Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2015-2016

Hoạt động của thầy

1. KTBC:

-Gọi 2 HS lên bảng đọc tiếp nối bài Vua tàu thủy Bạch Thái Bười và trả lời nội dung.

-Nhận xét HS .

2. Bài mới:

 a. Giới thiệu bài:

-Treo tranh chân dung họa sĩ Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi và giới .

 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

 * Luyện đọc:

- GVHDHS đọc

-Gọi HS đọc toàn bài.

-Gọi 2 HS tiếp nối nhau từng doạn(3 lượt HS đọc). GV chú ý sửa lỗi phát âm ngắt giọng cho từng HS.

-Chú ý câu: Trong một nghìn quả trứng xưa nay/ không có lấy hai quả hoàn toàn giống nhau đâu.

-GV đọc mẫu.

 * Tìm hiểu bài:

-Yêu cầu HS đọc đoạn 1 trao đổi và trả lời câu hỏi.

+ Sở thích của lê-ô-nác-đô khi còn nhỏ là gì?

+Vì sao trong những ngày đầu học vẽ, cậu bé cảm thấy chán ngán?

+Tại sao Vê-rô-ki-ô cho rằng vẽ trứng là không dễ?

+Theo em thầy Vê-rô-ki-ô cho học trò vẽ trứng để làm gì?

Tóm ý chính đoạn 1.

-Yêu cầu HS đọc đoan 2, trao đổi và trả lời câu hỏi.

+ Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi thành đạt như thế nào?

+Theo em những nguyên nhân nào khiến cho Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trở thành hoạ sĩ nổi tiếng?

-Gv tóm ý đoạn 2.

-Theo em nhờ đâu mà Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi thành đạt đến như vậy?

-GV: Những nguyên nhân trên đều tạo nên những thành công của Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, nhưng nguyên nhân quang trọng nhất là sự khổ công luyện tập của ông. Người ta thường nói : thiên tài được tạo nên bởi 1% năng khiếu bẩm sinh, 99% do công khổ luyện mà mỗi thiên tài đều bắt đầu từ những đứa trẻ. Ngay từ hôm nay, các em hãy cống gắng học giỏi hơn nữa để ngày mai làm việc thật tốt.

-Nội dung chính bài này là gì?

-Ghi nội dung chính của bài.

 * Đọc diễn cảm:

-GV chọn đoạn văn cần luyện đọc.

-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm cả đoạn văn

-Nhận xét và cho điểm từng HS.

3.Củng cố – dặn dò:

-Hỏi: +câu chuyện về danh hoạ Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi giúp em hiểu điều gì?

-Dặn HS về nhà học bài.

-Nhận xét tiết học.

 

