Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng Lớp 3 - Tuần 23 - Năm học 2015-2016

 1.Bài cũ

 - Đọc cho HS viết: : tập dượt, dược sĩ, ướt áo, mong ước.

 - Nhận xét

 2 .Bài mới:1.Giới thiệu bài

* Hướng dẫn nghe viết:

- Đọc bài thơ

H:Bài thơ kể chuyện gì?

• Hướng dẫn học sinh viết từ khó.

mải miết, bỗng, giẫm, réo rắc, trong veo.

- Viết vở:

- Đọc từng câu cho học sinh viết

- Theo dõi, uốn nắn.

- Chấm, chữa bài:

- nhận xét.

* Hướng dẫn làm bài tập

+Bài 2b: Điền vào chỗ trống ut hay uc ?

+ Nhận xét, chốt lời giải đúng:(ông bụt - bục gỗ - chim cút – hoa cúc).

Bài 3b: Thi tìm nhanh các từ ngữ chỉ hoạt động chứa tiếng có vần ut hoặc uc

Đính 2 tờ phiếu

- Nhận xét, biểu dương

3. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học

-2 em viết B, Lớp viết nháp.

-2 em đọc lại .

-Bé Cương thích âm nhạc.

-Viết bảng con:

-Nghe, viết vào vở.

-Chữa lỗi bằng bút chì.

-1 em đọc yêu cầu

-Làm vào vở.

-2 em lên bảng làm bài.

-Nhận xét

-1 HS đọc yêu cầu.

- 2 nhóm thi tiếp sức.

 

