Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2015-2016
G viên
1.Kiểm tra:
- Muốn thực hiện nhân hai phân số ta làm như thế nào ?
-GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 1b, 3 / 132
-GV nhận xét .
2.Bài mới:
a).Giới thiệu bài: Luyện tập
-Trong giờ học này các em sẽ được làm các bài toán luyện tập về phép nhân phân số.
b).Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-GV viết bài mẫu lên bảng: x 5. Nêu yêu cầu: -Hãy tìm cách thực hiện phép nhân trên.
-GV nhận xét bài làm của HS, sau đó giảng cách viết gọn như bài mẫu trong SGK.
-GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.
* GV chữa bài, sau đó hỏi HS: Em có nhận xét gì về phép nhân của phần c ?
* Em có nhận xét gì về phép nhân ở phần d ?
- Cũng giống như phép nhân STN, mọi PS khi nhân với 1 cũng cho ra kết quả là chính phân số đó, mọi phân số khi nhân với 0 cũng bằng 0.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Chú ý cho HS nhận xét phép nhân phần c và d để rút ra kết luận:
+ 1 nhân với phân số nào cũng cho kết quả là chính phân số đó.
+ 0 nhân với phân số nào cũng bằng 0.
- GV thu vở chấm , nhận xét.
Bài 3: GVHD
- GV theo dõi, giúp đỡ.
Bài 4, a) Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
* Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
* Lưu ý bài tập này có thể rút gọn ngay trong quá trình tính.
- GV chấm bài, nhận xét.
Bài 4 b, c) GVHD thêm
- GV theo dõi, nhận xét cá nhân.
Bài 5: GV HD thêm
- GV YC HS nêu KQ và giải thích cách làm.
3.Củng cố, dặn dò:
-YCHS nêu lại cách nhân hai phân số
-Nhận xét tiết học
a/ ; ; ; -HS tự đọc yêu cầu bài tập rồi làm bài, nêu kết quả. x 3 = = + + = = x 3 = + + -1 HS đọc yêu cầu bài tập 4 a, làm bài vào vở. -Tính rồi rút gọn. a). x = = = = - HS tự làm bài rồi nêu kết quả tính. b). x = = = = c). x = = = 1 - HS tự làm bài rồi nêu kết quả tính. Luyện Toán: Ôn tập kiểm tra – chữa bài I. Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức của học học sinh để điều chỉnh kế hoạch dạy học thích hợp II. Đề bài: Bài 1. Tính. 5 + 6 - Bài 2. Rút gọn rồi tính. Bài 3. Đặt tính rồi tính. 357 x 405 2520 : 12 Bài 4. Một trường học thu gom giấy vụn thu được tất cả là 3450 kg giấy. Biết kì 1 thu được ít hơn học kì 2 là 170 kg. Hỏi mỗi học kì thu được bao nhiêu kg giấy loại. HS làm bài vào vở. GV chấm 5 -7 bài nhận xét chung GV chữa bài, HS đổi chéo vở kiểm tra chéo Tập đọc: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I MỤC TIÊU - Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, lạc quan. - Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước.( trả lời được các CH; thuộc 1, 2 khổ thơ) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC G viên H sinh 1 KT. - Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi. - Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì ? GV nhận xét. 2 – Bài mới a Giới thiệu bài b: Hướng dẫn HS luyện đọc - GV HDHS đọc -Bài chia làm 4 đoạn: mỗi khổ thơ 1 đoạn - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. - Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. - GV đọc diễn cảm cả bài. c: Tìm hiểu bài - HS đọc thầm 3 khổ thơ đầu – thảo luận nhóm