Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2015-2016

 a) Giới thiệu bài:

- Treo tranh minh họa bài tập đọc và hỏi HS : Bức tranh có những nhân vật nào ? Những nhân vật đó em thường gặp ở đâu ?

- Em đã được đọc hoặc nghe những câu chuyện cổ tích nào ?

- Giới thiệu : Những câu chuyện cổ được lưu truyền từ bao đời nay có ý nghĩa như thế nào ? Vì sao mỗi chúng ta đều thích đọc truyện cổ ? Các em cùng học bài hôm nay.

 -GV ghi tên bài lên bảng .

 b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

 * Luyện đọc:

- -GV HDHS đọc .

GV kết hợp sửa lỗi và phát âm , ngắt giọng cho HS .Lưu ý cho HS đọc 2 lượt

- Gọi 2 HS khác đọc lại các câu sau , lưu ý cách ngắt nhịp các câu thơ :

 Vừa nhân hậu / lại tuyệt vời sâu xa

 Thương người / rồi mới thương ta

Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm .

 Rất công bằng / rất thông minh

Vừa đô lương / lại đa tình / đa mang .

-GV đọc mẫu lần 1 : Chú ý toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng , tình cảm , trầm

lắng , pha lẫn niềm tự hào .

Nhấn giọng ở các từ ngữ : nhân hậu , sâu xa , thương người , mấy cách xa , gặp hiền , vàng , trắng , nhận mặt , công bằng , thông minh , độ lượng , đa tình , đa mang , thầm kín , đời sau ,

 * Tìm hiểu bài:

- Gọi HS đọc từ đầu đến đa mang .

- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi :

+ Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà ?

+ Em hiểu câu thơ : Vàng cơn nắng , trắng cơn mưa như thế nào ?

+ Từ “ nhận mặt ” ở đây có nghĩa như thế

nào ?

+ Đoạn thơ này nói lên điều gì ?

- Tóm tắt ý chính .

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại và trả lời câu hỏi : Bài thơ gợi cho em nhớ đến những truyện cổ nào ? Chi tiết nào cho em biết điều đó ?

- Nêu ý nghĩa của 2 truyện : Tấm Cám , Đẽo cày giữa đường ?

 

