

b.Tìm hiểu bài

- Gọi 1 hs đọc to cả bài

- Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung cảnh thiên nhiên như thế nào? - Những từ ngữ và chi tiết nào vẽ lên hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn giữa không gian cao rộng?

-Tìm những câu thơ nói về tiếng hót của chim chiền chiện?

-Tiếng hót của chiền chiện gợi cho em những cảm giác như thế nào ?

c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL bài thơ

 - Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ của bài

-GV treo lên bảng khổ thơ 1,2,3

-GV đọc mẫu

- HS luyện đọc theo nhóm 2

-Y/c 2 nhóm thi đọc

- nhận xét tuyên dương

- Y/c hs nhẩm HTL bài thơ

3. Củng cố – dặn dò

- 1 hs đọc cả bài,cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung của bài

-Về nhà đọc bài nhiều lần

- GV nhận xét tiết học

 

doc17 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 422 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ị:
 Yêu cầu học sinh sửa lại các tiếng đã viết sai chính tả.
 - Nhận xét tiết học
- Nhắc nhở học sinh viết lại các từ sai chính tả (nếu cĩ) 
- Chuẩn bị nghe, viết: Nĩi ngược 	
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Cả lớp lắng nghe
- 2 học sinh đọc lại, lớp đọc thầm
- Học sinh thực hiện
- Học sinh luyện viết từ khĩ
- Học sinh nhớ, viết vào vở
- Cả lớp sốt lỗi
- Học sinh đọc: Tìm những tiếng cĩ nghĩa ứng với các ơ trống dưới đây:
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
 - Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài:
3b: liêu xiêu, liều liệu, liếu điếu, thiêu thiếu 
 hiu hiu, dìu dịu, chiu chíu
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
 -----------------------------------------------------------------------------------------------
Sáng thứ 3
TỐN ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (TIẾP THEO)
I. MỤC TIÊU:
	- Tính giá trị của biểu thức với phân số.
	- Giải được bài tốn cĩ lời văn với các phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- VBT, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1) Kiểm tra : 
- Giáo viên nhận xét chung
2) Dạy bài mới: 
 a Giới thiệu bài: Ơn tập về các phép tính với phân số (tiếp theo)
 b Hướng dẫn thực hành làm bài tập:
Bài tập 1: (câu a, c – chỉ yêu cầu tính)
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở 
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
Bài tập 2: (câu b)
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở 
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
b/ 
(rút gọn )
Bài tập 3: 
- Mời học sinh đọc đề bài tốn
- Yêu cầu học sinh tự tìm hiểu đề và nêu cách giải bài tốn
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày bài giải
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
Bài tập 4: (GVHD thêm)
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở 
- Mời học sinh nêu kết quả bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
 3. Củng cố:
 Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung vừa thực hành ơn tập
 dặn dị: 	
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn học sinh chuẩn bị bài: Ơn tập bốn phép tính với phân số (tiếp theo)
- Học sinh thực hiện
1c/ ; ;
 ; .
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Học sinh đọc: Tính bằng hai cách
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
a/ 
Hoặc 
- Học sinh đọc: Tính 
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
a/ (cùng chia nhẩm tích ở trên và tích ở dưới gạch ngang lần lượt cho 3; 4)
 Học sinh đọc đề tốn
- Học sinh tìm hiểu đề nêu cách giải
- Cả lớp làm bài vào vở 
- Học sinh trình bày bài giải 
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
Bài giải
Đã may hết số vải là :
x(m)
 Số mét vải cịn lại là:
 20 –16= 4(m)
Số túi may được là :
 4: (cái túi )
 Đáp số: 6 cái túi
- Học sinh đọc: Khoanh vào chư đặt trước câu trả lời đúng 
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh nêu kết quả bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
VD:Viết lần lượt 1; 4; 5; 20 vào ơ trống,và thấy chỉ 20 là đúng. 
Vậy khoanh vào D
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP ĐỌC CON CHIM CHIỀN CHIỆN