trả lời . - Những hình nào trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe? - Tình đồng chí, đồng đội của các chiến sĩ được thể hiện trong những câu thơ nào ? - Hình ảnh những chiếc xe không kính vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn của kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì? + Đó cũng là khí thế quyết chiến thắng“Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước“của dân tộc ta. Đó cũng chính là tư thế, là chân dung của một dân tộc anh hùng . - Nêu ND chính của bài thơ ? d: Đọc diễn cảm -GV HD luyện đọc diễn cảm 3 khổ thơ cuối. - Yêu cầu HS học thuộc lòng 1,2 khổ thơ cuối. -GV nhận xét 3 .Củng cố dặn dò : - YCHS nhắc lại ND bài. - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. HS đọc và trả lời câu hỏi. - Lắng nghe - 1 HS đọc toàn bài - HS nối nhau đọc trơn từng đoạn.(2 –3 lượt ) - HS đọc thầm phần chú giải . -HS luyện đọc theo nhóm đôi -HS thi đọc - 1,2 HS đọc cả bài . - HS đọc thầm 3 khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi. - Bom giật, bom rung, kính vỡ đi rồi ; Ung dung buồng lái ta ngồi, Nhìn trời, nhìn đất, nhìn thẳng. . . Không có kính, ừ thì ướt áo ; Mưa tuôn , mưa xối như ngoài trời ; Chưa cần thay, lái vài trăm cây số nữa . . . * HS đọc thầm khổ thơ 4 và TLCH - Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới ; Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi . . . đã thể hiện tình đồng chí, đồng đội thắm thiết giữa những người chiến sĩ lái xe ở chiến trường đầy khói lửa bom đạn. * HS đọc thầm cả bài và TLCH + Cảm nghĩ về các chú bộ đội lái xe rất vất vả, rất dũng cảm. + Các chú bộ đội lái xe thật dũng cảm, lạc quan, yêu đời, coi thường khó khăn, bất chấp bom đạn của kẻ thù. + Cảm nghĩ về khí thế ra trận ào ạt, bất chấp khó khăn, vượt lên tất cả của quân và dân ta lúc bấy giờ. * ND chính: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước. -HS nối tiếp đọc từng đoạn của bài , lớp nghe tìm giọng đọc - HS luyện đọc diễn cảm. - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm - HS nhẩm thuộc lòng 1,2 khổ thơ. - HS thi đọc thuộc lòng trước lớp. - Lắng nghe -HS nêu Luyện Tiếng: Ôn tập văn miêu tả I. Mục tiêu: HS biết miêu tả một loại quả: hình dáng, màu sắc, hương vị của quả đó. Ích lợi của loại quả đó. II. Hoạt động: Đề bài: Hãy viết đoạn văn ngắn miêu tả một loại quả mà em yêu thích. GV gợi ý: Loại quả gì? Ra vào mùa nào? Màu sắc, hương vị của quả đó. GV đọc HS nghe tham khảo một số loại quả Quả thanh long Có một loại quả thường được trồng ở Miền Nam nhưng lại được mọi người ở Miền Bắc rất yêu thích, đó là quả thanh long. Quả thanh long được khoác một chiếc áo màu đỏ tươi. Xung quanh nó có những cái tai màu xanh nhạt. Khi bổ thanh long, em thấy một lớp thịt màu trắnng trong và hàng nghìn cái hạt nhỏ ly ty màu đen nhánh. Thanh long không có mùi nhưng khi ăn vào ta cảm thấy vị hơi chua, hơi ngọt và rất mát. Quả thanh long có nhiều chất dinh dưỡng, nó tốt cho sức khỏe của tất cả mọi người. Quả xoài: Em thích ăn rất nhiều loại quả nhưng em thích quả xoài nhất. Quả xoài khi non có màu xanh tươi, còn lúc chín lại màu vàng đậm. Nhìn bên