doc29 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 460 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iọng đọc toàn bài nhẹ nhàng , tha thiết , trầm lắng pha lẫn niềm tự hào .
- Ví dụ đoạn thơ : 
 Tôi yêu truyện cổ nước tôi 
Vừa nhân hậu / lại tuyệt vời sâu xa .
 Thương người / rồi mới thương ta 
Yêu nhau / dù mấy cách xa cũng tìm .
 Ở hiền / thì lại gặp hiền 
Người ngay / thì được phật / tiên độ trì 
 Mang theo truyện cổ / tôi đi
Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa .
 Vàng cơn nắng / trắng cơn mưa 
Con sông chảy / có rặng dừa nghiêng soi .
- Đọc thầm , học thuộc .
- HS thi đọc .
- HS trả lời 
- Nhiều HS cho ý kiến 
Giáo dục kĩ năng sống: Em hợp tác
I. Mục tiêu: GV HD dẫn dắt gợi mở để HS trải nghiệm hợp tác qua trò chơi và hoạt động xây dựng bản đồ tâm trí.
- Khuyến khích học sinh mạnh dạn chia sẻ ý kiến
- Tạo cơ hội để HS thể hiện lắng nghe , thuyết trình hợp tác và chia sẻ.
II. Hoạt động:
H Đ 1
B1. GV cho HS đứng 2 hàng ngang
B 2. GV giải thích trò chơi
B 3. Khen ngợi HS và hỏi câu hỏi 3.( SHS)
H Đ2. Bản đồ tâm trí.Những việc em cần sự hợp tác.
B 1.
- GVHDHS lập bản đồ như SHS
- HS tô màu trang trí
B 2. HDHS cầm sách, giới thiệu cho các bạn 
B 3. GV tổng kết ghi bảng: Hợp tác là cùng nhau làm tốt một cong việc
H Đ3. Suy ngẫm và chia sẻ.
B1. GV Gói ý HDHS làm SHS
HS trả lời, hoàn thành bài tập
Chia sẻ ý kiến của mình, giáo viên tóm tắt ý chính.
H Đ 4. Dặn dò HS hoàn thành bảng : Cả nhà cùng làm
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Chiều thứ 3
Toán: Hàng và lớp
I.Mục tiêu: 
 Giúp HS: 
 -Biết được lớp đơn vị gồm 3 hàng là: đơn vị, chục, trăm; lớp nghìn gồm 3 hàng là: nghìn, chục nghìn, trăm nghìn.
 -Nhận biết được vị trí của từng chữ số theo hàng và lớp.
 -Nhận biết được giá trị của từng chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng, từng lớp.
II.Đồ dùng dạy học: 
 -Bảng kẻ sẵn các lớp, hàng của số có sáu chữ số như phần bài học SGK:
- VBT, bảng con
III.Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC: 
 -GV gọi 4 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 7 và kiểm tra VBT về nhà của HS, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.
-GV chữa bài, nhận xét.
3.Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài: 
 -GV: Giờ học toán hôm nay các em sẽ được làm quen với biểu thức có chứa một chữ và thực hiện tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ, hàng và lớp của các số có sáu chữ số.
 b.Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn: 
 -GV: Hãy nêu tên các hàng đã học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn ?
 -GV giới thiệu: Các hàng này được xếp vào các lớp. Lớp đơn vị gồm ba hàng là hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm. Lớp nghìn gồm hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.
 -GV vừa giới thiệu, vừa kết hợp chỉ trên bảng các hàng, lớp của số có sáu chữ số đã nêu ở phần Đồ dùng dạy – học.
 -GV hỏi: Lớp đơn vị gồm mấy hàng, đó là những hàng nào ?
 -Lớp nghìn gồm mấy hàng, đó là những hàng nào ?
 -GV viết số 321 vào cột số và yêu cầu HS đọc.
 -GV gọi 1 HS lên bảng và yêu cầu: hãy viết các chữ số của số 321 vào các cột ghi hàng.
 -GV làm tương tự với các số: 654000, 654321.
 -GV hỏi: Nêu các chữ số ở các hàng của số 321.
 -Nêu các chữ số ở các hàng của số 65 000.
 -Nêu các chữ số ở các hàng của số 654321.
 c.Luyện tập, thực hành:
 Bài 1
 -GV yêu cầu HS nêu nội dung của các cột trong bảng số của bài tập.