I/ Mục tiêu: 
- Bước đầu biết đäc diƠn c¶m hai, ba khỉ th¬ trong bài víi giäng vui, hån nhiªn.
- HiĨu ý nghĩa: H×nh ¶nh con chim chiỊn chiƯn tù do bay l­ỵn trong c¶nh thiªn nhiªn thanh b×nh cho thÊy sù Êm no, h¹nh phĩc vµ trµn ®Çy t×nh yªu th­¬ng trong cuéc sèng 
II/ Đồ dùng dạy-học:
 Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy-học:
- Tranh SGK.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KT: 3 hs đọc truyện Vương quốc vắng nụ cười(phần 2) theo 2 cách phân vai và nêu nội dung của bài.
-Nhận xét cho điểm
2. Dạy-học bài mới
1.Giới thiệu bài: Bài thơ con chim chiền chiện tà hình ảnh một chú chim chiền chiện tự do bay lượn, hát ca giữa bầu trời cao rộng. Bài thơ gợi cho người đọc những cảm giác như thế nào, các em hãy đọc bài thơ.
2. HD đọc và tìm hiểu bài: 
a) Luyện đọc 
- Gọi 6 em nối tiếp nhau đọc 6 đoạn của bài 
 + Lần 1: Kết hợp sửa lỗi phát âm: chiền chiện, ngọt ngào, chuỗi, chan chứa
+ Lần 2: giảng từ : cao hoài, cao vọi, thì, lúa tròn bụng sữa
- HS luyện đọc theo cặp
- 1 hs đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài: bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, tràn đầy tình yêu cuộc sống. Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả tiếng hoát của chim trên bầu trời cao rộng: ngọt ngào, cao hoài, cao vợi, long lanh, sương chói, chan chứa.
b.Tìm hiểu bài
- Gọi 1 hs đọc to cả bài
- Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung cảnh thiên nhiên như thế nào? - Những từ ngữ và chi tiết nào vẽ lên hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn giữa không gian cao rộng? 
-Tìm những câu thơ nói về tiếng hót của chim chiền chiện? 
-Tiếng hót của chiền chiện gợi cho em những cảm giác như thế nào ? 
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL bài thơ
 - Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ của bài
-GV treo lên bảng khổ thơ 1,2,3
-GV đọc mẫu
- HS luyện đọc theo nhóm 2
-Y/c 2 nhóm thi đọc
- nhận xét tuyên dương
- Y/c hs nhẩm HTL bài thơ
3. Củng cố – dặn dò 
- 1 hs đọc cả bài,cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung của bài
-Về nhà đọc bài nhiều lần
- GV nhận xét tiết học
- 3 hs đọc
- nhận xét 
-lắng nghe
- 6 hs đọc nối tiếp nhau đọc 6 đoạn của bài .
- Luyện đọc theo cặp 
- 1 hs đọc 
- HS lắng nghe 
- Chim bay lượn trên cánh đồng lúa, giữa một không gian rất cao, rất rộng.
- Chim bay lượn rất tự do:lúc sà xuống cánh đồng-chim bay, chim sà : lúa tròn bụng sữa . lúc bay vút lên cao-các từ ngữ bay vút, bay cao, vút cao, cao vút, cao hoài, cao vợi, hình ảnh cách đập trời xanh, chim biến mất rồi, chỉ còn tiếng hót làm xanh da trời.Vì vậy bay lượn tự do nên lòng chim vui nhiều, hót không biết mỏi.
- Khúc hát ngọt ngào
Tiếng hót long lanh 
Như cành sương chói
Chim ơi,chim nói;
Chuyện chi,chuyện chi?
Tiếng ngọc trong veo,
Chim gieo từng chuỗi
Đồng quê chan chứa,
Những lời chim ca
Chỉ còn tiếng hót,
Làm xanh da trời
 -Tiếng hót của chiền chiện gợi cho em cảm giác về một cuộc sống rất thanh bình, hạnh phúc.
- 3 hs đọc
- HS lắng nghe
-HS luyện đọc
- Đại diện 2 nhóm thi đọc
-nhận xét giọng đọc 
-HS thi đọc thuộc lòng từng khổ,cả bài thơ
+ H×nh ¶nh con chim chiỊn chiƯn tù do bay l­ỵn trong c¶nh thiªn nhiªn thanh b×nh cho thÊy sù Êm no, h¹nh phĩc vµ trµn ®Çy t×nh yªu th­¬ng trong cuéc sèng
 ---------------------------------------------------------------------------------------------------
Chiều thứ 3
TỐN: ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (TIẾP THEO)
I. MỤC TIÊU :
	- Thực hiện được bốn phép tính với phân số.
	- Vận dụng được để tính giá trị của biểu thức và giải tốn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1) Kiểm tra : 
- Sửa bài tập về nhà
- Giáo viên nhận xét chung
2) Dạy bài mới: 
 a/ Giới thiệu bài: Ơn tập về các phép tính với phân số (tiếp theo)
 b/ Hướng dẫn thực hành làm bài tập:
Bài tập 1: 
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở 
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
Bài tập 2: (GVHD thêm)
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở 
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
Thừa số
