Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2015-2016

CÂU KHIẾN

I. Mục tiêu :

 - Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến (Nd Ghi nhớ).

- Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích (BT1, mục III) ; bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, với anh chị hoặc với thầy cô (BT3).

*HS khá, giỏi tìm thêm được các câu khiến trong SGK (Bt2, mục III) ; đặt được 2 câu khiến với 2 đối tượng khác nhau (BT3).

II. Đồ dùng dạy học:

- VBT

III. Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. KT

2. Bài mới:

 a) Giới thiệu bài:

b) Tìm hiểu ví dụ:

 Bài 1:

- HS đọc nội dung và TLCH bài tập 1.

- HS tự làm bài.

- HS nhận xét bài bạn.

+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

Bài 2 :

- HS tự làm bài.

- HS phát biểu. Nhận xét, cho bạn

+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

Bài 3 :

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.

- Gợi ý: Mỗi em đều đặt mình trong trường hợp muốn mượn một quyển vở của bạn bên cạnh.

- HS tự làm bài.

+ Gọi 4 - 6 HS tiếp nối nhau lên bảng, mỗi HS đặt 1 câu. Mỗi em đặt các câu khác nhau

- HS khác nhận xét bổ sung câu của bạn.

- GV kết luận: SGV

* Ghi nhớ:

- HS đọc nội dung ghi nhớ.

- HS tiếp nối đặt câu khiến.

- GV sửa lỗi dùng từ để HS viết tốt .

3 Phần luyện tập:

Bài 1:

- HS đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập 1 HS tự làm bài.

+ GV dán 4 băng giấy viết một đoạn văn như sách giáo khoa.

- 4 HS lên bảng gạch chân dưới những câu khiến có trong đoạn văn.

- Yêu cầu HS đọc lại câu khiến theo đúng giọng điệu phù hợp với câu khiến.

- HS nhận xét bài bạn.

+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

Bài 2 :

¬- HS đọc đề bài.

+ Nhắc HS: trong sách giáo khoa câu khiến thường được dùng để yêu cầu HS trả lời câu hỏi hoặc giải bài tập.

- Cuối các câu khiến này thường có dấu chấm.

- GV phát giấy khổ rộng cho các nhóm.

- Các nhóm làm vào phiếu, tìm các câu khiến có trong sách Toán hoặc sách Tiếng Việt

- Nhóm nào xong trước lên dán tờ phiếu lên bảng và đọc các câu khiến vừa tìm được.

-Lớp nhận xét bài nhóm bạn.

Bài 3:

- HS đọc. GV nhắc HS: Đặt câu khiến phải phù hợp với đối tượng.

- HS tự làm bài đặt câu khiến vào vở.

- HS tiếp nối đọc câu khiến vừa đặt

3. Củng cố - dặn dò:

Khi nào thì chúng ta sử dụng Câu khiến ?

- Dặn HS về nhà học bài và viết 3 đến 5 câu khiến - 3 HS thực hiện tìm 3- 4 câu thành ngữ hoặc tục ngữ.

- HS lắng nghe.

- HS đọc, trao đổi, thảo luận, gạch chân câu có trong đoạn văn bằng phấn màu, lớp gạch bằng chì vào SGK.

+ Chỉ ra tác dụng của câu này dùng để làm gì

- Nhận xét, bổ sung. Đọc lại các câu khiến vừa tìm được

- HS đọc kết quả.

+ Cuối câu khiến có dấu chấm cảm.

+ 1 HS đọc yêu cầu đề, lớp đọc thầm.

+ Lắng nghe GV hướng dẫn.

+Tiếp nối nhau đọc bài làm:

+ Từng cặp HS đổi tập sửa lỗi cho nhau.

+ Lắng nghe.

- 3 - 4 HS đọc, lớp đọc thầm.

+ Tiếp nối nhau đặt:

- 3 - 4 HS đọc lớp đọc thầm, thảo luận cặp đôi.

+ 4 HS lên bảng gạch chân câu khiến, lớp gạch bằng chì vào SGK.

+ Sau đó đọc lại câu theo đúng giọng phù hợp với câu khiến.

- Nhận xét, bổ sung bài bạn làm trên bảng.

+ Đọc lại các câu khiến vừa tìm được

+ HS khác nhận xét bổ sung bài bạn.

- 1 HS đọc.