 -Hãy đọc số ở dòng thứ nhất.
 -Hãy viết số năm mươi tư nghìn ba trăm mười hai.
 -Nêu các chữ số ở các hàng của số 54312.
 -Yêu cầu HS viết các chữ số của số 54312 vào cột thích hợp trong bảng.
 -Số 54312 có những chữ số hàng nào thuộc lớp nghìn ?
 -Các chữ số còn lại thuộc lớp gì ?
 -GV yêu cầu HS làm tiếp bài tập.
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
 -Có thể hỏi thêm về các lớp của các số:
 +Lớp nghìn của số 45213 gồm những chữ số 
nào ?
 +Lớp đơn vị của số 654300 gồm những chữ số nào ?
 Bài 2
 -GV gọi 1 HS lên bảng và đọc cho HS viết các số trong bài tập, sau đó hỏi:
 +Trong số 46307, chữ số 3 ở hàng nào, lớp 
nào ?
 +Trong số 56032, chữ số 3 ở hàng nào, lớp 
nào ?
 +GV hỏi tương tự với các số còn lại.
 -GV có thể hỏi thêm về các chữ số khác trong các số trên hoặc trong các số khác. Ví dụ:
 +Trong các số trên, số nào có chữ số 6 ở hàng chục nghìn ?
 +Những số nào có chữ số hàng đơn vị là 7 ? 
 -GV nhận xét.
 Bài 3
 -GV viết lên bảng số 52314 và hỏi: Số 52314 gồm mấy trăm nghìn, mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ?
 -Hãy viết số 52314 thành tổng các chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị.
 -GV nhận xét cách viết đúng, sau đó yêu cầu HS cả lớp làm các phần còn lại của bài.
 -GV nhận xét.
 Bài 4( HDHS làm thêm)
 -GV lần lượt đọc từng số trong bài cho HS viết số.
 -GV nhận xét.
 4.Củng cố- Dặn dò:
 -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-4 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
Bài 2 -Thực hiện đọc các số: 2453, 65243, 762543, 53620.
- Chữ số 5 ở số 2453 thuộc hàng chục, ở số 
65243 thuộc hàng nghìn, ở số 762543 thuộc hàng trăm, ở số 53620 thuộc hàng chục nghìn.
-HS nghe.
-HS nêu: Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.
-Gồm ba hàng là hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm.
-Gồm ba hàng đó là hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.
-Ba trăm hai mươi mốt.
-HS viết số 1 vào cột đơn vị, số 2 vào cột chục, số 3 vào cột trăm.
-HS: Số 321 có chữ số 1 ở hàng đơn vị, chữ số 2 ở hàng chục, chữ số 3 ở hàng trăm.
-Số 654000 có chữ số 0 ở các hàng đơn vị, chục, trăm, chữ số 4 ở hàng nghìn, chữ số 5 ở hàng chục nghìn, chữ số 6 ở hàng trăm nghìn.
-Số 654321 có chữ số 1 ở hàng đơn vị, chữ số 2 ở hàng chục, chữ số 3 ở hàng trăm, chữ số 4 ở hàng nghìn, chữ số 5 ở hàng chục nghìn, chữ số 6 ở hàng trăm nghìn.
-Bảng có các cột: Đọc số, viết số, các lớp, hàng của số.
-HS đọc: Năm mươi tư nghìn ba trăm mười hai.
-1 HS lên bảng viết 54312
-Số 54312 có chữ số 2 ở hàng đơn vị, chữ số 1 ở hàng chục, chữ số 3 ở hàng trăm, chữ số 4 ở hàng nghìn, chữ số 5 ở hàng chục nghìn.
-1 HS lên bảng viết, cả lớp nhận xét và theo dõi.
-Chữ số 5 hàng chục nghìn và 4 hàng nghìn thuộc lớp nghìn.
-Lớp đơn vị.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào VBT.
-HS nêu.
-1 HS đọc cho 1 HS khác viết các số 46307, 
56032, 123517, 305804, 960783.
+Trong số 46307 chữ số 3 ở hàng trăm, lớp đơn vị.
+Trong số 56032 chữ số 3 ở hàng chục, lớp đơn vị.
+HS trả lời.
+Số 960783 có chữ số 6 ở hàng chục nghìn.
+Có hai số có chữ số hàng đơn vị là 7 đó là số 46307 và số 123517.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-Số 52314 gồm 5 chục nghìn, 2 nghìn, 3 trăm, 1 chục, 4 đơn vị.
-1 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào VBT.
52314 = 50000 + 2000 + 300 + 10 + 4
-1 HS lên bảng làm bài, Hs cả lớp làm bài vào VBT.
-HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
..
LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU , ĐOÀN KẾT 
I. Mục tiêu: 
 -Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ ngữ theo chủ điểm : Thương người như thể thương thân .
 -Hiểu nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ theo chủ điểm .
 -Hiểu nghĩa một số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán Việt có trong bài và biết cách dùng các từ đó .
II. Đồ dùng dạy học: 
- VBT, Bảng nhóm
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KT: 
- Yêu cầu HS tìm các tiếng chỉ người trong gia đình mà phần vần : 
+ Có 1 âm : cô , ..
+ Có 2 âm : bác , ..
- Nhận xét các từ HS tìm được .
2. Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài 
- Tuần này , các em học chủ điểm gì ? 
- Tên của chủ điểm gợi cho các em điều
gì ?
- Trong tiết luyện từ và câu hôm nay , các em sẽ mở rộng vốn từ theo chủ điểm của tuần với nội dung : Nhân hậu – đoàn kết và hiểu nghĩa cách dùng một số từ Hán Việt .
 b) Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 1 
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- 2 HS lên bảng , mỗi HS tìm một loại , HS dưới lớp làm vào giấy nháp .
+ Có 1 âm : cô , chú , bố , mẹ , dì , cụ , ..
+ Có 2 âm : bác , thím , anh , em , ông , ..
- Thương người như thể thương thân .
- Phải biết yêu thương , giúp đỡ người khác như chính bản thân mình vậy .
- Lắng nghe .
- 2 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK.
- Chia HS thành nhóm nhỏ , phát giấy và bút dạ cho trưởng nhóm . Yêu cầu HS suy nghĩ , tìm từ và viết vào giấy . 
- Yêu cầu 4 nhóm HS dán phiếu lên bảng .GV và HS cùng nhận xét , bổ sung để có một phiếu có số lượng từ tìm được đúng và nhiều nhất .
- Phiếu đúng , các từ ngữ : 
- Hoạt động trong nhóm .
- Nhận xét , bổ sung các từ ngữ mà nhóm bạn chưa tìm được .
Thể hiện lòng nhân hậu , tình cảm yêu thương đồng loại
Trái nghĩa với nhân hậu hoặc yêu thương
Thể hiện tinh thần đùm bọc , giúp đỡ đồng loại
Trái nghĩa với đùm bọc hoặc giúp đỡ
M : lòng thương người , lòng nhân ái , lòng vị tha , tình nhân ái , tình thương mến , yêu quý , xót thương , đau xót , tha thứ , độ lượng , bao dung , xót xa , thương cảm .
M : độc ác , hung ác, nanh ác , tàn ác , tàn bạo , cay độc , độc địa , ác nghiệt , hung dữ , dữ tợn , dữ dằn , bạo tàn , cay nghiệt , nghiệt ngã , ghẻ
lạnh , ..
M : cưu mang , cứu giúp , cứu trợ , ủng hộ , hổ trợ , bênh vực , bảo vệ , chở che , che chắn , che đỡ , nâng đỡ , nâng niu , 
M : ức hiếp , ăn hiếp, hà hiếp , bắt nạt , hành hạ , đánh đập , áp bức , bóc
lột , chèn ép ,
 Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- Kẻ sẵn một phần bảng thành 2 cột với nội dung bài tập 2a , 2b .
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp , làm vào giấy nháp . 
- Gọi HS lên bảng làm bài tập .
- Gọi HS nhận xét , bổ sung .
- Chốt lại lời giải đúng .
+ Hỏi HS về nghĩa của các từ ngữ vừa sắp xếp . Nếu HS không giải nghĩa được GV có thể cung cấp cho HS . 
Công nhân : người lao động chân tay , làm việc ăn lương .
Nhân dân : đông đảo những người dân , thuộc mọi tầng lớp , đang sống trong một khu vực địa lý .
Nhân loại : nói chung những người sống trên trái đất , loài người .
Nhân ái : yêu thương con người .
Nhân hậu : có lòng yêu thương người và ăn ở có tình nghĩa .
Nhân đức : có lòng thương người .
Nhân từ : có lòng thương người và hiền lành .
- Nếu có thời gian GV có thể yêu cầu HS tìm các từ ngữ có tiếng “ nhân ” cùng nghĩa .
 Bài 3 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu .
- Yêu cầu HS tự làm bài .
- Gọi HS viết các câu mình đã đặt lên bảng 
- Gọi HS khác nhận xét .
 Bài 4 
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi về ý nghĩa của từng câu tục ngữ .
- Gọi HS trình bày .GV nhận xét câu trả lời của từng HS .
- Chốt lại lời giải đúng .
·	Ở hiền gặp lành : khuyên người ta sống hiền lành , nhân hậu , vì sống như vậy sẽ gặp những điều tốt lành , may mắn .
·	Trâu buộc ghét trâu ăn : chê người có tính xấu , ghen tị khi thấy người khác được hạnh phúc , may mắn .
·	Một cây làm chẳng .núi cao : khuyên người ta đoàn kết với nhau , đoàn kết tạo nên sức mạnh .
3. Củng cố, dặn dò:
- Trò chơi đối đáp : Học sinh 2 dãy bàn thi nhau đặt câu có nội dung nhân hậu –đoàn kết .
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà học thuộc các từ ngữ , câu tục ngữ , thành ngữ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau .
- 2 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK. 
- Trao đổi , làm bài .
- 2 HS lên bảng làm .
- Nhận xét , bổ sung bài của bạn .
- Lời giải .
Tiếng “ nhân ” có nghĩa là “ người ”
Tiếng “ nhân ” có nghĩa là “ lòng thương người ”
Nhân dân 
 công nhân 
 nhân loại 
 nhân tài
Nhân hậu
nhân đức 
 nhân ái 
 nhân từ
+ Phát biểu theo ý hiểu của mình .
+ “ nhân ” có nghĩa là “ người ”: nhân chứng , nhân công , nhân danh , nhân khẩu, nhân kiệt , nhân quyền , nhân vật , thương nhân , bệnh nhân , 
+ “nhân” có nghĩa là “lòng thương người”: nhân nghĩa 
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp .
- HS tự đặt câu . Mỗi HS đặt 2 câu ( 1 câu với từ ở nhóm a và 1 câu với từ ở nhóm b) .
- 5 HS lên bảng viết .
+ Câu có chứa tiếng “ nhân ” có nghĩa là
“ người ” :
·	Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn 
·	Bố em là công nhân .
·	Toàn nhân loại đều căm ghét chiến tranh. 
+ Câu có chứa tiếng “ nhân ” có nghĩa là
 “ lòng thương người ” :
· Bà em rất nhân hậu .
· Người Việt Nam ta giàu lòng nhân ái .
· Mẹ con bà nông dân rất nhân đức .
- 2 HS đọc yêu cầu trong SGK .
- Thảo luận .
- HS tiếp nối nhau trình bày ý kiến của mình .
- HS tìm thêm các câu tục ngữ , thành ngữ khác thích hợp với chủ điểm và nêu ý nghĩa của những câu vừa tìm được .
+ Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ .
+ Bầu ơi thương lấy bí cùng .
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn .
+ Tham thì thâm .
+ Nhiễu điều phủ lấy giá gương 
Người trong một nước phải thương nhau cùng 
- HS thực hiện trò chơi 
KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC 
I. Mục tiêu: 
 -Kể lại được bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình truyện thơ Nàng tiên Ốc.
 -Thể hiện lời kể tự nhiên , phối hợp lời kể với điệu bộ , nét mặt , biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung truyện .
 -Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện : Con người cần yêu thương , giúp đỡ lẫn nhau 
II. Đồ dùng dạy học: 
 -Các tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK trang 18.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KT:
- Gọi 3 HS kể lại câu chuyện : Sự tích hồ Ba Bể 
- Nhận xét cho điểm từng HS 
2. Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài 
- Treo tranh minh hoạ và hỏi : Bức tranh vẽ cảnh gì ? 
- Trong tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ tập kể lại câu chuyện cổ tích bằng thơ Nàng tiên Ốc bằng lời của mình
 b) Tìm hiểu câu chuyện 
-GV đọc diễn cảm toàn bài thơ
- Gọi HS đọc bài thơ .
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 