Thừa số
Tích
Bài tập 3: (câu a)
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở 
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
Bài tập 4: (câu a)
- Mới học sinh đọc đề bài tốn
- Yêu cầu học sinh tự tìm hiểu đề và nêu cách giải bài tốn
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày bài giải
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài:
 + Tính số phần bể nước sau 2 giờ vịi nước đĩ chảy.
 + Tính số phần bể cịn lại. 
 3. Củng cố:
 Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung vừa thực hành ơn tập
dặn dị: 	
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn học sinh chuẩn bị bài: Ơn tập về đại lượng
- Học sinh thực hiện 
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
- Học sinh đọc: Số ?
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
Số 
bị trừ
Số trừ
Hiệu
- Học sinh đọc: Tính
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
a/==
- Học sinh đọc đề tốn
- Học sinh tìm hiểu đề nêu cách giải
- Cả lớp làm bài vào vở 
- Học sinh trình bày bài giải 
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
Bài giải
Sau 2 giờ vịi nước chảy được số phần
bể nước là :
(bể )
 Đáp số : bể
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI 
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
	Hiểu nghĩa từ lạc quan (BT1), biết xếp đúng các từ cho trước cĩ tiếng lạc thành hai nhĩm nghĩa (BT2), xếp các từ cho trước cĩ tiếng quan thành ba nhĩm nghĩa (BT3); biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luơn lạc quan, khơng nản chí trước khĩ khăn (BT4).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- VBT.Bảng nhĩm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1) Kiểm tra : 
- Yêu cầu học sinh đặt vài câu cĩ dùng trạng ngữ chỉ thời gian.
2) Dạy bài mới: 
 a/ Giới thiệu bài: 
 b/ Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài tập 1:
- Mời học sinh đọc yêu cầu của bài tập
- Phát phiếu cho học sinh các nhĩm trao đổi để tìm nghĩa của từ lạc quan.
- Mời đại diện nhĩm trình bày kết quả. 
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng
Bài tập 2:
- Mời học sinh đọc yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhĩm đơi để xếp các từ cĩ tiếng lạc thành 2 nhĩm.
- Mời đại diện nhĩm trình bày kết quả. 
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng
Bài tập 3:
- Mời học sinh đọc yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhĩm đơi để xếp các từ cĩ tiếng quan thành 3 nhĩm.
- Mời đại diện nhĩm trình bày kết quả. 
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng
Bài tập 4:
- Mời học sinh đọc yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhĩm tìm ý nghĩa của 2 câu thành ngữ.
- Mời đại diện nhĩm trình bày kết quả. 
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng:
 Sơng cĩ khúc, người cĩ lúc.
Nghĩa đen: dịng sơng cĩ khúc thẳng, khúc quanh, con người cĩ lúc sướng, lúc khổ.
Lời khuyên: Gặp khĩ khăn khơng nên buồn, nản chí.
3/ Củng cố:
 Giáo viên yêu cầu học sinh đặt vài câu cĩ từ lạc quan .
- Nhận xét tiết học
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
- HS đọc: Trong mỗi câu dưới đây, từ lạc quan được dùng với nghĩa nào? 
- Học sinh các nhĩm thảo luận, trao đổi tìm nghĩa của từ lạc quan.
- Đại diện nhĩm trình bày kết quả. 
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
- HS đọc: Xếp các từ cĩ tiếng lạc cho trong ngoặc đơn thành hai nhĩm:
- Học sinh thảo luận nhĩm đơi để xếp các từ cĩ tiếng lạc thành 2 nhĩm.
- Đại diện nhĩm trình bày kết quả. 
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
Những từ trong đĩ lạc cĩ nghĩa là vui, mừng: lạc quan, lạc thú.
Những từ trong đĩ lạc cĩ nghĩa là 
rớt lại, sai: lạc hậu, lạc điệu, lạc đề.
- HS đọc: Xếp các từ cĩ tiếng quan cho trong ngoặc đơn thành ba nhĩm:
- Học sinh thảo luận nhĩm đơi để xếp các từ cĩ tiếng quan thành 3 nhĩm.
- Đại diện nhĩm trình bày kết quả. 
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
Những từ trong đĩ quan cĩ nghĩa là quan lại: quan quân.
Những từ trong đĩ quan cĩ nghĩa là nhìn, xem: lạc quan.
Những từ trong đĩ quan cĩ nghĩa là liên hệ, gắn bĩ: quan hệ, quan tâm.
