Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2015-2016
Hoạt động của giáo viên
1.Ổn định:
2/ KTBC:
3/ Bài mới: a. Giới thiệu bài:
b. Kiểm tra tập đọc:
- Tiến hành tương tự như tiết 1. Kiểm tra số HS còn lại.
- Số lượng thăm chuẩn bị (10 – 15 phiếu thăm).
- Cho HS kiểm tra.
- Gọi từng HS lên bốc thăm.
- Cho HS lên đọc và trả lời câu hỏi.
c. Luyện tập viết giấy mời theo mẫu:
Bài tập : - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi 1 HS đọc mẫu giấy mời.
- GV yêu cầu các em đóng vai chi đội trưởng báo cáo với thầy cô Tổng phụ trách kết quả tháng thi đua: “Xây dựng đội vững mạnh”.
- Cho 2 HS đọc lại mẫu báo cáo đã học tuần 20 trang 20. GV có thể cho HS đọc thêm mẫu báo cáo ở tiết 5 trang 75.
+ Yêu cầu của báo cáo trang 75 có gì khác với yêu cầu của báo cáo ở trang 20.
- GV: Đây là báo cáo bằng miệng, nên khi trình bày các em thay từ “Kính gửi ” bằng từ “Kính thưa ”.
- Cho HS làm việc theo tổ.
- Cho HS thi trước lớp.
- GV nhận xét:
+ Báo cáo có đủ thông tin về các mặt học tập, lao động và các công tác khác không?
+ Người trình bày báo cáo có tự tin trước lớp không? Nói có to, rõ ráng, rành mạch không?
4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chưa có điểm tập đọc về nhà luyện đọc thêm để tiết sau kiểm tra.
Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2016. TOÁN LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về đọc, viết các số có 5 chữ số. - Thứ tự số trong một nhóm các số có 5 chữ số. - Làm quen với các số tròn nghìn (từ 10 000 đến 19 000). II/ Chuẩn bị: - Bảng viết nội dung bài tập 3, 4. III/ Các hoạt động dạy hocï: Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra bài tiết trước. - Nhận xét 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: b. Luyện tập: Bài 1: GV hướng dẫn HS làm bài tập 1 tương tự như đã hướng dẫn ở bài tập 2 tiết 131. Bài 2: - GV cho HS tự làm bài, sau đó gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu 1 HS viết các số trong bài cho HS kia đọc số. - GV nhận xét. Bài 3: - GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV hỏi HS tự làm phần a: Vì sao em điền 36522 vào sau 36521? - Hỏi tương tự với HS làm phần b và c. - Yêu cầu HS cả lớp đọc các dãy số trên. Bài 4: - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV chữa bài và yêu cầu HS đọc các số trong dãy số. - GV hỏi: Các số trong dãy số này có điểm gì giống nhau? - GV giới thiệu: Các số này được gọi là số tròn nghìn. - GV yêu cầu HS nêu các số tròn nghìn vừa học. 4. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị cho bài tiết sau. - 2 HS lên bảng, mỗi HS làm 1 bài. - Nghe giới thiệu. - HS làm theo sự HD của GV. - HS tự làm bài vào VBT, sau đó theo dõi bài làm của 2 bạn trên bảng và nhận xét. - 3 HS lên bảng làm 3 phần a, b, c; HS cả lớp làm bài tập vào VBT. - Vì dãy số này bắt đầu từ 36520, tiếp sau đó là 36521, đây là dãy số tự nhiên liên tiếp bắt đầu từ số 36250, vậy sau 36521 ta phải điền 36522. (Hoặc: Vì trong dãy số này mỗi số đứng sau bằng số đứng trước nó cộng thêm 1) - HS lần lượt đọc từng dãy số. - 2 HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm bài vào VBT. - HS đọc: 10 000; 11 000; 12 000; 13 000; 14 000; 15 000; 16 000; 17 000; 18 000; 19 000. - HS: Các số này đều có hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị là 0. - 2 HS nêu trước lớp. ======================================= L.T. TOÁN ÔN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về đọc, viết các số có 5 chữ số. - Thứ tự số trong một nhóm các số có 5 chữ số. - Làm quen với các số tròn nghìn (từ 10 000 đến 19 000). II/ Chuẩn bị: - Bảng viết nội dung bài tập 3, 4. III/ Các hoạt động dạy hocï: Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra bài tiết trước. - Nhận xét 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: b. Luyện tập: Bài 1: Viết các số tròn nghìn từ 1000 đến 10000 Bài 2: Viết các số trăm từ 1100 đến 9900 Bài 3: sắp xếo thêo thứ tự tăng dần 23413 ,11241,32134, 56212,2445 , 43210, 64533 4. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị cho bài tiết sau. - 2 HS lên bảng, mỗi HS làm 1 bài. - Nghe giới thiệu. - HS làm theo sự HD của GV. - HS tự làm bài vào VBT, sau đó theo dõi bài làm của 2 bạn trên bảng và nhận xét. ======================================= CHÍNH TẢ ÔN TẬP (Tiết 3). I. Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra đọc, yêu cầu như tiết 1. - Ôn luyện về trình bày báo cáo (miệng): báo cáo đủ thông tin, rõ ràng, rành mạch, tự tin. II. Đồ dùng dạy – hoc: - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc đã học. - Bảng lớp hoặc bảng phụ viết các nội dung cần báo cáo. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2/ KTBC: 3/ Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Kiểm tra tập đọc: - Tiến hành tương tự như tiết 1. Kiểm tra số HS còn lại. - Số lượng thăm chuẩn bị (10 – 15 phiếu thăm). - Cho HS kiểm tra. - Gọi từng HS lên bốc thăm. - Cho HS lên đọc và trả lời câu hỏi. c. Luyện tập viết giấy mời theo mẫu: Bài tập : - Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi 1 HS đọc mẫu giấy mời. - GV yêu cầu các em đóng vai chi đội trưởng báo cáo với thầy cô Tổng phụ trách kết quả tháng thi đua: “Xây dựng đội vững mạnh”. - Cho 2 HS đọc lại mẫu báo cáo đã học tuần 20 trang 20. GV có thể cho HS đọc thêm mẫu báo cáo ở tiết 5 trang 75. + Yêu cầu của báo cáo trang 75 có gì khác với yêu cầu của báo cáo ở trang 20. - GV: Đây là báo cáo bằng miệng, nên khi trình bày các em thay từ “Kính gửi ” bằng từ “Kính thưa”. - Cho HS làm việc theo tổ. - Cho HS thi trước lớp. - GV nhận xét: + Báo cáo có đủ thông tin về các mặt học tập, lao động và các công tác khác không? + Người trình bày báo cáo có tự tin trước lớp không? Nói có to, rõ ráng, rành mạch không? 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chưa có điểm tập đọc về nhà luyện đọc thêm để tiết sau kiểm tra. - HS lắng nghe. - Số HS còn lại lên bốc thăm. - HS lên bốc thăm và chuẩn bị trong 2 phút. - HS làm việc theo thăm mình đã bốc được. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - 1 HS đọc mẫu giấy mời trên bảng. - HS đọc mẫu báo cáo trang 20 và trang 75. - Những điểm khác là: + Người báo cáo là chi đội trưởng. + Người nhận báo cáo là cô (thầy) tổng phụ trách. + Nội dung thi đua: “Xây dựng đội vững mạnh”. - Nội dung báo cáo: về học tập, về lao động, thêm nội dung về công tác khác. - HS làm việc theo tổ. Cả tổ góp ý. - Đại diện các tổ thi trình bày. - Lớp nhận xét. ======================================== Thứ tư, ngày 16 tháng 3 năm 2016. TOÁN CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU: - Biết viết, đọc các số có 5 chữ số với trường hợp chữ số hàng nghìn, hàng chục, hàng trăm, hàng đơn vị là 0 và hiểu được chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng đó của số có 5 chữ số. - Biết thứ tự của các số có 5 chữ số và ghép hình. - HS làm được các BT: 1, 2(a, b), 3(a, b), 4. II/ Đồ dùng dạy học - Bảng số như phần bài học trong SGK. - Mỗi HS chuẩn bị 8 hình tam giác vuông như bài tập 4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1.Bài cũ: - GV đọc, gọi hai em lên bảng viết các số có 5 chữ số: 53 162 ; 63 211 ; 97 145 - Nhận xét. 2.Bài mới: Giới thiệu bài -Giới thiệu các số 5 chữ số (có chữ số 0) - Kẻ lên bảng như sách giáo khoa, hướng dẫn học sinh điền vào các cột trong bảng. - Yêu cầu lớp quan sát nhận xét và tự viết số vào bảng con. - Yêu cầu nhìn vào số mới viết để đọc số - Tương tự yêu cầu điền và viết, đọc các số còn lại trong bảng. - Nhận xét về cách đọc, cách viết viết của học sinh. - Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Treo bảng đã kẻ sẵn như SGK lên bảng. - Yêu cầu lên điền vào bảng và nêu lại cách đọc và viết số vừa tìm được. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Mời 2HS lên bảng chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 3: - Hướng dẫn HS làm bài tương tự như BT2. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài 4: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu cả lớp thực hiện xếp hình. - Mời một em lên thực hành ghép hình trên bảng. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 3) Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS - Lớp viết bảng con các số. - Hai em lên bảng viết các số có 5 chữ số. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - Lớp quan sát lên bảng theo dõi hướng dẫn để viết và đọc các số. - Ta viết số 3 chục nghìn 0 nghìn 0 trăm 0 chục và 0 đơn vị : 30 000 - HS đọc - 3 em đọc lại các số trên bảng. - Một em nêu yêu cầu bài tập. - Quan sát điền số hoặc đọc các số trong bảng. - Lần lượt từng em lên bảng điền vào từng cột. - Một em nêu yêu cầu bài tập. - 2 em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung - Cả lớp đọc yêu cầu của BT, quan sát để tìm ra quy luật của dãy số, rồi điền tiếp vào chỗ chấm. - Một em nêu yêu cầu bài tập. - Cả lớp thực hành xếp ghép hình. - Một học sinh lên bảng xếp. - cả lớp nhận xét bài bạn. -HS chú ý ================================== TẬP ĐỌC ÔN TẬP (Tiết 4). I. Mục tiêu: - Kiểm tra đọc (yêu cầu như tiết 1). - Nghe – viết đúng bài thơ Khói chiều. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc đã học và câu hỏi. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2/ KTBC: 3/ Bài mới: Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu tiết học và ghi bảng tên bài. b. Kiểm tra tập đọc: - Tiến hành tương tự tiết 1. Các HS chưa hoàn thành ở các tiết trước. c. Hướng dẫn HS viết chính tả: - Gv đọc một lần bài thơ Khói chiều. - Hỏi: Tìm những câu thơ tả cảnh Khói chiều. - Bạn nhỏ trong bài thơ nói gì với khói? - Em hãy nêu cách trình bày một bài thơ lục bát. - Những chữ nào trong bài được viết hoa? - Cho các em viết từ khó dễ sai. *GV đọc cho HS viết. - GV đọc chậm, rõ ràng từng câu hoặc từng cụm từ cho HS viết. *Chầm bài cho HS - Cho HS tự chữa lỗi chính tả. - GV chấm nhanh 5 - 7 bài. - Cuối giờ thu vở chấm bài của cả lớp. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc những bài thơ có yêu cầu học thuộc lòng để tiết tới kiểm tra. - Lắng nghe. - Lắng nghe, sau đó 2 HS đọc lại bài thơ. - Chiều chiều từ mái rạ vàng Xanh rờn ngọn khói nhẹ nhàng bay lên Khói ơi bay nhẹ lên mây Khói đừng bay quẩn làm cay mắt bà! - Dòng 6 tiếng viết lùi vào 2 ô li. Dòng 8 tiếng viết lùi vào 1 ô li. - Những chự đầu dòng thơ. - HS viết các từ vào bảng con: xanh rờn, chăn trâu, ngoài bãi, thơm ngậy, quẩn. - HS viết bài vào vở. - HS tự chữa bài bằng viết chì. - Lắng nghe và ghi nhận. =================================== TẬP VIẾT ÔN TẬP (Tiết 5). I. Mục tiêu: - Kiểm tra học thuộc lòng (lấy điểm). - Nội dung: 7 bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26. - Kĩ năng đọc thành tiếng: đọc thuộc lòng các bài thơ, đoạn văn, tốc độ tối thiểu 70 chữ/ 1 phút, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Kĩ năng đọc - hiểu: Trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Ôn luyện về cách viết báo cáo: Dựa vào báo cáo miệng ở tiết 3, HS viết lại một báo cáo đủ thông tin, ngắn gọn, rõ ràng, đúng mẫu. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi sẵn tên, đoạn văn có yêu cầu học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26. - Phô tô đủ mẫu báo cáo cho từng HS. III. Các hoạt động dạy - học học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của Hs 1.Ổn định: 2/ KTBC: 3/ Bài mới: Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu của tiết học và ghi bài lên bảng. a. Kiểm tra học thuộc lòng: - Gọi HS nhắc lại tên các bài có yêu cầu học thuộc lòng. - Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc. - Gọi HS trả lời 1 câu hỏi về bài. b. Ôn luyện về viết báo cáo: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi HS đọc lại mẫu báo cáo. - GV nhắc lại yêu cầu bài tập: Bài tập cho trước một mẫu báo cáo. Nhiệm vụ của các em là: dựa vào bài tập làm văn miệng ở tiết 3 các viết một báo cáo gửi cô (thầy) tổng phụ trách để báo cáo vể tình hình học tập, lao động và về công tác khác. - Yêu cầu HS tự làm. - Yêu cầu HS trình bày. - GV nhận xét, bình chọn báo cáo viết tốt nhất. - Lắng nghe. - HS nhắc lại: Bộ đội về làng, Chú ở bên Bác Hồ, Bàn tay cô giáo, Cái cầu, Em vẽ Bác Hồ, Ngày hội rừng xanh, Đi hội chùa Hương. - Lần lượt HS bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị. - Đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. Lớp theo dõi. - 2 HS đọc lại mẫu đơn SGK. - Lắng nghe GV nói. - Nhận phiếu và tự làm. - 5 đến 7 HS đọc báo cáo của mình. - Lớp nhận xét. 4. Cuûng coá – daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Daën HS kieåm tra chöa ñaït veà nhaø tieáp tuïc oân luyeän. - Daën HS ghi nhôù maãu baùo caùo vaø veà nhaø thöû laøm baøi luyeän taäp ôû tieát 8 trang 77. =============================== TỰ NHIÊN XÃ HỘI CHIM I/. Yêu cầu: Giúp HS biết: - Nhận biết sự phong phú, đa dạng của các loài chim. - Chỉ và nêu tên được các bộ phận bên ngoài cơ thể chim - Biết ích lợi của chim. * GD BVMT: Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên. II/. Đồ dùng dạy học : - Các hình minh hoạ SGK. - Giấy bút cho các nhóm thảo luận. III/. Các hoạt động dạy học Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: - YC HS kể tên một vài loài cá mà em biết và nêu ích lợi của cá. - Nhận xét chung. 3/ Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Các bộ phận của cơ thể chim. - GV chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có tử 4 đến 6 HS, quan sát các hình minh hoạ trong SGK và thảo luận theo định hướng: + Loài chim trong hình tên là gì? Chỉ và nêu tên các bộ phận bên ngoài của từng con chim đó. - Làm việc cả lớp: Yêu cầu vài HS lên bảng, gọi tên một số loài chim đồng thời chỉ và nêu các bộ phận của nó. - GV hỏi: Vậy, bên ngoài cơ thể của chim có những bộ phận nào? + Toàn thân chim được phủ bằng gì? + Mỏ của chim như thế nào? - GV hỏi: Cơ thể các loài chim có xương sống không? - GV kết luận: Hoạt động 2: Sự phong phú đa dạng của các loài chim. - GV chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có tử 4 đến 6 HS, yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ trang 102, 103 SGK và thảo luận theo định hướng: + Nhận xét về màu sắc, hình dáng của các loài chim - GV yêu cầu các nhóm HS báo cáo kết quả. - GV kết luận: Thế giới loài chim vô cùng phong phú và đa dạng. Hoạt động 3: Ích lợi của loài chim. - Hỏi HS: Hãy nêu những ích lợi của loài chim. Sau đó GV ghi lại các câu trả lời trên bảng. - 3 HS chỉ kể trước lớp (mỗi HS kể một đến hai con) và nêu ích lợi của nó. - HS lắng nghe. - HS ngồi theo nhóm và cúng quan sát theo HD. Các nhóm thảo luận: Lần lươợt từg HS nói cho các bạn trong nhóm biết loài chim đó tên là gì? Nó có những bộ phận nào trên cơ thể (chỉ vào hình). 