doc22 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 397 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cố lại quy tắc nhân một hiệu vói một số
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP ĐỌC VẼ TRỨNG
I. Mục tiêu: 
Đọc thành tiếng:
 -Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn.:Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô, trân trọng, 
 -Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ thể hiện sự miệt mài, lời dạy chí tình của thầy Vê-rô-ki-ô
 -Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung nhân vật.
Đọc- hiểu:
 -Hiểu nội dung bài: Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài nhờ khổ luyện
 -Hiểu nghĩa các từ ngữ: khổ luyện, kiệt sức, thời đại phục Hưng.
II. Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 121, SGK 
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
-Gọi 2 HS lên bảng đọc tiếp nối bài Vua tàu thủy Bạch Thái Bười và trả lời nội dung.
-Nhận xét HS .
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
-Treo tranh chân dung họa sĩ Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi và giới ....
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- GVHDHS đọc
-Gọi HS đọc toàn bài.
-Gọi 2 HS tiếp nối nhau từng doạn(3 lượt HS đọc). GV chú ý sửa lỗi phát âm ngắt giọng cho từng HS.
-Chú ý câu: Trong một nghìn quả trứng xưa nay/ không có lấy hai quả hoàn toàn giống nhau đâu.
-GV đọc mẫu.
 * Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Sở thích của lê-ô-nác-đô khi còn nhỏ là gì?
+Vì sao trong những ngày đầu học vẽ, cậu bé cảm thấy chán ngán?
+Tại sao Vê-rô-ki-ô cho rằng vẽ trứng là không dễ?
+Theo em thầy Vê-rô-ki-ô cho học trò vẽ trứng để làm gì?
Tóm ý chính đoạn 1.
-Yêu cầu HS đọc đoan 2, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi thành đạt như thế nào?
+Theo em những nguyên nhân nào khiến cho Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trở thành hoạ sĩ nổi tiếng?
-Gv tóm ý đoạn 2.
-Theo em nhờ đâu mà Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi thành đạt đến như vậy?
-GV: Những nguyên nhân trên đều tạo nên những thành công của Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, nhưng nguyên nhân quang trọng nhất là sự khổ công luyện tập của ông. Người ta thường nói : thiên tài được tạo nên bởi 1% năng khiếu bẩm sinh, 99% do công khổ luyện mà mỗi thiên tài đều bắt đầu từ những đứa trẻ. Ngay từ hôm nay, các em hãy cống gắng học giỏi hơn nữa để ngày mai làm việc thật tốt.
-Nội dung chính bài này là gì?
-Ghi nội dung chính của bài.
 * Đọc diễn cảm:
-GV chọn đoạn văn cần luyện đọc.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm cả đoạn văn 
-Nhận xét và cho điểm từng HS. 
3.Củng cố – dặn dò:
-Hỏi: +câu chuyện về danh hoạ Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi giúp em hiểu điều gì?
-Dặn HS về nhà học bài.
-Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng đọc bài.
-Quan sát và lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng.
-2 HS đọc nối tiếp theo trình tự.
+Đoạn 1: Ngay từ nhỏ đến vẽ được như ý.
+Đoạn 2: Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đến thời đại phục hưng.
- Luyện đọc N2
- Thi đọc
- Đọc chú giải
- HS đọc đoạn 1 của bài.
+Sở thích của lê-ô-nác-đô khi còn nhỏ là rất thích vẽ.
+Vì suốt mấy ngày cậu chỉ vẽ trứng, vẽ hết quả này đến quả khác.
+Vì theo thầy, trong hàng nhìn quả trứng, không có lấy hai quả giống nhau. Mỗi quả trứng đều có nét riêng mà phải khổ công mới vẽ được.
+Thầy cho học trò vẽ trứng để biết cách quan sát mọi sự vật một cách cụ thể tỉ mỉ, miêu tả nó trên giấy vẽ chính xác.
+ Lê-ô-nác-đô khổ công vẽ trứng theo lời khuyên chân thành của thầy.
-1 HS đọc thành tiếng. HS cả lớp đọc thầm trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trở thành danh hoạ nổi tiếng nhờ:
+Ông ham thích vẽ và có tài bẩm sinh.
+Ông có người thầy tài giỏi và tận tình chỉ bảo.