- Lắng nghe.

- Thảo luận theo nhóm để hoàn thành bài bài tập.

- Cử đại diện lên dán tờ phiếu lên bảng và đọc lại các câu khiến vừa tìm được.

+ Nhận xét các câu khiến của nhóm bạn.

+ HS đọc yêu cầu đề, lớp đọc thầm.

+ Lắng nghe GV hướng dẫn.

- Thực hiện đặt câu khiến vào vở theo từng đối tượng khác nhau.

- Tiếp nối nhau đọc câu vừa đặt.

+ Tiếp nối nhau nhắc lại.

- HS cả lớp thực hiện.

 

doc17 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 418 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hành động dũng cảm của sẻ già cứu trẻ non.
- 2 HS nhắc lại.
-1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.
- Miêu tả hình ảnh dũng cảm quyết liệt cứu con của sẻ già.
- HS nhắc lại . 
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp. 
-1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp. 
- Ca ngợi hành động dũng cảm xả thân cứu sẻ non của sẻ già.
- 2 HS nhắc lại .
- 5 HS tiếp nối đọc theo hình thức phân vai. 
-Cả lớp theo dõi tìm cách đọc.
- HS luyện đọc trong nhóm 2 HS.
+ HS lắng nghe.
+ Thi đọc từng đoạn theo hình thức tiếp nối.
- HS trả lời
.
Luyện Tiếng: Ôn tập tả cây cối
I. Yêu cầu cần đạt : 
HS Biết viết đoạn văn miêu tả cây cối theo dàn ý đã lập
Biết trình bày bài văn theo yêu cầu
II. Hoạt động: 
GV nêu yêu cầu:
Tả một cây hoa mà em yêu thích
2. HS đọc xác định yêu cầu.
3 HS nêu cây định tả. 
+ Hoa gì? Trồng ở đâu?
+ Tả bao quát: dáng cây, thân cây, cành, lá
+ Đặc điểm cảu hoa: cánh hoa, màu sắc, nhụy, hương
+ Ích lợi của hoa
+ Tình cảm của em đối với hoa
GV nhận xét bổ sung ghi nhanh dàn ý
Lớp dựa vào dàn ý viết thành bài văn
Lần lượt đọc nối tiếp 
+ Lớp nhận xét: 
Cách dùng từ đặt câu
Viết lại câu hay
GV nhận xét chung
3. Dặn dò: HS về làm lại 
 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Chiều thứ 3
TOÁN : HÌNH THOI
I. Mục tiêu : 
 - Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó.
 - GD HS tính cẩn thận, tự giác khi làm toán.
II. Đồ dùng dạy học: 
 + GV: Chuẩn bị bảng phụ có vẽ sẵn một số hình: hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình tứ giác.
 - Bộ đồ dạy - học toán lớp 4.
 + HS: - Giấy kẻ ô li, mỗi ô có cạnh 1 cm, thước kẻ, ê ke, kéo.
 - Chuẩn bị 4 thanh nhựa trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật để có thể lắp ghép thành hình vuông hoặc hình thoi.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra :
2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
+ Hình thành biểu tượng về hình thoi:
+ GV và HS cùng lắp ghép mô hình thành hình vuông
+ HS từ mô hình vừa ghép hãy vẽ vào vở hình vuông.
- GV vẽ hình lên bảng.
+ GV làm lệch hình vuông nói trên để tạo thành một hình mới và giới thiệu HS đó là hình thoi.
- GV vẽ hình này lên bảng.
+ HS quan sát các hình vẽ rồi nhận xét hình dạng của hình, nhận thấy biểu tượng về hình thoi có trong các văn hoa trang trí.
-Tên gọi về hình thoi ABCD.
-Tổng hợp ý kiến gợi ý rút nội dung bài.
+ Nhận biết một số đặc điểm về hình thoi:
+ HS phát hiện các đặc điểm của hình thoi.
- HS lên bảng đo các cạnh của hình thoi, ở lớp đo hình thoi trong SGK và nhận xét. 
+ Nêu ví dụ về các đồ vật có dạng hình thoi có trong thực tế cuộc sống.
+ Vẽ lên bảng một số hình yêu cầu HS nhận biết nêu tên các hình là hình thoi. 
* Hình thoi có đặc điểm gì ?
c) Luyện tập:
*Bài 1 :
 - HS nêu đề bài, nêu đặc điểm hình thoi.
+ GV vẽ các hình như SGK lên bảng.
- Gọi HS lên bảng xác định, lớp làm vào vở 
- Nhận xét bài làm học sinh.
- Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ?
*Bài 2 : 
- HS nêu yêu cầu đề bài.
- Vẽ hình như SGK lên bảng.
- HS đo và rút ra nhận xét về đặc điểm của 2 đường chéo của hình thoi ABCD.
- Lớp làm vào vở. 
- HS lên bảng thực hành đo và nhận xét. 
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
* Ghi nhận xét: Hình thoi có hai đường chéo vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
+ Gọi HS nhắc lại.
* Bài 3 :(GVHD thêm)
- HS nêu đề bài 
- Cả lớp thực hành gấp hình thoi.
- HS lên bảng thao tác gấp, cắt bìa để tạo thành hình thoi hoàn chỉnh.
- GV nhận xét bài học sinh. 
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
- HS thực hiện yêu cầu.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
+ Thực hành ghép hình tạo thành hình vuông như hướng dẫn.
- Vẽ hình vuông vừa ráp được vào vở.
- HS quan sát.
- HS vẽ hình vào vở.
+ Quan sát nhận dạng các hình thoi có trong các hoạ tiết trang trí.
+ Gọi tên hình thoi ABCD.
- 2HS đọc: Hình thoi ABCD. 
-1 HS thực hành đo trên bảng.
- HS ở lớp thực hành đo hình thoi trong SGK rút ra nhận xét.
+ Hình thoi ABCD có:
- Các cạnh AB, BC, CD, DA đều bằng nhau.
- Cạnh AB song song với DC, cạnh AD song song với BC.
- HS nêu một số ví dụ và nhận biết một số hình thoi trên bảng.
* Hình thoi có hai căp cạnh đối diện song song với nhau có 4 cạnh đều bằng nhau.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS đọc. 
- Một HS lên bảng tìm.
H1
H3
H4
- Các hình 1, 3 là hình thoi. 
- Hình 2 là hình chữ nhật.
- Củng cố biểu tượng về hình thoi. 
- HS đọc đề bài. 
A
O
C
D
- 2 HS thực hành đo trên bảng.
B
a/ HS dùng e ke đo để nhận biết hai đường chéo của hình thoi vuông góc với nhau.
b. HS dùng thước có chia vạch xen ti - mét để kiểm tra và chứng tỏ rằng hai đường chéo hình thoi cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
- HS nhận xét bài bạn. 
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
- 2HS đọc.
- Lớp thực hiện gấp, cắt hình thoi theo hướng dẫn của giáo viên.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÂU KHIẾN
I. Mục tiêu : 
 - Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến (Nd Ghi nhớ).
- Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích (BT1, mục III) ; bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, với anh chị hoặc với thầy cô (BT3).
*HS khá, giỏi tìm thêm được các câu khiến trong SGK (Bt2, mục III) ; đặt được 2 câu khiến với 2 đối tượng khác nhau (BT3). 
II. Đồ dùng dạy học: 
- VBT
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KT
2. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
b) Tìm hiểu ví dụ:
 Bài 1:
- HS đọc nội dung và TLCH bài tập 1.
- HS tự làm bài.
- HS nhận xét bài bạn.
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2 :
- HS tự làm bài.
- HS phát biểu. Nhận xét, cho bạn 
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3 :
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Gợi ý: Mỗi em đều đặt mình trong trường hợp muốn mượn một quyển vở của bạn bên cạnh.
- HS tự làm bài. 
+ Gọi 4 - 6 HS tiếp nối nhau lên bảng, mỗi HS đặt 1 câu. Mỗi em đặt các câu khác nhau 
- HS khác nhận xét bổ sung câu của bạn.
- GV kết luận: SGV
* Ghi nhớ:
- HS đọc nội dung ghi nhớ.
- HS tiếp nối đặt câu khiến.
- GV sửa lỗi dùng từ để HS viết tốt .
3 Phần luyện tập:
Bài 1:
- HS đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập 1 HS tự làm bài.
+ GV dán 4 băng giấy viết một đoạn văn như sách giáo khoa.