- Học sinh đọc: Các câu tục ngữ sau khuyên người ta điều gì?
- Học sinh thảo luận nhĩm tìm ý nghĩa của 2 câu thành ngữ
- Đại diện nhĩm trình bày kết quả. 
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài: 
 Kiến tha lâu cũng đầy tổ.
Nghĩa đen: Con kiến rất bé, mỗi lần tha chỉ 1 ít mồi, nhưng cứ tha mãi thì cũng đầy tổ.
Lời khuyên: Kiên trì nhẫn nại ắt thành cơng.
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
Kể chuyện 
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Rèn kĩ năng nĩi:
- Dựa vào gợi ý trong sách giáo khoa, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nĩi về tinh thần lạc quan, yêu đời.
	- Hiểu nội dung chính cho câu chuyện (đoạn truyện) đã kể, biết trao dổi về ý nghĩa câu chuyện.
 2. Rèn kỹ năng nghe: 
 Chăm chú theo dõi bạn kể truyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Một số báo, truyện, sách viết về những người trong hồn cảnh khĩ khăn vẫn lạc quan, yêu đời, cĩ khiếu hài hước (sưu tầm): truyện cổ tích, ngụ ngơn, truyện danh nhân, truyện thiếu nhi, truyên cười
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH 
1) Kiểm tra : 
- Mời vài học sinh kể lại câu chuyện Khát vọng sống và nêu ý nghĩa của câu chuyện 
- Nhận xét, tuyên dương 
2) Dạy bài mới: 
 a Giới thiệu bài: Kể chuyện đả nghe, đã đọc
 b Hướng dẫn học sinh kể chuyện 
* Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng.
- Yêu cầu 2 học sinh nối tiếp đọc các gợi ý.
- Nhắc học sinh :
 + Qua gợi ý cho thấy: Người lac quan yêu đời khơng nhất thiết phải là người gặp hồn cảnh khĩ khăn hoặc khơng may. Đĩ cĩ thể là một người biết sống khoẻ, sống vui-ham thích thể thao, văn nghệ, ưa hoạt động, ưa hài hước Vì thế các em cĩ thể kể về các nghệ sĩ hài
 + Ngồi các nhân vật gợi ý sẵn trong SGK, cần khuyến khích học sinh chọn kể thêm về các nhân vật ở ngồi
- Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình kể.
* Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Nên kết hợp kể theo lối mở rộng nĩi thêm về tính cách nhân vật hay ý nghĩa câu chuyện để các bạn cùng trao đổi. Cĩ thể kể 1-2 đoạn thể hiện chi tiết lạc quan yêu đời của nhân vật mình kể.
- Yêu cầu học sinh kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Mời học sinh thi kể trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện.
3/ Củng cố:
 Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung, ý nghĩa câu chuyện mà mình vừa chọn kể.
dặn dị:
- Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi những học sinh kể tốt và cả những học sinh chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.
- Yêu cầu về nhà kể lại câu chuyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.
- Học sinh kể và nêu nội dung, ý nghĩa
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Đọc và gạch: Hãy kể một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời.
- Đọc gợi ý.
- Cả lớp theo dõi
- Học sinh nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình kể.
- Học sinh theo dõi
- Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Học sinh thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời.
- Nhận xét, bình chọn
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
 ---------------------------------------------------------------------------------
Sáng thứ 4
TOÁN ƠN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG
I/ Mục tiêu: 
- ChuyĨn ®ỉi ®­ỵc sè ®o khèi l­ỵng. 
- Thùc hiƯn ®­ỵc phÐp tÝnh víi sè ®o ®¹i l­ỵng.
 Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4. HS khá, giỏi làm các bài tập cịn lại.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
A KiĨm tra :
-Gäi HS ch÷a bµi tËp 
-NhËn xÐt cho ®iĨm .
B Bµi míi ;
1. Giới thiệu bài: Trong giờ học này chúng ta sẽ cùng ôn tập về đại lượng đo khối lượng và giải các bài tập có liên quan đến đại lượng.
2. Thực hành
Bài 1:Gọi 1 hs đọc đề bài,hs làm bài vào sgk,nối tiếp nhau đọc kết quả.
- Nhận xét sửa chữa
Bài 2:Gọi 1 hs đọc đề bài,hs làm bài vào bảng con
- Nhận xét sửa chữa
*Bài 3(HD thêm)
Gọi 1 hs đọc đề bài, cả lớp làm bài vào nháp
- Nhận xét sửa chữa
Bài 4:Gọi 1 hs đọc đề bài,hs làm bài vào vở,chấm điểm có nhận xét đánh giá.