+Ông khổ luyện, miệt mài nhiều năm tập vẽ.
+Ông có ý chí quyết tâm học vẽ.
-Sự thành đạt của Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi.
-Ông thành đạt là nhờ sự khổ công rèn luyện.
-Lắng nghe.
- Bài văn ca ngợi sự khổ công rèn luyện của Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, nhờ đó ông đã trở thành danh hoạ nổi tiếng.
-2 HS nhắc lại.
- HS đọc lớp nghe tìm giọng đọc . 
-HS luyện đọc.
- Thi đọc
-Câu truyện giúp em hiểu rằng:
+Phải khổ công rèn luyện mới thành tài.
+Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi thành tài nhờ tài năng và khổ công tập luyện.
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Luyện Toán. Ôn tập về phép chia
I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng đặt tính và thực hiện phép chia
- Giải toán có lời văn
II. Hoạt động:
HĐ 1. HDHS làm vở thực hành toán trang 46
HS lần lượt làm bài kết hợp lên bảng chữa bài
GVHD bài tập 3.
HS đọc xác định yêu cầu bài toán: cho biết gì? Cần tìm?
HS nêu các bước giải
GV nhận xét giúp HS áp dung nhân một tổng.
HD bài tập 4.
HS quan sát nhận thấy chữ số giống nhau, tự nêu cách làm, tìm cách tính nhanh.
Đưa về dạng một số nhân một hiệu
HĐ 2. Bài tập vận dụng.
Bài 1. Tính.
375 x ( 7 + 2) 678 x ( 5 + 3) 507 x (9 – 3) 689 x ( 7 – 2)
Bài 2. Để lát phòng người ta dùng hết 600 viên gạch hình vuông cạnh 50 cm. Hỏi căn phòng đó có diện tích bao nhiêu mét vuông, biết diện tích mạch vữa không đáng kể.
...
Giáo dục kĩ năng sống
 -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Chiều thứ 3
Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố về :
 -Tính chất giao hoán , tính chất kết hợp của phép nhân , nhân một số với một
 tổng , một hiệu .
 -Thực hành tính nhanh .
 -Tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật . 
II.Đồ dùng dạy học : VBT
II.Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động củ trò
1.KTBC :
 -Kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác .
 -Chữa bài , nhận xét HS . 
3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài 
 -GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng .
b) Hướng dẫn luyện tập 
 Bài 1(dòng đầu) 
 -Nêu yêu cầu của bài tập , sau đó cho HS tự làm bài 
 H: Biểu thức thuộc dạng nào?
-Nhận xét HS .
 Bài 2( ( a, b: dòng 1) 
 -Bài tập a yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -Viết lên bảng biểu thức : 134 x 4 x 5 
 ( Áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân ) 
 -Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại .
 -Chữa bài và yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau .
 -Phần b yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -Viết lên bảng biểu thức :
 145 x 2 + 145 x 98 
-Yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức trên theo mẫu .
 -Cách làm trên thuận tiện hơn cách chúng ta thực hiện các phép tính nhân trước , phép tính cộng sau ở điểm nào ?
 -Chúng ta đã áp dụng tính chất nào để tính giá trị của biểu thức ?
 -Yêu cầu HS nêu lại tính chất trên .
 -Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài .
 -Nhận xét HS .
Bài 4 (chỉ tính chu vi)
 -Cho HS đọc đề toán 
 -GV cho HS tự làm bài 
+ GV theo dõi giúp đỡ HS yếu
 -GV nhận xét HS 
3.Củng cố- dặn dò:
 -Dặn HS về nhà làm bài tập 1b, dòng 2 của bài 2b và chuẩn bị bài sau. 
-Nhận xét giờ học.
-HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau .
- 2 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở .
 * 427 x ( 10 + 8) 
 = 427 x 10 + 427 x 8 
 = 4270 + 3416 = 7686 
-Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện.
-HS tính: 134 x (4 x 5) = 134 x 20 = 2680
+ Giải thích
-Vì tính tích 4 x 5 là tích trong bảng , tích thứ hai có thể nhẩm được . 
-Hs tính theo mẫu.
-2 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào vở .
-Tính theo mẫu .
-1 HS lên bảng tính , HS cả lớp làm vào giấy nháp .
-Chúng ta chỉ việc tính tổng ( 2 + 98) rồi thực hiện nhân nhẩm .
-Nhân một số với một tổng .