1 HS nói về một loài chim. - 4 đến 6 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. - Bên ngoài cơ thể chim có đầu, mình, hai cánh và hai chân. + Toàn thân chim được phủ bằng lông vũ. + Mỏ của chim cứng giúp chim mổ thức ăn. - HS: Cơ thể chim có xương sống. - Lắng nghe. - HS tiến hành chia nhóm, làm việc theo HD của GV và rút ra kết luận. - Một số đại diện báo cáo, cả lớp cùng theo dõi và bổ sung ý kiến. - HS trả lời: Để ăn thịt, để bắt sâu, làm cảnh, lông chim làm chăn đệm, * GD BVMT: Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên. 4/ Củng cố – dặn dò: - YC HS đọc phần bạn cần biết SGK. - Giáo dục tư tưởng cho HS chim là loài vật có ích cần bảo vệ và chăm sóc. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau nhắc lại từng đặc điểm của loài chim trước lớp. - Nhận xét tiết học. Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài Thú. ==================================== Thứ năm, ngày 17 tháng 3 năm 2016. TOÁN LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Củng cố về đọc, viết các số có 5 chữ số - Củng cố về thứ tự trong một nhóm các số có 5 chữ số. - Củng cố các phép tính với số có 4 chữ số. II/ Đồ dùng dạy học : - Bảng viết nội dung bài tập 3, 4. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động cảu Gv Hoạt động của Hs 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra bài tiết trước đã giao về nhà. - Nhận xét 3. Bài mới: Giới thiệu bài a. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1 - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Bài tập YC chúng ta làm gì? - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu 1 HS viết các số trong bài cho HS kia đọc số. - GV nhận xét. Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2. - Bài tập YC chúng ta làm gì? - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu 1 HS đọc các số trong bài cho HS kia viết số. - GV nhận xét. Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS quan sát tia số trong bài và hỏi: Vạch đầu tiên trên tia số là vạch nào? Vạch này tương ứng với số nào? - Vạch thứ hai trên tia số là vạch nào? Vạch này tương ứng với số nào? - Vậy hai vật liền nhau trên tia số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? - Yêu cầu HS tiếp tục làm bài - GV nhận xét. Bài 4: - Bài tập YC chúng ta làm gì? - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV chữa bài - GV nhận xét. 4 Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. - YC HS về nhà luyện tập thêm các bài tập và chuẩn bị bài sau. - 4 HS lên bảng làm BT, mỗi HS làm 1 phần trong bài. - Nghe giới thiệu. - 1 HS nêu yêu cầu BT. - BT cho cách viết số, yêu cầu chúng ta đọc số. - HS cả lớp làm bài vào VBT. - 2 HS lên bảng, lớp theo dõi nhận xét. - 1 HS nêu yêu cầu BT. - BT cho cách đọc số, yêu cầu chúng ta viết số. - HS cả lớp làm bài vào VBT. - 2 HS lên bảng, lớp theo dõi nhận xét. - 1 HS nêu yêu cầu BT. - Vạch đầu tiên trên tia số là vạch A tương ứng với số 10 000. - Vạch đầu tiên trên tia số là vạch B tương ứng với số 11 000. - Hai vật liền nhau trên tia số hơn kém nhau bao nhiêu 1000 đơn vị. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT. - Bài tập YC chúng ta tính nhẩm. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần của bài, lớp làm VBT. + Nhẩm: 2000 nhân 2 bằng 4000, 300 cộng 4000 bằng 4300. ======================================== CHÍNH TẢ ÔN TẬP ( Tiết 7) I. Yêu cầu: - Học sinh kiểm tra vào giấy phần đọc hiểu trong thời gian 30 phút. - Hiểu nội dung ý nghĩa của bài đọc: Bài thơ nói về quá trình hình thành suối, vẻ đẹp, ích lợi của suối và tình càm của tác giả trước vẻ đẹp của thiên nhiên. - HS biết nhân hoá qua việc làm bài tập 3, 4, 5. II Chuẩn bị: - GV: Đề kiểm tra. - HS: Giấy bút. - Tranh ảnh về dòng suối. III. Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.KTB: Kiểm tra giấy bút. 3.Bài mới:a. Giới thiệu: b. Hướng dẫn HS đọc thầm bài thơ: - Cho HS đọc thầm bài thơ Suối. - Cho HS đọc chú giải. c. Làm bài kiểm tra: - GV phát đề cho HS nhắc các em đọc thật kĩ nội dung bài thơ, sau đó làm bài. Câu 1: Cho HS đọc yêu cầu của câu 1. - GV nhắc lại yêu cầu BT: BT yêu cầu các em dựa vào nội dung bài thơ Suối để chọn một trong 3 ý trả lời của câu hỏi 1. - Cho HS làm bài. Câu 2, 3, 4, 5: HD tương tự như câu 1. - Thu bài làm của HS. 4/ Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết kiểm tra. - Dặn HS về nhà tìm những câu thơ, câu văn có phép nhân hoá. Khi làm văn, các em có thể sử dụng phép nhân hoá khi cần thiết để bài làm sinh động hấp dẫn. - Báo cáo. - Lắng nghe. - Cả lớp đọc thầm vài lượt. - 1 HS đọc: - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. - Lắng nghe và thực hiện. - HS làm bài cá nhân vào giấy kiểm tra. - Lớp nhận xét. *Trả lời: Câu 1: Suối do mưa của các nguồn nước trên rừng núi tạo thành. Câu 2: Nhiều suối hợp thành sông, nhiều sông hợp thành biển. Câu 3: Trong câu: Từ cơn mưa bụi ngập ngừng trong mây, sự vật được nhân hoá là mưa bụi. Câu 4: Trong khổ thơ 2 những sự vật được nhân hoá là: suối, sông. Câu 5: Suối được nhân hoá bằng cách: Tác giả nói với suối như nói với người “suối ơi”. ==================================== Thủ công Làm lọ hoa gắn tường (tiết 3) I . Mục tiêu : - HS biết vận dụng kĩ năng gấp , cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường - Làm được lọ hoa gắn tường đúng quy trình kỹ thuật Hứng thú với giờ học làm đồ chơi có ý thức giữ gìn vở sạch ,đẹp . II . Chuẩnbị - GV: Mẫu lọ hoa có kích thước đủ lớn để HS quan sát . - Một lọ hoa gắn tường đã được gaaps hoàn chỉnh nhưng chưa dán vào bìa - Tranh quy trình bằng gấy làm lọ hoa gắn tường - Gấy màu hoặc giấy trắng ,kéo bút màu, hồ dán . III . Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1,Giới thiệu bài: 2,Hoạt động 1:Thực hành -Yêu cầu HS nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường bằn cách gấp gấy bìa -Treo tranh qui trình để hệ thống lại các bước làm lọ hoa -Tổ chức cho HS thực hành -GV quan sát uốn nắn, giúp những HS còn lúng túng. 3,Hoạt động 2: Trưng bày - Tổ chức trưng bày sản phẩm. - Vẽ thêm khung trang trí - GV khen những em có cố gắng 4,Củng cố dặn dò : - GV nhẫn ét tiết học - Dặn dò HS -HS chú ý -1 HS nêu miệng lại quy trình -HS khác nhận xét -HS quan sát trả lời -HS chú ý theo dõi -HS thực hành -HS trình bày SP -HS thi đua -Lớp theo dõi tuyên dương. -Chọn bạn có sản phẩm đẹp -HS chú ý ================================= Chiều Thứ năm, ngày 17 tháng 3 năm 2016. LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP ( Tiết 6). I. Mục tiêu: - HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học; trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Viết đúng các âm đầu, vần dễ lẫn: r/d/gi, tr/ch, l/n, uôt/uôc, ât/âc, iêc/iêt, ai/ ay. - Giáo dục h/s ý thức tự giác học bài II. Đồ dùng dạy học - 7 phiếu, mỗi phiếu ghi tên 1 bài. - 2 phiếu viết nội dung BT2. III. Các hoạt động dạy h
File đính kèm:
- Tuần27...doc