 + Bà lão nghèo làm gì để sống ? 
 +Con Ốc bà bắt có gì lạ ? 
 + Bà lão làm gì khi bắt được Ốc ? 
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi : Từ khi có Ốc , bà lão thấy trong nhà có gì lạ? 
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn cuối và trả lời câu hỏi. 
 + Khi rình xem , bà lão thấy điều gì kì la? 
+ Khi đó , bà lão đã làm gì ? 
+ Câu chuyện kết thúc như thế nào ? 
 c) Hướng dẫn kể chuyện 
- Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của 
em ?
- Gọi 1 HS khá kể mẫu đoạn 1. 
- Chia nhóm HS , yêu cầu HS dựa vào tranh minh họa và các câu hỏi tìm hiểu , kể lại từng đoạn cho các bạn nghe . 
- Kể trước lớp : Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày .
+ Yêu cầu HS nhận xét sau mỗi HS kể .
 d) Hướng dẫn kể toàn bộ câu chuyện 
- Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm .
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp .
- Yêu cầu HS nhận xét và tìm ra bạn kể hay nhất lớp .
- Cho điểm HS kể tốt .
 e) Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện 
-Yêu câu HS thảo luận cặp đôi ý nghĩa câu chuyện. 
- Gọi HS phát biểu. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện nàng tiên Ốc giúp em hiểu điều gì ? 
- Em có kết luận như thế nào về ý nghĩa câu chuyện ?
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và tìm đọc những câu chuyện nói về lòng nhân hậu .
- 2 HS tiếp nối nhau kể lại truyện 
- 1 HS kể lại toàn bộ truyện và nêu ý nghĩa của truyện 
- ..bà lão đang ôm một nàng tiên cạnh cái chum nước 
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn thơ , 1 HS đọc toàn bài. 
 + Bà kiếm sống bằng nghề mò cua bắt ốc. 
 + Nó rất xinh ,vỏ biêng biếc xanh , không giống như ốc khác. 
 + Thấy Ốc đẹp ,bà thương không muốn bán , thả vào chum nước. 
- Đi làm về , bà thấy nhà cửa đã được quét sạch sẽ , đàn lợn đã được cho ăn , cơm nước đã nấu sẵn , vườn rau đã nhặt cỏ sạch. 
 + Bà thấy một nàng tiên từ trong chum nước bước ra 
 + Bà bí mật đập vỡ vỏ ốc , rồi ôm lấy nàng tiên 
 + Bà lão và nàng tiên sống hạnh phúc bên nhau . Họ yêu thương nhau như hai mẹ con. 
- Là em đóng vai người kể kể lại câu chuyện , với câu chuyện cổ tích bằng thơ này , em dựa vào nội dung truyện thơ kể lại chứ không phải là đọc lại từng câu thơ. 
-1 HS khá kể lại , cả lớp theo dõi 
- HS kể theo nhóm. 
- Đại diện các nhóm lên bảng trình bày . Mỗi nhóm kể 1 đoạn. 
 + Nhận xét lời kể của bạn theo cá tiêu chí 
- Kể trong nhóm 
- 2 đến 3 HS kể toàn bộ câu chuyện trước lớp.
- Nhận xét. 
- Nhận xét .
- 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
- 3 đến 5 HS trình bày : Câu chuyện nói về tình yêu thương lẫn nhau giữa bà lão và nàng tiên Ốc . Bà lão thương Ốc không nỡ bán .Ốc biến thành một nàng tiên giúp đỡ bà.
- Con người phải thương yêu nhau .Ai sống nhân hậu , thương yêu mọi người sẽ có cuộc sống hạnh phúc. 
- Nhiều HS trình bày ý nghĩa theo suy nghĩ của mình. 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Sáng thứ 4
Toán: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ
I.Mục tiêu: Giúp HS: 
 -Biết so sánh các số có nhiều chữ số bằng cách so sánh số các chữ số với nhau, so sánh các chữ số ở cùng hàng với nhau.
 -Biết tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất trong một nhóm các số có nhiều chữ số.
 -Xác định được số bé nhất, số lớn nhất có ba chữ số, số bé nhất, lớn nhất có sáu chữ số.
II.Đồ dùng dạy học: VBT
III.Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.KT: 