doc19 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 491 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng Lớp 3 - Tuần 23 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng, cảm động với nỗi đau khổ của những gia đình có người vừa mất.
II.Chuẩn bị 
 - Tranh
.III. Các hoạt động day hoc:
Hoạt động Gv
Hoạt động Hs
1.Bài cũ: 
 Những việc cần làm khi gặp người nước ngoài?
- Nhận xét
2.Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1:Kể chuyện
- GV kể
+ Mẹ Hoàng và một số người đi đường đã làm gì khi gặp đám tang? Vì sao?
 + Hoàng đã hiểu ra điều gì sau khi nghe mẹ giải thích?
+ Qua câu chuyện em hiểu cần phải làm gì khi gặp đám tang? Vì sao?
Nhận xét, tuyên dương.
 Hoạt đông 2: (KNS) Đánh giá hành vi.
- Phát phiếu học tập.
- Nêu yêu cầu.
- Nhận xét, tuyên dương.
*Kết luận: 
Hoạt động 3:Tự liên hệ (KNS).
Nêu yêu cầu.
Nhận xét, tuyên dương các em có hành vi tốt..
3 Củng cố, Dặn dò:
- Thực hiện tôn trọng đám tang và nhắc bạn bè cùng thực hiện.
- Nhận xét, tuyên dương
-Trả lời/ 1 số em
-Lắng nghe.
-Thảo luận nhóm đôi. Trả lời:.
(dừng lại, đứng dẹp vào lề đường.- tôn trọng người đã khuất.
- không nên chạy theo xem, chỉ trỏ, cười đùa khi gặp đám tang.
-Phát biểu ý kiến..
-Thảo luận theo các câu hỏi trong phiếu sau đó ghi Đ, S vào ô trống.
-Trình bày kết quả và giải thích lý do.
-Tự liên hệ về cách ứng xử của bản thân.
-Trao đổi với các bạn trong lớp.
 =================================
	 Thứ ba, ngày 16 tháng 2 năm 2016 
TOÁN: 
 LUYỆN TẬP.
I.Mục tiêu: 
- Củng cố phép nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ 2 lần không liền nhau).
- Vận dụng giải toán có hai phép tính, tìm số bi chia.
- Cẩn thận, chính xác.
II.Chuẩn bị 
- Kẻ các ô vuông bài tập 4
III.Các hoạt động dạy hoc 
Hoạt động Gv 
Hoạt động Hs 
 1.Bài cũ:
 - Đặt tính rồi tính:
 1107 x 5 1218 x 4
 -Nhận xét 
 2. Bài mới:-Giới thiệu bài.
Hoạt động 1:Hướng dẫn giải bài tập.
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
Chấm bài, nhận xét.
Bài 2: HD tóm tắt:
H:Bài toán cho biết gì?
+Bài toán hỏi gì?
Hướng dẫn học sinh thực hiện theo hai bước
Chấm bài, nhận xét.
Bài 3 : Tìm x:
H:Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm thế nào?
+Bài 4(cột a; cột b) Đính hình vẽ.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS Ôn bảng chia.
-2 em lên bảng tính, lớp làm nháp.
-Đọc yêu cầu.
-Tự làm bài 
-2 em chữa bài.
-Đọc đề
-Trả lời.
-Lớp làm bài vào vở.
-1 em lên bảng giải.
-Đọc đề.
- ...ta lấy thương nhân với số chia
	x : 3	 = 1527	x 	= 1527 x 3
 x	= 4581
b.	x : 4 	= 1823
x 	= 1823 x 4
x 	= 7292
-Đếm số ô vuông tô màu.
 -Tô màu vào SGK.
-Lắng nghe.
 =================================
L.T.TOÁN: 
 ÔN TẬP NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ 
I.Mục tiêu: 
- Củng cố phép nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ 2 lần không liền nhau).
- Vận dụng giải toán có hai phép tính, tìm số bi chia.
- Cẩn thận, chính xác.
II.Chuẩn bị 
 - Kẻ các ô vuông bài tập 4
III.Các hoạt động dạy hoc 
Hoạt động Gv 
Hoạt động Hs 
 1.Bài cũ:
 - Đặt tính rồi tính:
 1107 x 5 1218 x 4
 -Nhận xét 
 2. Bài mới:-Giới thiệu bài.
Hoạt động 1:Hướng dẫn giải bài tập.
Bài 1: Đặt tính rồi tính 
1423 x 3 =
2435 x 3 =