- 4 HS lên bảng gạch chân dưới những câu khiến có trong đoạn văn.
- Yêu cầu HS đọc lại câu khiến theo đúng giọng điệu phù hợp với câu khiến.
- HS nhận xét bài bạn.
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2 :
- HS đọc đề bài.
+ Nhắc HS: trong sách giáo khoa câu khiến thường được dùng để yêu cầu HS trả lời câu hỏi hoặc giải bài tập.
- Cuối các câu khiến này thường có dấu chấm.
- GV phát giấy khổ rộng cho các nhóm.
- Các nhóm làm vào phiếu, tìm các câu khiến có trong sách Toán hoặc sách Tiếng Việt 
- Nhóm nào xong trước lên dán tờ phiếu lên bảng và đọc các câu khiến vừa tìm được.
-Lớp nhận xét bài nhóm bạn.
Bài 3:
- HS đọc. GV nhắc HS: Đặt câu khiến phải phù hợp với đối tượng.
- HS tự làm bài đặt câu khiến vào vở.
- HS tiếp nối đọc câu khiến vừa đặt
3. Củng cố - dặn dò:
Khi nào thì chúng ta sử dụng Câu khiến ?
- Dặn HS về nhà học bài và viết 3 đến 5 câu khiến 
- 3 HS thực hiện tìm 3- 4 câu thành ngữ hoặc tục ngữ. 
- HS lắng nghe.
- HS đọc, trao đổi, thảo luận, gạch chân câu có trong đoạn văn bằng phấn màu, lớp gạch bằng chì vào SGK.
+ Chỉ ra tác dụng của câu này dùng để làm gì 
- Nhận xét, bổ sung. Đọc lại các câu khiến vừa tìm được 
- HS đọc kết quả.
+ Cuối câu khiến có dấu chấm cảm.
+ 1 HS đọc yêu cầu đề, lớp đọc thầm.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn.
+Tiếp nối nhau đọc bài làm:
+ Từng cặp HS đổi tập sửa lỗi cho nhau.
+ Lắng nghe.
- 3 - 4 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Tiếp nối nhau đặt:
- 3 - 4 HS đọc lớp đọc thầm, thảo luận cặp đôi.
+ 4 HS lên bảng gạch chân câu khiến, lớp gạch bằng chì vào SGK.
+ Sau đó đọc lại câu theo đúng giọng phù hợp với câu khiến.
- Nhận xét, bổ sung bài bạn làm trên bảng.
+ Đọc lại các câu khiến vừa tìm được 
+ HS khác nhận xét bổ sung bài bạn.
- 1 HS đọc.
- Lắng nghe.
- Thảo luận theo nhóm để hoàn thành bài bài tập.
- Cử đại diện lên dán tờ phiếu lên bảng và đọc lại các câu khiến vừa tìm được.
+ Nhận xét các câu khiến của nhóm bạn.
+ HS đọc yêu cầu đề, lớp đọc thầm.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn.
- Thực hiện đặt câu khiến vào vở theo từng đối tượng khác nhau.
- Tiếp nối nhau đọc câu vừa đặt.
+ Tiếp nối nhau nhắc lại.
- HS cả lớp thực hiện.
Kể chuyện: ÔN : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu: Củng cố thêm
- Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện).
*HS khá kể được câu chuyện ngoài SGK và nêu rõ ý nghĩa.
.II Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KT:
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn kể chuyện;
 * Tìm hiểu đề bài:
- HS đọc đề bài.
- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: được nghe, được đọc nói về lòng dũng cảm.
- HS đọc gợi ý 1, 2 và 3, 4 
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ và đọc tên truyện.
- GV lưu ý HS: 
Trong các câu truyện có trong SGK, những truyện khác ở ngoài sách giáo khoa các em phải tự đọc để kể lại. Hoặc các em có thể dùng các câu truyện đã được học.
+ Ngoài các truyện đã nêu trên em còn biết những câu chuyện nào có nội dung ca ngợi về lòng dũng cảm nào khác? Hãy kể cho bạn nghe.
+ HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện.
 * Kể trong nhóm:
- HS thực hành kể trong nhóm đôi.
Gợi ý: Cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể.
+ Kể những chi tiết làm nổi rõ ý nghĩa của câu chuyện.
+ Kể chuyện ngoài sách giáo khoa thì sẽ được cộng thêm điểm.
+ Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết truyện theo lối mở rộng.