ngoài,, quả xoài như một bàn tay mập mạp, mình dày ở giữa và thuôn dần sang hai bên. Mỗi khi mẹ bổ xoài, em rất thích được nhìn hai cái má xoài vàng ươm. Chiếc hột rất to nằm ở chính giữa chiếm khoảng một phần năm khối lượng của quà xoài. Mẹ em bảo : “Tùy từng giống xoài mà khi thưởng thức ta sẽ thấy vị ngọt khác nhau.” Xoài Cát Chu ngọt lịm, xoài Nha Trang thì thơm, mềm lại có rất nhiều nước, xoài Thái hơi cứng, vỏ xanh nhưng ruột lại chín vàng Em thấy quả xoài thật tuyệt. Nó là một món tráng miệng thật bổ dưỡng và thơm ngon. Dưa hấu: Loại quả em thích ăn nhất là dưa hấu. Nhìn bên ngoài, em thấy quả dưa gồm những vạch dài màu xanh đậm và nhạt xen kẽ nhau. Trái dưa hấu chín hình bầu dục, lại có giống dưa tròn xoe như quả bóng. Khi bổ dưa, em thấy ruột quả dưa màu đỏ tươi. Những cái hạt đen nhánh nằm nép mình khiêm tốn giữa những lớp thịt mọng nước. Ăn dưa hấu ngày hè, em cảm nhận được vị ngọt mát và hương thơm dịu nhẹ. Chẳng những thế, dưa hấu chứa nhiều Vitamin A còn làm con người sáng mắt và tăng cường sức khỏe. Em thích dưa hấu lắm. HS viết bài Tiếp nối trình bày, lớp nhận xét GV bổ sung, HS sửa chữa. --------------------------------------------------------------------------------------------- Chiều thứ 3 Toán: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết giải bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ phân số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBT III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: G viên H sinh 1.KT: - HS thực hiện theo yêu cầu -GV nhận xét . 2.Bài mới: a).Giới thiệu bài: b).Giới thiệu một số tính chất của phép nhân phân số * Tính chất giao hoán -GV viết lên bảng: Sau đó yêu cầu HS tính. * Hãy so sánh x và x ? * Hãy nhận xét về vị trí của các phân số trong tích x so với vị trí của các phân số trong tích x . * Vậy khi đổi vị trí của các phân số trong một tích thì tích đó có thay đổi không ? -Đó chính là tính chất giao hoán của phép nhân các PS. -Em có nhận xét gì về tính chất giao hoán của phép nhân phân số so với tính chất giao hoán của phép nhân các số tự nhiên. -Kết luận: Đó đều được gọi là tính chất giao hoán của phép nhân. * Tính chất kết hợp -GV viết lên bảng hai biểu thức sau và yêu cầu HS tính giá trị: ( x ) x = ? ; x ( x ) = ? -Hãy so sánh giá trị của hai biểu thức ( x ) x và x ( x ) ? -Em hãy tìm điểm giống nhau và khác nhau của hai biểu thức trên. * Qua bài toán trên, bạn nào cho biết muốn nhân một tích hai phân số với phân số thứ ba chúng ta có thể làm như thế nào ? -Đó chính là tính chất kết hợp của phép nhân các PS. -GV yêu cầu HS so sánh tính chất kết hợp của phép nhân phân số với tính chất kết hợp của phép nhân các số tự nhiên đã học. -Kết luận: Đó chính là tính chất kết hợp của phép nhân. * Tính chất một tổng hai PS nhân với phân số thứ ba -GV viết lên bảng hai biểu thức sau và yêu cầu HS tính giá trị của chúng: ( + ) x = ? ; x + x = ? -GV yêu cầu HS so sánh giá trị của hai biểu thức trên. * Như vậy khi thực hiện nhân một tổng hai phân số với phân số thứ ba thì ta có thể làm như thế nào ? -Đó chính là tính chất nhân một tổng hai phân số với phân số thứ ba. * Em có nhận xét gì về tính chất nhân một tổng hai phân số với phân số thứ ba và tính chất nhân một tổng với một số tự nhiên đã học. c).Luyện tập – Thực hành Bài 2 : -GV cho HS đọc đề bài, yêu cầu các em nhắc lại cách tính chu vi của hình chữ nhật, sau đó làm bài. -GV nhận xét bài làm của HS. Bài 1: GVHD thêm - GV theo dõi, nhận xét. Bài 3-GV gọi HS đọc YCBT - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV chấm, chữa bài 3.Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại ND bài -Nhận xét tiết học - HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe. -HS tính: x = =; x == -HS nêu x = x -Khi đổi vị trí các phân số trong tích x thì ta được tích x . -Khi đổi vị trí các phân số trong một tích thì tích của chúng không thay đổi. -HS nhắc lại tính chất giao hoán của phép nhân các phân số. -Tính chất giao hoán của phép nhân các phân số giống như tính chất giao hoán của phép nhân các số tự nhiên. -HS tính: ( x ) x = x ( x ) = -Hai biểu thức có giá trị bằng nhau: ( x ) x = x ( x ) -Muốn nhân một tích hai phân số với phân số thứ ba chúng ta có thể nhân phân số thứ nhất với tích của phân số thứ hai và phân số thứ ba. -HS nhắc lại tính chất kết hợp của phép nhân các phân số. -HS so sánh và đưa ra kết luận hai tính chất giống nhau. -HS tính ( + ) x = ; x + x = += -Giá trị của hai biểu thức bằng nhau và bằng -Khi nhân một tổng hai phân số với phân số thứ ba ta có thể nhân từng phân số của tổng với phân số thứ ba rồi cộng các kết quả lại với nhau. -HS nghe và nhắc lại tính chất. -Hai tính chất giống nhau. -HS đọc yêu cầu -HS làm bài vào vở Bài giải Chu vi của hình chữ nhật là: ( + ) x 2 = (m) Đáp số : m -HS tự đọc yêu cầu rồi làm bài, nêu kết quả. KQ: - HS đọc yêu cầu bài tập -HS làm bài vào vở . Bài giải May 3 chiếc túi hết số mét vải là: x 3 = 2 (m) Đáp số : 2m - 2 HS nêu - Lắng nghe Luyện từ và câu: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I – MỤC TIÊU : - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai là gì?( ND ghi nhớ). - Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn và xác định được CN của câu tìm được ( BT1, mục III); biết ghép các bộ phận cho trước thành câu kể theo mẫu đã học( BT2); đặt được câu kể Ai là gì? Với từ ngữ cho trước làm CN( BT3). II-CHUẨN BỊ - VBT, bảng nhóm. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: G viên H sinh 1.Kiểm tra: - Gọi 2 HS đọc bài làm ở BT3 -GV nhận xét 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Chủ ngữ trong câu Ai là gì? + Hoạt động 1: Phần nhận xét. GV cho HS đọc yêu cầu đề HS trao đổi nhóm bàn. Câu 1: GV hỏi: Trong các câu trên câu nào có dạng Ai là gì? Câu 2: GV cho 4 HS lên bảng gạch dưới chủ ngữ của các câu vừa tìm. Câu 3: CN trong các câu trên do những từ ngữ như thế nào tạo thành? + Hoạt động 2: -HDHS rút ra ghi nhớ. + Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu câu bài tập . -GV phát phiếu cho HS -Dán bài làm đúng lên bảng. - GV nhận xét. Chú ý: buồn, vui là tính từ . Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV gợi ý: Ghép từ ở cột A với các từ ngữ ở cột B tạo thành câu kể có nội dung thích hợp - GV nhận xét chốt kết quả đúng. Kết quả: Trẻ em là tương lai của đất nước. Cô giáo là người mẹ thứ hai của em. Bạn Lan là người Hà Nội. Người là vốn quý nhất. Bài tập 3 : Gọi HS đọc yêu cầu bài . GV thu một số vở chấm 3. Củng cố, dặn dò: - YCHS nêu lại ghi nhớ - Chuẩn bị bài: mở rộng vốn từ dũng cảm -Nhận xét tiết học -HS đọc bài làm và cả lớp nêu nhận xét -HS nhắc lại tựa bài HS đọc yêu cầu đề - HS thực hiện. - Cả lớp nhận xét. -Ruộng rẫy/ là chiến trường . -Cuốc cày/ là vũ khí . -Nhà nông /là chiến sĩ . -Kim Đông và các bạn anh / là những đội viên đầu tiên của đội ta . Do DT hoặc CDT tạo thành : -Chủ ngữ do danh từ tạo thành:( ruộng rẩy ,cuốc cày ,nhà nông ) -Do cụm danh từ tạo thành :kim đồng và các bạn anh . - 2 HS đọc. - HS đọc yêu cầu bài. HS làm bài. Các chủ ngữ trong câu kể: -Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận. -Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy. -Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm bông phượng. -Hoa phượng là hoa học trò. -HS đọc yêu cầu - Thảo luận nhóm: 2 tổ thi đua ghép các từ ở 2 cột. - Cả lớp nhận xét. - 1, 2 HS đọc kết quả. - 1 HS đọc yêu cầu - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở. VD: - Bạn Bích Vân là học sinh giỏi của trường. - Hà Nội là thủ đô của nước ta. - Dân tộc ta là dân tộc anh hùng. -2 HS nhắc lại ghi nhớ - Lắng nghe - HS nhận xét tiết học. Kể chuyện: NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT I MỤC TIÊU : - Dựa theo lời kể của GV và tranh minh họa (SGK), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Những chú bé không chết rõ ràng, đủ ý( BT1); kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện (BT2). - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện và đặt được tên khác cho truyện phù hợp với nội dung. II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bộ tranh kể chuyện III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC G viên H sinh 1. Kiểm tra:- HS thực hiện theo yêu cầu . GV nhận xét 2– Bài mới Giới thiệu bài: Những chú bé không chết. Hướng dẫn hs kể chuyện: *Hoạt động 1:GV kể chuyện -Kể lần 1:Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa một số từ khó chú thích sau truyện. -Kể lần 2:Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng. *Hoạt động 2:HDHS kể truyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện -Yêu cầu hs đọc nhiệm vụ của bài kể chuyện trong SGK. -Cho HS kể trong nhóm 2 hoặc 4 em và trao đổi về nội dung câu chuyện. -Cho HS thi kể trước lớp: +Các nhóm thi kể nối tiếp từng đoạn của truyện theo tranh. +HS kể cá nhân toàn bộ câu chuyện. -Cho hs bình chọn bạn kể tốt. Thử đặt tên khác cho câu chuyện này : GV nhận xét, tuyên dương 3.Củng cố,dặn dò -GV cho HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện -GV nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác. 2 HS lên kể -Lắng nghe. -HS nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc phần lời dưới mỗi tranh trong SGK. -HS-Đọc . -Kể trong nhóm theo tranh và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. -Thi kể. -Lắng nghe bạn kể và đặt câu hỏi cho bạn. -Bình chọn bạn kể tốt. Những chú bé dũng cảm . Những người con bất tử . Những chú bé không bao giờ chết . - HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện - Lắng nghe Luyện Toán: Ôn tập về phân số I. Mục tiêu: HS biết so sánh và sắp xếp các phân số II. Hoạt động: * HDHS hoàn thành vở thực hành * Bài tập vận dụng. 1. So sánh các phân số và và và + GV HDHS cọng thêm phần bù. + = 1 + = 1; so sánh > . Từ đó suy ra < .