4342 x 2 = 
1008 x 4 = 
Bài 3 : Tìm x:
x +172 = 1527
x : 5 	= 1823
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS Ôn bảng chia.
-2 em lên bảng tính, lớp làm nháp.
-Đọc yêu cầu.
-Tự làm bài 
-Đọc đề
-Trả lời.
-Lớp làm bài vào vở.
-1 em lên bảng giải.
-
 ==================================
CHÍNH TẢ:
 Nghe viết : NGHE NHẠC.
I.Mục tiêu:
 - Nghe, viết đúng bài chính tả, trình bày đúng khổ thơ, dòng thơ 4 chữ.
 Làm đúng BT 2b, BT 3b.
 - Rèn kĩ năng nghe-viết, phân biệt vần ut/ uc
 - Có ý thức viết đúng CT,có óc thẩm mĩ.
II.Chuẩn bị 
 - Bảng phụ
 III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt đông Hs 
 1.Bài cũ
 - Đọc cho HS viết: : tập dượt, dược sĩ, ướt áo, mong ước.
 - Nhận xét
 2 .Bài mới:1.Giới thiệu bài
* Hướng dẫn nghe viết:
- Đọc bài thơ
H:Bài thơ kể chuyện gì?
Hướng dẫn học sinh viết từ khó.
mải miết, bỗng, giẫm, réo rắc, trong veo.
- Viết vở:
- Đọc từng câu cho học sinh viết
- Theo dõi, uốn nắn.
- Chấm, chữa bài:
- nhận xét.
* Hướng dẫn làm bài tập
+Bài 2b: Điền vào chỗ trống ut hay uc ?
+ Nhận xét, chốt lời giải đúng:(ông bụt - bục gỗ - chim cút – hoa cúc).
Bài 3b: Thi tìm nhanh các từ ngữ chỉ hoạt động chứa tiếng có vần ut hoặc uc
Đính 2 tờ phiếu
- Nhận xét, biểu dương
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
-2 em viết B, Lớp viết nháp.
-2 em đọc lại .
-Bé Cương thích âm nhạc.
-Viết bảng con:
-Nghe, viết vào vở.
-Chữa lỗi bằng bút chì.
-1 em đọc yêu cầu
-Làm vào vở.
-2 em lên bảng làm bài.
-Nhận xét
-1 HS đọc yêu cầu.
- 2 nhóm thi tiếp sức.
 ===============================
 Thứ tư, ngày 17 tháng 2 năm 2016 
TOÁN
 CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ.
I.Mục tiêu:
- Biết chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số.(chia hết, thương có bốn chữ số hoặc ba chữ số). 
- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.
- Cẩn thận, chính xác.
 II.Chuẩn bị 
 - Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Gv 
Hoạt động của Hs 
1.Bài cũ: 
 - Gọi 2 em lên bảng 
- Nhận xét 
2.Bài mới: Giới thiệu bài.
* H.dẫn thực hiện phép chia
 - Ghi bảng: 6369 : 3 
H:Muốn tìm được thương của phép chia này ta thực hiện như nào?
+ Mỗi lần chia đều thực hiện thế nào?
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các lần chia, ghi bảng(SGK)
- Hướng dẫn thực hiện phép chia
 1276 : 4
Thực hành 
Bài 1: 
-Nhận xét
Bài 2:
-Theo dõi, giúp đỡ 1 số em
Bài 3:
H: Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?
-Chấm vở nhận xét.
3.Củng cố,Dặn dò:
- Xem bài luyện tập
- Ôn bảng chia.
-2 em lên bảng làm bài 2, 3 tiết trước..
-Lớp nhận xét.
-Đặt tính 6369 3
-chia từ hàng cao nhất hoặc từ trái sang phải
-Trả lời.(nhân, chia, trừ).
-Lớp làm vào bảng con
-1 em lên bảng tính. 6369 3
 03 1213
 06
 09
 0
-Thực hiện vào bảng con
-Nhắc lại cách thực hiện.
4862 2	 3369 3	 2896 4
08	 2431 03	 1123 09 724
 06 06 16 
 02 09 0
 0 0
-Đọc yêu cầu.
-Lớp làm vào bảng con 
 Bài giải:
Số gói bánh trong mỗi thùng là:
	 1648 : 4 = 412 (gói)
	Đáp số : 412 gói bánh
-Đọc bài toán, nêu tóm tắt
-Tự làm bài vào vở.
a.	x x 2 = 1846
 x	 = 1846 :2	
 x	 = 923	
b.	3 x x	= 1578
 x	= 1578 : 3
	 x	= 526
 ===================================
TẬP ĐỌC:
 CHƯƠNG TRÌNH XIẾC ĐẶC SẮC