+ Nói với các bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa của truyện.
 * Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể.
- GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện.
- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe.
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe GV giới thiệu bài.
- 2 HS đọc.
-Lắng nghe.
- 3 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Quan sát tranh và đọc tên truyện 
- Anh hùng nhỏ tuổi diệt xe tăng.
- Thỏ rừng và hùm xám.
- Một số HS tiếp nối nhau kể chuyện.
+ 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa truyện.
- 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện.
+ Bạn thích nhất là nhân vật nào trong câu chuyện ? Vì sao?
+ Chi tiết nào trong chuyện làm bạn cảm động nhất? 
+ Câu chuyện muốn nói với bạn điều gì?
+ Qua câu chuyện này giúp bạn rút ra được bài học gì về những đức tính đẹp?
- HS cả lớp thực hiện.
Luyện Toán ÔN LUYỆN CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ
 I. Yêu cầu cần đạt :
- Thực hiện được các phép tính với phân số
- Biết giải bài toán có lời văn 
II. Hoạt động trên lớp:
HDHs hoàn thành vở thục hành Toán
Bài tập vận dụng.
Bài 1 : GV cho HS nêu yêu cầu của bài, sau đó tự làm vào VT
- Gọi HS trình bày
Bài 2 GV hướng dẫn : Khi thực hiện nhân 3 PS, ta có thể lấy 3 TS nhân với nhau, lấy 3 MS nhân với nhau
- Yêu cầu học sinh TB và Y chỉ làm bài 1a,b ; những em còn lại làm cả 3 bài
- GV chữa bài 
Bài 3 Yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các biểu thức
- Gọi HS dán phiếu, trình bày bài.
- GV cùng HS chữa bài trên bảng.
Bài 4:-Gọi HS đọc đề. Gợi ý làm bài
+ Bài toán cho biết gì ? Yêu cầu tìm gì ?
+ Làm thế nào để tính được số phần bể chưa có nước ?
+ Trước hết ta tính gì ?
- Yêu cầu HS làm bài
- GV và HS chữa bài trên bảng.
 3. Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò tiết sau
- HS làm VT, 4 em lần lượt trình bày.
– a, b, d : sai
– c : đúng
- Theo dõi , nhận xét .
- HS làm VT, 3 em lên bảng.
– 
– 
–
- HS nhận xét.
- HS làm VT, 2 em làm phiếu
a) 
c)
- Nhận xét, chữa bài
- 1 em đọc. Nhóm 2 em thảo luận, làm bài; 2 nhóm làm vào phiếu.Dán phiếu lên bảng
– Số phần bể đã có nước :+ = (bể)
 Số phần bể còn lại chưa có nước:
 1 - = (bể)
- HS nhận xét, chữa bài.
- Lắng nghe
  ---------------------------------------------------------------------------------------------------
Sáng thứ 4
TOÁN : DIỆN TÍCH HÌNH THOI
I. Mục tiêu : 
 - Biết cách tính diện tích hình thoi.
 - Khơi gọi ở các em sự yêu thích môn Toán
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Chuẩn bị các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ sách giáo khoa.
 - Bộ đồ dạy - học toán lớp 4.
 - Giấy kẻ ô li, cạnh 1 cm, thước kẻ, e ke và kéo.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra :
2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
+Hình thành công thức tính diện tích hình hình thoi:
+ Vẽ lên bảng hình thoi ABCD. 
+ Cho HS quan sát và kẻ được hai đường chéo hình thoi, hướng dẫn HS cắt theo đường chéo để tạo thành 4 hình tam giác vuông và ghép lại ( như SGK) để có hình chữ nhật ACNM.
+ Nhận xét và so sánh diện tích của hình thoi ABCD và hình chữ nhật ACNM vừa tạo thành.
+ Nhận xét về mối quan hệ giữa hai hình để rút ra công thức tính diện tích hình thoi 
+ GV kết luận và ghi quy tắc và công thức diện tích hình thoi lên bảng.
+ Nếu gọi diện tích hình thoi là S.
- Đường chéo thứ nhất là m.
- Đường chéo thứ hai là n.