(Cái cộng với cái lớn bằng 1 thì cái đó bé hơn) HS só sánh các phân số còn lại. Bài 2. So sánh: và + Chọn phân số trung gian là: Ta có: < ; < Do đó: < . Hoặc chọn phân số trung gian là: Ta có: < ; < Do đó: < Bài 3. Rút gon và só sánh. và HD Đưa tử số phân số thứ nhất chia cho 12; mẫu số chia cho 17 Ta có: = = Tương tự = HS só sánh + = 1; + = 1 vì > nên > Bài 3. So sánh và HS thực hiện chia cho 33 - 77 - 15 - 19 Rút gon : và b. Tính : + HS thực hiện rút gọn chia 50,16,11,16 được hai phân số + = 1 Bài 4. Tính tổng sau + + + + + .+ HDHS đua về các nhóm có mẫu số chung nhỏ nhất ( + + ) + ( mẫu 8+ 12 + 24 ) + ( 11, 22 ,33) + (9,18) + ( 10 + 15 ) = ..= 1 Bài 5. Rút gọn Toán: TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ I MỤC TIÊU: - Biết cách giải bài toán dạng: Tìm phân số của một số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Vẽ sẵn hình như phần bài học trong SGK lên bảng. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: G viên H sinh 1.KT: -GV gọi HS lên bảng làm bài tập 2 / 134 -GV nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới: a).Giới thiệu bài: Tìm phân số của một số. b).Ôn tập về tìm một phần mấy của một số -GV nêu bài toán: Lớp 4A có 36 học sinh, số học sinh thích học toàn bằng số học sinh cả lớp. Hỏi lớp 4A có bao nhiêu học sinh thích học toán. c).Hướng dẫn tìm phân số của một số -GV nêu bài toán: Một rổ cam có 12 quả. Hỏi số cam trong rổ là bao nhiêu quả ? -GV treo hình minh hoạ đã chuẩn bị yêu cầu HS QS và hỏi + số cam trong rổ như thế nào so với số cam trong rổ ? +Nếu biết được số cam trong rổ là bao nhiêu quả thì làm thế nào để biết tiếp được số cam trong rổ là bao nhiêu quả ? + số cam trong rổ là bao nhiêu quả ? + số cam trong rổ là bao nhiêu quả ? * Vậy của 12 quả cam là bao nhiêu quả ? -GV yêu cầu HS thực hiện phép tính. * Vậy muốn tính của 12 ta làm như thế nào ? -Hãy tính của 15. -Hãy tính của 24. d).Luyện tập – Thực hành Bài 1: .-GV yêu cầu HS đọc đề bài -GV gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -GV tiến hành tương tự như bài tập 1. GV chấm. Chữa bài Bài 3: GVHD thêm - GV nhận xét cá nhân. - GV yc hs giải thích cách làm. 4. Củng cố, dăn dò: GV cho HS nhắc lại bài học -GV giáo dục HS ham thích học toán và cẩn thận khi làm bài - CBB: Phép chia phân số - Nhận xét tiết học - HS đổi chéo kiểm tra VBT -HS đọc lại đề bài và trả lời: Số học sinh thích học toán của lớp 4A là: 36 : 3 = 12 học sinh -HS đọc lại bài toán. -HS QS hình minh hoạ và trả lời: + số cam trong rổ gấp đôi số cam trong rổ. +Ta lấysố cam trong rổ nhân với 2. + số cam trong rổ là12:3 = 4 (quả) + số cam trong rổ là 4Í2=8 (quả) - của 12 quả cam là 8 quả. -HS thực hiện 12 Í = 8.Muốn tính của 12 ta lấy số 12 nhân với . -Là 15 Í = 10. -Là 24 Í = 18. -HS