I.Mục tiêu:
 - Hiểu nội dung tờ quảng cáo; bước đầu có những hiểu biết một số đặc điểm về nội dung, hình thức trình bày và mục đích của 1 tờ quảng cáo. (trả lời được các CH trong SGK).
 - Đọc đúng, rành mạch; biết ngắt nghỉ hơi đúng; đọc đúng các số, tỷ lệ phần trăm và số ĐT.
 KNS: Tư duy sáng tạo, bình luận, nhận xét; ra quyết định; quản lí thời gian
 - Yêu thích môn nghệ thuật xiếc.
II.Chuẩn bị 
 - Tranh minh họa bài học, một số quảng cáo đẹp, hấp dẫn.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Gv 
Hoạt động của Hs 
1. Bài cũ:
 - Gọi 2 em đọc và trả lời CH bài:“Nhà ảo thuật”
 - Nhận xét.
 2. Bài mới:- Giới thiệu bài:
a.Luyện đọc
 - Giáo viên đọc mẫu: 
- Đọc từng câu + từ khó H.dẫn đọc: 1 – 6; 50% 10%, xiếc, đặc sắc, dí dỏm, nhào lộn, giảm giá.
+ Đọc từng đoạn
- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
+ Giảng: 19 giờ; 15 giờ.
-H.dẫn ngắt,nghỉ hơi đúng, đọc giọng vui, nhộn
+Đoc trong nhóm.
b. ( KNS)Tìm hiểu bài.
H:Rạp xiếc in tờ quảng cáo này để làm gì?
+Em thích n.dung nào trong... quảng cáo?Vìsao?
+Cách trình bày quảng cáo có gì đặt biệt?
+Em thường thấy quảng cáo ở đâu?
- Giới thiệu một số tờ quảng cáo đẹp.
c. Luyện đọc lại
- Đọc đoạn 2
- Nhận xét
3.Củng cố, dặn dò: ( KNS)
-Tập kể lại nội dung 1 buổi biểu diễn nghệ thuật.
- Nhận xét tiết học
- 2 HS đọc và trả lời CH.
-Đọc cá nhân.
-Tiếp nối nhau đọc từng câu.
-4 em đọc 4 đoạn.
-Đọc chú giải.
-Đọc nối tiếp đoạn lần 2
-2 em đọc cả bài.
- Đọc thầm.
- ...để lôi cuốn mọi người đến rạp xem xiếc.
- Phát biểu.
-Ngắn gọn, rõ ràng, các câu văn ngắn,..
-Ở nhiều nơi.
- 2 em thi đọc đoạn 
-Thi đọc quảng cáo/KG.
-Lắng nghe.
 ========================================
TẬP VIẾT:
 ÔN CHỮ HOA Q
I.Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh cách viết chữ hoa Q thông qua bài tập ứng dụng.
 - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Q (1dòng); T,S (1dòng); viết đúng tên riêng Quang Trung (1dòng) và câu ứng dụng: Quê em ..nhịp cầu bắc ngang (1lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
 - Học sinh có ý thức rèn chữ viết.
II.Chuẩn bị 
Mẫu chữ viết hoa : Q, tên riêng : Quang Trung .Bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động Hs 
1. Bài cũ: - Kiểm tra vở viết ở nhà của học sinh.
- Nhận xét
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
a. Hướng dẫn viết bảng con.
+ Luyện viết chữ hoa:
Yêu cầu học sinh đọc bài .
+H: Trong bài có những chữ nào viết hoa?
-Viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết các chữ viết hoa trong bài.
+Luyện viết tên riêng.
- Giới thiệu: Quang Trung .
- Viết mẫu, hướng dẫn cách viết theo cỡ chữ nhỏ
- Nhận xét.
+Luyện viết câu ứng dụng:
Giải thích: Câu ứng dụng tả cảnh đẹp bình dị của một miền quê.
b. Hướng dẫn viết vở.
- Nêu yêu cầu 
- Nhắc lại cách cầm bút, đặt vở, tư thế ngồi.
- Theo dõi, giúp đỡ cho học sinh.
*Chấm bài. Nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò:
 - Luyện viết thêm ở nhà. 
 - Học thuộc câu thơ.
 - Nhận xét tiết học 
-2 em lên bảng viết: Phan Bội Châu.
-Lớp viết bảng con.
- Đọc nội dung bài.
-Tìm và nêu các chữ viết hoa có trong bài Q, T, S, B
-2 em viết B. lớp viết bảng con :Q, T, S.
-1 em đọc: Quang Trung
Nêu độ cao, khoảng cách....