S = m x n 
 2
+Ta có công thức : 
- HS nhắc lại quy tắc.
 m,n cung đơn vị đo
c) Luyện tập:
*Bài 1 :
 - HS nêu đề bài.
+ GV vẽ các hình với các số đo như SGK 
+ HS nhắc lại cách tính diện tích hình thoi.
 - Gọi 2 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở 
- Nhận xét bài làm học sinh.
-Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì
*Bài 2 : 
- HS nêu đề bài 
HS nêu đề bài nêu các dử kiện và yêu cầu đề bài.
+ HS tự làm bài vào vở. Gọi 2HS lên bảng làm. 
- Nhận xét, bài làm học sinh.
* Bài 3 GVHD thêm
- HS nêu đề bài.
- Gợi ý : Tính diện tích hình thoi và diện tích hình chữ nhật.
- So sánh diện tích hình thoi và hình chữ nhật.
- Đối chiếu để trả lời câu nào đúng câu nào sai.
- Cả lớp làm vào vở. HS lên bảng tính.
M N
 Q 5cm P
 3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
- HS thực hiện yêu cầu.
- Lớp theo dõi giới thiệu
- Quan sát hình thoi ABCD, thực gọi tên và nhận biết về hai đường chéo của hình thoi ABCD.
+ Thực hành cắt theo đường chéo hình thoi sau đó ghép thành hình chữ nhật ACNM.
+ Hình chữ nhật ACNM có diện tích bằng diện tích hình thoi ABCD.
+ Tính diện tích hình chữ nhật ACNM là 
 m x .
+ Vậy diện tích hình thoi ABCD là : 
+ Qui tắc: Diện tích hình thoi bằng tích độ dài của hai đường chéo chia cho 2.
- 2HS nêu lại qui tắc và công thức, lớp đọc thầm. 
+ 1 HS đọc.
- HS ở lớp thực hành vẽ hình và tính diện tích vào vở.
+ HS lên bảng làm.
+ Cách tính diện tích hình thoi.
-1 HS đọc. HS tự làm vào vở.
+ 2 HS lên bảng làm.
+ Nhận xét bài bạn.
- HS đọc đề bài. Vẽ hình vào vở.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn.
- Lớp làm bài vào vở.
-1 HS làm bài trên bảng.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài.
 - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại 
TẬP LÀM VĂN:
MIÊU TẢ CÂY CỐI ( Kiểm tra viết )
I. Mục tiêu : 
- Viết được một bài văn hoàn chỉnh tả cây cối theo gợi ý đề bài trong SGK (hoặc đề bài do GV lựa chọn) ; bài viết đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả tự nhiên, rõ ý.
- GD HS biết yêu thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học: 
- HS: Vở ghi
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra :
2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Gợi ý về cách ra đề:
Bốn đề kiểm tra ở tiết tập làm văn là những đề bài gợi ý. GV có thể dùng 4 đề này (vì đó là những đề bài mở). Cũng có thể theo các đe gợi ý, ra đề khác cho HS. Khi ra đề cần chú ý những điểm sau:
- Nêu ra ít nhất 3 đề để HS lựa chọn được 1 đề bài tả một cái cây gần gũi, mình ưa thích.
- Ra đề gắn với những kiến thức TLV (về các cách mở bài, kết bài ) vừa học.
* Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết học sau.
- 2 HS thực hiện. 
- 3 HS đọc .
* Một số đề gợi ý:
1. Hãy tả một cái cây ở trường gắn với nhiều kỉ niệm của em. Chú ý mở bài theo cách gián tiếp.
2. Hãy tả một cái cây do chính em vun trồng. Chú ý kết bài theo cách mở rộng.
3. Em thích loài hoa nào nhất? Hãy tả loài hoa đó. Chú ý mở bài theo cách gián tiếp.
- 2 HS đọc.
 + HS viết bài vào giấy kiểm tra.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên 
Sinh hoạt tập thể:
Giáo ngoài giờ lên lớp: Sinh hoạt chủ đề 8/3
I. Mục tiêu: Giúp Hs biết vẽ - viết thiệp chúc mừng ngày 8/3
II. Hoạt động:
Hát về chủ đề.
Vẽ, viết thiệt chúc mừng ngày 8/3
Hsinh làm theo nhóm hỗ trợ nhau
GV cho H sinh quan sát một số mẫu, gợi ý h sinh cách làm
HS làm trưng bày sản phẩm.