-HS đọc đề.
-HS lên bảng làm bài . Cả lớp làm bài vào vở 
Bài giải
Chiều rộng của sân vận động là
180 : 2 = 90 ( m )
Chu vi của sân vận động là
( 180 + 90 ) x 2 = 540 ( m )
Diện tích của sân vận động đó là
180 x 90 = 16 200 ( m 2)
Đáp số: 540 m , 16 200 m2
-HS.
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC
I. Mục tiêu: 
 -Biết được một số từ, câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người.
 -Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ nói về ý chí, nghị lực.
 -Biết cách sử dụng từ thuộc chủ điểm trên một cách sáng tạo, kinh hoạt.
 -Hiểu ý nghĩa của một số câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người.
II. Đồ dùng dạy học: 
 -VBT. Bảng nhóm
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
- Thế nào là tính từ, cho ví dụ.
-Gọi HS nhận xét câu bạn viết trên bảng.
-GV nhận xét HS .
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
Trong tiết học này, các em sẽ được hiểu một số từ, câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người và biết dùng những từ này khi nói, viết.
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Gọi HS nhận xét, chữa bài.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Chí có nghĩa là rất, hết sức (biểu thị mức độ cao nhất)
Chí phải, chí lý, chí thân, chí tình, chí công.
Chí có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi một mục đích tốt đẹp.: ý chí, chí khí, chí hướng, quyết chí.
 Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi.
-Gọi HS phát biểu và bổ sung.
-Hỏi HS : +Làm việc liên tục, bền bỉ là nghĩa như thế nào?
+Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ là nghĩa của từ gì?
+Có tình cảm rất chân tình sâu sắc là nghĩa của từ gì?
* GV cho HS đặt câu với các từ: nghị lực, kiên trì, kiên cố, chí tình. Để các em hiểu nghĩa và cách sử dụng từng từ.
 Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn .
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
 Bài 4:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS trao đổi thảo luận về ý nghĩa của 2 câu tục ngữ.
-Giải nghĩa đen cho HS .
a. Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
b. Nước lã mà vã nên hồ.
c. Có vất vã mới thanh nhàn.
-Gọi HS phát biểu ý kiến và bổ sung cho đúng ý nghĩa của từng câu tục ngữ.
a. Khuyên người ta đừng sợ vất vả, gian nan. Gian nan thử thách con người, giúp con người được vững vàng, cứng cỏi hơn.
b. Khuyên người đừng sợ bắt đầu từ hai bàn tay trắng. Những người từ tay trắng mà làm nên sự nghiệp càng đáng kính trọng, khâm phục.
c. Khuyên người ta phải vất vã mới có lúc thanh nhàn, có ngày thành đạt.
3. Củng cố – dặn dò:
-Dặn HS về nhà học thuộc các từ vừa tìm được và các câu tục ngữ.
-Nhận xét tiết học.
- 2 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
-Nhận xét câu bạn viết trên bảng.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng.
-2 HS lên bảng làm trên phiếu. HS dưới lớp làm vào vở nháp.
-Nhận xét, bổ sung bài của bạn trên bảng.
-Chữa bài 
-2 HS đọc thành tiếng.
-2 HS ngồi cùng bàntrao đổi, thao luận và trả lời câu hỏi.
-Dòng b (Sức mạnh tinh thần làm cho con người kiên quyết trong hành động, không lùi bước trước mọi khó khăn) là đúng nghĩa của từ nghị lực.
+Làm việc liên tục bền bỉ, đó là nghĩa của từ kiên trì.
+Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ đó là nghĩa của từ kiên cố.
+Có tình cảm rất chân tình, sâu sắc là nghĩa của từ chí tình, chí nghĩa.
-Đặt câu:
*Nguyễn Ngọc Kí là người giàu nghị lực.
*Kiên trì thì làm việc gì cũng thành công.
*Lâu đài xây rất kiên cố.
*Cậu nói thật chí tình.
-1 HS đọc thành tiếng.
-1 HS làm VBT. Trình bày bài làm
-Nhận xét và bổ sung bài của bạn.
-Chữa bài 
-2 HS đọc thành tiếng.
-1 HS đọc thành tiếng.
- HS thảo luận cặp đôi với nhau về ý nghĩa của 2 câu tục ngữ.
-Lắng nghe.
-Tự do phát biểu ý kiến.
a. Lửa thử vàng, gian nan thử sức. 
b. Nước lã mà vã nên hồ
Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan
c. Có vất vã mới thanh nhàn
Không dư ai dễ cầm tàn che cho
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu: 
 -Kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc có cốt chuyện, nhân vật nói về người có nghị lực, có ý chí vươn lên.
 -Hiểu được nội dung ý nghĩa câu chuyện của các bạn.
 -Lời kể tự nhiên, sáng tạo, kết hợp với cử chỉ nét mặt, điệu bộ.
 -Biết nhận xét đánh giá nội dung truyện, lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học: 
 -GV và HS sưu tầm các truyện có nội dung nói về một người có nghị lực.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
-Gọi 2 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn truyện “Bàn chân kì diệu” và trả lời câu hỏi: Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc Kí?
-Nhận xét HS .
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
-Kiểm tra việc HS chuẩn bị truyện ở nhà.
-Tiết kể chuyện hôm nay lớp mình sẽ thi xem bạn nào có câu chuyện hay nhất, bạn nào kể chuyện hấp dẫn nhất.
 b. Hướng dẫn kể chuyện;
 * Tìm hiểu đề bài:
-Gọi HS đọc đề bài.
-GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: được nghe, được đọc, có nghị lực.
-Gọi HS đọc gợi ý.
-Gọi HS giới thiệu những chuyện em đã được đọc, được nghe về người có nghị lực và nhận xét, tránh HS lạc đề về người có ước mơ đẹp. Khuyến khích HS kể chuyện ngoài SGK .
-Gọi HS giới thiệu về câu chuyện mình định kể. 
(Những người bị khuyết tật mà em đã biết qua ti vi, đài, báo vẫn đỗ đại học và trở thành những người lao động giỏi)
-2 HS đọc thành tiếng.
+ Chuyện Bô-bin-sơn ở đảo hoang mà tôi đã được đọc trong truyện trinh thám.
+ Chuyện về anh Sơn người bị tàn tật mà vẫn học 2 trường đại học. Tấm gương về anh tôi đã được xem trong chương trình Người đương thời.
+ Chuyện về nhà giáo ưu tú Nguyễn Ngọc Kí
 * Kể trong nhóm:
-HS thực hành kể trong nhóm.
GV đi hướng dẫn những HS gặp khó khăn.
Gợi ý:
+Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể.
+Kể những chi tiết làm nổi rõ ý nghĩa, nghị lực của nhân vật.
 * Kể trước lớp:
-Tổ chức cho HS thi kể.
-GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện.
-Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
-Cho điểm HS kể tốt.
3. Củng cố – dặn dò:
-Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. Nhắc HS luôn ham đọc sách.
-Nhận xét tiết học.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các tổ viên.
-2 HS đọc thành tiếng.
-Lắng nghe.
-4 HS nối tiếp nhau đọc từng gợi ý.
-Lần lượt HS giới thiệu truyện.
+Bác Hồ trong truyện Hai bàn tay.
+Bạch Thái Bưởi trong câu chuyện vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi.
+Lê Duy Ứng trong truyện Người chiến sĩ giàu nghị lực.
+Đặng Văn Ngữ trong truyện Người trí thức yêu nước.
+Ngu Cong trong truyện Ngu Công dời núi.
+Nguyễn Ngọc Kí trong truyện Bàn chân kì diệu.
- Lần lượt 3 HS giới thiệu về nhân vật mà mình định kể.
-2 HS đọc thành tiếng.
-2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa truyện với nhau.
- 6 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện.
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ---------------------------------------------------------------------------------------------------
Sáng thứ 4
Toán: NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I.Mục tiêu: 
 Giúp HS:
 -Biết thực hiện nhân với số có hai chữ số.
 -Nhận biết tích riêng thứ nhất và tích riêng thứ hai trong phép nhân với số có hai chữ số.
 -Ap dụng phép nhân với số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan.
II.Đồ dùng dạy học: VBT
III.Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.KTBC: 
 -GV vở bài tập về nhà của một số.
 -GV chữa bài, nhận xét HS.
2.Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài: 
 -Giờ học toán hôm nay các em biết cách thực hiện phép nhân với số có hai chữ số.
 b.Phép nhân 36 x 23
 * Đi tìm kết quả:
 -GV viết lên bảng phép tính 36 x 23, sau đó yêu cầu HS áp dụng tính chất một số nhân với một tổng để tính.
 -Vậy 36 x 23 bằng bao nhiêu ?
 * Hướng dẫn đặt tính và tính:
 -GV nêu vần đề: Để tính 36 x 23, theo cách tính trên chúng ta phải thực hiện hai phép nhân là 36 x 20 và 36 x 3, sau đó thực hiện một phép tính cộng 720 + 108, như vậy rất mất công.
 -Để tránh phải thực hiện nhiều bước tính như trên, người ta tiến hành đặt tính và thực hiện tính nhân theo cột dọc. Dựa vào cách đặt tính nhân với số có một chữ số, bạn nào có thể đặt tính 36 x 23 ?
 -GV nêu cách đặt tính đúng: 
 108 gọi là tích riêng thứ nhất.
 72 gọi là tích riêng thứ hai. Tích riêng thứ hai được viết lùi sang bên trái một cột vì nó là 72 chục, nếu viết đầy đủ phải là 720.
 -GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện lại phép nhân 36 x 23.
 -GV yêu cầu HS nêu lại từng bước nhân.
 c. Luyện tập, thực hành:
 Bài 1:a,b,c
 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -Các phép tính trong bài đều là phép tính nhân với số có hai chữ số, các em thực hiện tương tự như với phép nhân 36 x 23.
 -GV chữa bài, khi chữa bài yêu cầu 2 HS lần lượt nêu cách tính của từng phép tính nhân.
 -GV nhận xét HS.
 Bài 2:(HDHS làm thêm)
 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -Chúng ta phải tính giá trị của biểu thức 45 x a với những giá trị nào của a ?
 -Muốn tính giá trị của biểu thức 45 x a với a = 13 chúng ta làm như thế nào ?
 -GV yêu cầu HS làm bài, nhắc HS đặt tính ra giấy nháp.
 -GV nhận xét HS.
 Bài 3:
 -GV yêu cầu HS đọc đề bài.
 -GV yêu cầu HS tự làm bài.
 -GV chữa bài trước lớp.
 3.Củng cố- Dặn dò:
 -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập 1c,d và chuẩn bị bài cho tiết sau.
 -GV nhận xét tiết học.
HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn.
HS lắng nghe.
-HS tính:
36 x 23 = 36 x (20 +3)
 = 36 x 20 + 36 x 3
 = 720 + 108
 = 828
- 36 x 23 = 828
-1 HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp đặt tính vào giấy nháp.
-HS theo dõi và thực hiện phép nhân.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào bảng con.
-HS nêu như SGK.
-Đặt tính rồi tính.
-HS nghe giảng, sau đó 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào bảng con.
-HS nêu. 
-Tính giá trị của biểu thức 45 x a.
-Với a = 13, a = 26, a = 39.
-Thay chữ a bằng 13, sau đó thực hiện phép nhân 45 x 13.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
+Với a = 13 thì 45 x a = 45 x 13 = 585
+Với a = 26 thì 45 x a = 45 x 26 = 1170
+Với a = 39 thì 45 x a = 45 x 39 = 1755
-HS đọc.
-HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
Bài giải
Số trang của 25 quyển vở cùng loại đó là:
48 x 25 = 1200 (trang)
Đáp số: 1200 trang
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP LÀM VĂN KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu: 
 -Hiểu được thế nào là kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng trong văn kể chuyện.
 -Biết viết đoạn kết bài trong bài văn kể chuyện theo hướng mở rộng và không mở rộng.
 -Kết bài một cách tự nhiên, lời văn sinh động, dùng từ hay.
II. Đồ dùng dạy học: -VBT
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
-Hỏi: +có những cách mở bài nào?
 b. tìm hiểu ví dụ:
 Bài 1,2:
-Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc truyện “Ông trạng thả diều”. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và tìm đoạn kết chuyện.
-Gọi HS phát biểu.
-Hỏi; +Bạn nào có ý kiến khác?
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
 Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS làm việc trong nhóm.
-Gọi HS phát biểu, GV nhận xét, sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho từng HS .
 Bài 4:
-Gọi HS đọc yêu cầu. GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn kết bài để cho HS so sánh.
-Gọi HS phát biểu.
-Kết luận: +Cách viết của bài thứ nhất chỉ có biết kết cục của câu truyện không có bình luận thêm là c

File đính kèm:

  • docT 12.doc