 -GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập 2b, 5 đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS.
- Gv treo bảng phụ bài 2b
-GV chưa bài, nhận xét.
2.Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài: 
 -GV: Giờ học toán hôm nay sẽ giúp các em biết cách so sánh các số có nhiều chữ số với nhau.
 b.Hướng dẫn so sánh các số có nhiều chữ số :
 * So sánh các số có số chữ số khác nhau
 -GV viết lên bảng các số 99578 và số 100000 yêu cầu HS so sánh 2 số này với nhau
 -Vì sao ?
 -Vậy khi so sánh các số có nhiều chữ số với nhau, ta thấy số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn và ngược lại số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn.
 *So sánh các số có số chữ số bằng nhau
 -GV viết lên bảng số 693251 và số 693500, yêu cầu HS đọc và so sánh hai số này với nhau.
 -Nếu HS so sánh đúng, GV yêu cầu HS nêu cách so sánh của mình. Sau đó hướng dẫn HS cách so sánh như phần bài học của SGK đã hướng dẫn:
 +Hãy so sánh số chữ số của 693251 với 
693500.
 +Hãy so sánh các chữ số ở cùng hàng của hai số với nhau theo thứ tự từ trái sang phải.
 +Hai số có hàng trăm nghìn như thế nào ?
 +Ta so sánh tiếp đến hàng nào ?
 +Hàng chục nghìn bằng nhau, vậy ta phải so sánh đến hàng gì ?
 +Khi đó ta so sánh tiếp đến hàng nào ?
 -Vậy ta có thể rút ra điều gì về kết quả so sánh hai số này ?
 -Bạn nào có thể nêu kết quả so sánh này theo cách khác ?
 -Vậy khi so sánh các số có nhiều chữ số với nhau, chúng ta làm như thế nào ?
 c.Luyện tập, thực hành :
 Bài 1
 -GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -GV yêu cầu HS tự làm bài.
 -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng của một số HS.
 -GV yêu cầu HS giải thích cách điền dấu ở 2 đến 3 trường hợp trong bài. Ví dụ:
 +Tại sao 43256 < 432510 ?
 +Tại sao 845713 < 854713 ?
 -GV nhận xét .
 Bài 2
 -GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -Muốn tìm được số lớn nhất trong các số đã cho chúng ta phải làm gì ?
 -GV yêu cầu HS tự làm bài.
 -GV hỏi: Số nào là số lớn nhất trong các số 
59876, 651321, 499873, 902011, vì sao ?
 -GV nhận xét và.
 Bài 3
 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -Để sắp xếp được các số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì ?
 -GV yêu cầu HS so sánh và tự sắp xếp các số.
 -GV hỏi: Vì sao em lại xếp được các số theo thứ tự như trên.
 -GV nhận xét.
 Bài 4
 -GV yêu cầu HS mở SGK và đọc nội dung bài tập 4.
 -GV yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài vào VBT.
 -Số có ba chữ số lớn nhất là số nào ? Vì sao 
-Số có ba chữ số bé nhất là số nào ? Vì sao ?
-Số có sáu chữ số lớn nhất là số nào ? Vì sao 
 -Số có sáu chữ số bé nhất là số nào ? Vì sao 
3.Củng cố- Dặn dò:
 -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. 
-HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
 2b. Gía trị của chữ số 7 trong mỗi số đó l:
67 021 7000; 79 518 70 000
302 671 70; 715 519 700 000
 Bài 5: 
a. Lớp nghìn của số 603 786 gồm các chữ số: 6;0;3
b. Lớp đơn vị của số 603 786 gồm các chữ số: 7;8;6
c. Lớp đơn vị của số 532 004 gồm các chữ số: 0;0;4
-HS nghe.
-99578 nhỏ hơn 10 000
-Vì 99578 chỉ có 5 chữ số còn 100000 có 6 chữ số.
-HS nhắc lại kết luận.
-HS đọc hai số và nêu kết quả so sánh của mình.
+Hai số cùng là các số có 6 chữ số.
+Là 6.
+So sánh đến hàng chục nghìn. Hàng chục nghìn đều bằng 9.
+Đến hàng nghìn, hai số cùng có hàng nghìn
 là 3.
+So sánh tiếp đến hàng trăm nghìn thì được 
2 < 5.
-Vậy 693251 < 693500.
-693500 >

File đính kèm:

  • docT 2.doc