đọc đề bài, sau đó áp dụng phần bài học để làm bài theo nhóm, trình bày. Bài giải Số học sinh được xếp loại khá là: 35 Í = 21 (học sinh) Đáp số: 21 học sinh -1 HS đọc bài làm của mình, HS cả lớp theo dõi để nhận xét. -1 HS đọc yêu cầu bài tập. -HS tự làm bài vào vở Bài giải Chiều rộng của sân trường là: 120 Í = 100 (m) Đáp số: 100m -HS tự làm bài rồi nêu kết quả tính của mình. Bài giải Số học sinh nữ của lớp 4A là: 16 Í = 18 (học sinh) Đáp số: 18 học sinh -HS nhắc lại bài học - Lắng nghe Tập làm văn ÔN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI I .Mục tiêu. Vận dụng những hiểu biết về các đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một bài văn hoàn chỉnh. II. Đồ dùng: VBT III. Hoạt động G viên H sinh 1. Kiểm tra: -1 HS đọc đoạn văn viết về lợi ích của một loài cây. GV nhận xét 2. Bài mới *Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Ôn tập miêu tả cây cối. Hoạt động 2: Đề bài: Tả một cây ăn quả mà em thích. -GV giới thiệu dàn ý của bài văn tả cây cối. -Cấu tạo bài văn tả cây cối gồm mấy phần? ND của từng phần. -YCHS xác định YC đề -YCHS làm bài văn *Hoạt động 3: -GV thu một số bài chấm -GV sửa chữa một số lỗi sai chung cho HS 3.Củng cố, dặn dò -GV cho HS nêu lại nội dung bài học -Nhận xét tiết học. -HS thực hiện theo yêu cầu -HS nhắc lại tựa bài -HS đọc 1/Mở bài: Giới thiệu cây định tả (Ở đâu?Lúc nào?) 2/Thân bài: a/Tả bao quát: Hình dáng b/Tả chi tiết từng bộ phận của cây -Hoa -Lá -Cành -Qủa 3/Kết bài:Nêu cảm nghĩ -HS nêu -HS xác định YC đề -HS làm bài -HS nộp bài -HS chú ý sửa chữa (nếu có) HS nêu lại nội dung bài học Sinh hoạt tập thể: Ngoài giờ lên lớp: Tìm hiểu ngày 8/3 I. Mục tiêu: - Giúp HS biết lịch sử ngày 8-3 - Một số hoạt động kỉ niệm ngày 8-3 II. Hoạt động: H: Em biết ngày 8-3 là kỉ niệm ngày lễ gì? Có những hoạt động nào thường được tổ chức? HS: GV giới thiệu lịch sử ngày 8-3 Ngày 8 tháng 3 năm 1857, các công nhân ngành dệt chống lại những điều kiện làm việc khó khăn và tồi tàn của họ tại Thành phố New York: 12 giờ làm việc một ngày. Hai năm sau, cũng trong tháng 3, các nữ công nhân Mỹ trong hãng dệt thành lập công đoàn (syndicat) đầu tiên đã được bảo vệ và giành được một số quyền lợi. 50 năm sau, ngày 8 tháng 3 năm 1908, 15.000 phụ nữ diễu hành trên các đường phố New York để đòi được giảm giờ làm việc, lương cao hơn và hủy bỏ việc bắt trẻ con làm việc. Khẩu hiệu của họ là "Bánh mì và Hoa hồng" (Bread and Roses). Bánh mì tượng trưng cho bảo đảm kinh tế gia đình, hoa hồng tượng trưng cho đời sống tốt đẹp hơn. Sau đó, Đảng Xã hội Mỹ tuyên bố Ngày Quốc tế Phụ nữ là ngày 28 tháng 2 năm 1909. Trong Hội nghị phụ nữ do Quốc tế thứ II (Quốc tế Xã hội chủ nghĩa) tổ chức ngày 8 tháng 3 năm 1910, 100 đại biểu phụ nữ thuộc 17 nước đòi quyền bầu cử cho phụ nữ. Chủ tịch là Clara Zetkin, phụ nữ Đức, đã đề nghị chọn một ngày quốc tế phụ nữ để nhớ ơn những phụ nữ đã đấu tranh trên toàn thế giới. Hội nghị đã chọn ngày 8 tháng 3 làm Ngày Quốc tế Phụ nữ. Ngày đó năm 1911 đã được hơn một triệu người tham gia trong các nước Áo, Đan Mạch, Đức và Thụy Sĩ. Ngày 25 tháng 3 năm 1911, 145 nữ c
File đính kèm:
- T 25.doc