- Để tính được cả con cá và mớ rau nặng bao nhiêu kg ta làm như thế nào?
C/ Củng cố – dặn dò 
- Về nhà làm BT5/171
- Nhận xét tiết học
-HS ch÷a bµi .
-HS nhËn xÐt .
- HSlắng nghe
- 1 hs đọc
- Tự làm bài
- Nối tiếp nhau đọc kết quả
1 yến = 10 kg
1 tạ= 100 kg
1 tấn = 1000 kg
1 tạ = 10 yến
1 tấn = 10 tạ
1 tấn = 100 yến
- 1 hs đọc đề bài
- hs làm bài vào bảng
a.10 yến = 100kg
50 kg = 500 yến
½ yến = 5 kg
b.5 tạ = 50 yến
30 yến = 300 tạ
1500 kg = 15 tạ
7 tạ 20 kg = 720 kg
c.32 tấn = 320 tạ
230 tạ = 23 tấn
4000 kg = 4 tấn
3 tấn 25 kg = 3025 kg 
-1 hs đọc đề bài
- hs làm bài vào nháp
2 kg 7 hg = 2700 g
5 kg 3 g < 5035 g
60 kg 7 g > 6007 g
12 500 g = 12 kg 500g
- 1 hs đọc đề bài
- hs làm bài vào vở 
- Ta phải đổi cân nặng của con cá và mớ rau về cùng một đơn vị đo rồi tính tổng cân nặng.
Bài giải
 1 kg 700 g = 1700 g
 Cả con cá và mớ rau nặng là : 
 1700 + 300 = 2000(g)
 2000 g = 2kg
 Đáp số : 2 kg
Tập làm văn 
MIÊU TẢ CON VẬT 
(Kiểm tra viết )
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
Biết vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học để viết được bài văn miêu tả con vật đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài); diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên, chân thực. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Vở tập làm văn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1) Kiểm tra : 
2) Dạy bài mới:	
 a/ Giới thiệu bài: Miêu tả con vật 
 b/ Hướng dẫn học sinh làm bài:
- Mời học sinh đọc đề bài gợi ý
- Yêu cầu học sinh chọn một đề để làm
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại dàn ý của bài văn tả con vật
- Giáo viên ghi nhanh bảng:
1) Mở bài: Giới thiệu con vật sẽ tả.
2) Thân bài: 
 a/ Tả hình dáng
 b/ Tả thĩi quen sinh hoạt và một vài hoạt động chính của con vật.
3) Kết luận: Nêu cảm nghĩ đối với con vật. 
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở 
- Giáo viên chấm vài bài và nhận xét, gĩp ý, rút kinh nghiệm.
 3/ Củng cố:
 Mời học sinh đọc lại dàn ý chung bài văn miêu tả con vật
- Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh chuẩn bị bài: Điền vào giấy tờ in sẵn
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Học sinh đọc đề bài gợi ý
- Học sinh chọn một đề để làm bài. 
- Học sinh nêu lại dàn ý của bài văn tả con vật
- Cả lớp theo dõi, vài HS nhắc lại.
- Học sinh làm bài vào vở. 
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
Sinh hoạt tập thể
Ngồi giờ lên lớp: ( Dạy bù tiết Tốn sáng thứ 3)
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Chiều thứ 5
Luyện từ và câu THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU 
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
	- Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (trả lời câu hỏi Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì cái gì? – nội dung Ghi nhớ).
	- Nhận diện được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (BT1, mục III); bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (BT2, BT3).
( Khơng dạy phần nhân xét, ghi nhớ, Phần luyện tập chỉ yêu cấu HS tìm hoặc thêm trạng ngữ ( khơng y/c nhận diện trạng ngữ)
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- VBT. Bảng nhĩm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1) Kiểm tra : 
- Giáo viên yêu cầu học sinh đặt vài câu cĩ từ lạc quan
- Nhận xét 
2) Dạy bài mới: 
 a Giới thiệu bài: Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu
 b Phần nhận xét:
- Giáo viên phát biểu học tập cho lớp. Trao đổi nhĩm thực hiện lần lượt từng bài tập, nhận xét chốt lại lời giải đúng. Từ đĩ rút ra quy tắc chung (ghi nhớ)
 Giáo viên chốt ý: Trạng ngữ chỉ gạch chân “Để dẹp nỗi bực mình” bổ sung ýnghĩa mục 
 * Phần Ghi nhớ:
- Yêu cầu học sinh đọc phần Ghi nhớ nĩi về trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
 3/ Luyện tập:
Bài tập 1:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu làm việc cá nhân, gạch dưới trong sách giáo khoa bằng bút chì trạng ngữ chỉ mục đích trong câu.
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại:
+ Để tiêm phịng dịch cho trẻ em,
+ Vì tổ quốc, 
+ Nhằm g

File đính kèm:

  • docT. 33.doc