----------------------------------------------------------------------------------------------
Chiều thứ 5
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN
I. Mục tiêu : 
 - Nắm được cách đặt câu khiến (ND Ghi nhớ).
 - Biết chuyển câu kể thành câu khiến (BT1, mục III) ; bước đầu đặt được câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp (BT2) ; biết đặt câu với từ cho trước (hãy, xin, đi) theo cách đã học (BT3).
 *HS khá, giỏi nêu được tình huống có thể dùng câu khiến (BT4).
II. Đồ dùng dạy học: 
- VBT, phiếu
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
 b) Phần nhận xét:
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS biết cách chuyển câu kể Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương thành câu khiến theo 4 cách đã nêu trong sách giáo khoa.
- HS suy nghĩ tự làm bài.
- GV dán 3 băng giấy, phát bút màu đỏ mời 3 HS lên bảng chuyển câu kể thành câu khiến theo 3 cách khác nhau.
- HS đọc lại các câu khiến vừa tạo ra theo giọng điệu phù hợp . 
- HS nhận xét.
+ Cách 4: HS đọc lại nguyên văn câu kể: Nhà vua trả kiếm lại cho Long Vương, chuyển câu này thành câu khiến chỉ nhờ vào giọng điệu phù hợp với câu khiến. 
+ HS đặt câu theo giọng điệu phù hợp và đặt dấu câu hợp lí.
+ Nhận xét các câu HS vừa đặt.
* Ghi nhớ : 
- HS dựa vào cách làm bài tập, tự nêu 4 cách đặt câu khiến.
- HS đọc ghi nhơ.
c. Luyện tập thực hành: 
 Bài 1:
 - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
+ Có thể dùng phối hợp các cách mà SGK đã gợi ý.
- Chia nhóm HS trao đổi thảo luận và hoàn thành chuyển câu kể thành câu khiến viết sẵn trong băng giấy.
- Gọi các nhóm khác bổ sung.
- Nhận xét, kết luận các câu đúng cho điểm các nhóm có số câu nhiều hơn và đúng hơn.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu, trao đổi theo nhóm để đặt câu khiến đúng với từng tình huong giao tiếp, đối tượng giao tiếp.
+ Mời 3 HS lên làm trên bảng.
- HS trong nhóm đọc kết quả làm bài.
- HS nhận xét các câu mà bạn vừa đặt đã đúng với tình huống đặt ra chưa. 
 Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS lên bảng đặt câu khiến theo yêu cầu. Dưới lớp tự làm bài.
 - Gọi HS đọc đúng giọng điệu phù hợp từng câu khiến.
Bài 4:
+ HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm vào vở, tiếp nối trả lời.
- HS phát biểu GV chốt lại.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tìm thêm các câu tục ngữ, thành ngữ nói về dũng cảm và học thuộc các thành ngữ đó.
- 3 HS lên bảng thực hiện.
- Lắng nghegiới thiệu bài.
- 1 HS đọc
- Hoạt động cá nhân.
- Lớp làm vào vở, 3 HS đại diện lên bảng làm trên 3 băng giấy.
- Đọc các câu khiến vừa tìm được.
- Cách 1:
Nhà vua 
hãy(nên, phải đừng , chớ )
hoàn gươm lại 
cho Long Vương 
- Cách 2:
Nhà vua hoàn kiếm lại cho Long Vương 
đi , thôi , nào 
- Cách 3:
Xin / Mong 
nhà vua hoàn kiếm lại cho Long Vương 
- HS nhận xét câu của bạn.
+ Tiếp nối nhau đặt câu khiến
+ HS tự phát biểu ghi nhớ.
- 4 HS nhắc lại.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Các nhóm thảo luận và hoàn thành yêu cầu trong phiếu.
- Cử đại diện lên dán băng giấy lên bảng.
- Bổ sung các câu kể mà nhóm bạn chưa tìm được.
- 1 HS đọc.
- HS thảo luận trao đổi theo nhóm.
- 3 HS lên bảng đặt câu theo từng tình huống và viết vào phiếu.
+ HS đọc kết quả:
+ Nhận xét bổ sung cho bạn.
- 1 HS đọc.
- Quan sát bài trên bảng suy nghĩ và thực hiện đặt câu khiến.
- HS tự làm bài tập.
+ Đọc lại các câu vừa đặt được 
+ Nhận xét bài b

File đính kèm:

  • docT 27.doc