-Viết bảng con :Quang Trung
-1 em đọc câu ƯD;Nêu các chữ viết hoa.
 -Viết bảng con : Quê - Bên
-Viết vào vở tập viết theo yêu cầu
- HS KG viết toàn bài.
-2 em thi viết đúng, đẹp.
 ==============================
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI:
 LÁ CÂY
I.Mục tiêu: 
 - Biết được cấu tạo ngoài của lá cây và sự đa dạng về hình dạng, độ lớn và màu sắc của lá cây.
 - Mô tả sự đa dạng về màu sắc, hình dạng và độ lớn của lá cây.
 Nêu đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của lá cây.
 - Thích tìm tòi, khám phá thiên nhiên.
II.Phương tiện dạy học:
Các hình trong sách giáo khoa trang 86/ 87. Các lá cây khác nhau. 
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của Hs 
 1.Bài cũ :
 2. Bài mới: Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
- Nêu yêu cầu
- Gợi ý:
+ Nói về màu sắc, hình dạng, kích thước của những lá cây quan sát được.
+Chỉ đâu là cuống lá, phiến lá
* Kết luận:Lá cây thường có màu xanh lục, một số lá có màu đỏ hoặc màu vàng. Lá cây có nhiều hình dạng và độ lớn khác nhau. Mỗi chiếc lá thường có cuống lá và phiến lá, trên phiến lá có gân lá
Hoạt động 2:Làm việc với vật thật
-Chia lớp thành 4 nhóm 
-Nhận xét, biểu dương nhóm sắp xếp đúng yêu cầu và giới thiệu hay.
3.Củng cố, dặn dò:
-Tìm hiểu chức năng, lợi ích của lá cây.
- Nhận xét tiết học 
-Hát
-Theo dõi.
-Quan sát hình 1, 2, 3, 4 và các lá cây mang đến lớp
-Thảo luận nhóm đôi.
-Các nhóm lên trình bày
-Lớp nhận xét, bổ sung
-Nhắc lại.
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn sắp xếp lá cây vào giấy theo các nhóm có kích thước, hình dạng tương tự nhau.
-Đại diên các nhóm giới thiệu trước lớp
 - Lắng nghe.
=================================== 
 Thứ năm, ngày 18 tháng 2 năm 2016 
TOÁN 
 CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tt).
I.Mục tiêu:
 - Biết thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có 3 chữ số (trường hợp chia có dư, thương có bốn chữ số hoặc có ba chữ số).
 - Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.
 - Vẩn thận, chính xác.
II.Chuẩn bị 
 - Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy hoc 
Hoạt động của Gv
Hoạt động Hs
 1.Bài cũ:
 - Gọi HS lên bảng đặt tính rồi tính.
 1848 : 2 1578 : 3
- Nhận xét 
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
a.H.dẫn thực hiện phép chia 
 -Ghi Bảng phép chia: 9365 : 3 
-Ghi các bước tính( SGK)
-Hướng dẫn cách ghi:
 9365 : 3 = 3121( dư 2)
* Hướng dẫn thực hiện phép chia 2249 : 4
-Lần 1 phải lấy 22 mới chia được cho 4 , được 5, dư 2
 H: Số dư như thế nào so với số chia
Thực hành 
Bài 1 :
Hdhs làm mẫu 
Gv nhận xét bài làm 
Bài 2:
H: Bài toán cho biết gì?
+Bài toán hỏi gì?
-Hướng dẫn HS đặt tính ra nháp và trình bày bài giải theo phép chia có dư..
-Theo dõi, giúp đỡ 1 số em
-Chấm bài, Nhận xét 
Bài3 Xếp hình:
3.Củng cố, dặn dò:
- Về nhà ôn bảng chia
Nhận xét tiết học 
-Thực hiện và nêu cách tính./ 2 HS.
-Lớp nhận xét
-Đặt tính và tính / 1 HS.
-Nêu các bước tính
-Nhắc lại các bước thực hiện
-Đặt tính và tính
 2249 4
 24 562
 09
 1
-Số dư bé hơn số chia.
-1 em đọc yêu cầu
-Tự làm bài và chữa bài.
-Đọc bài toán
-Làm bài vào vở.
-1em lên bảng làm bài.
 Bài giải:
Thực hiện phép chia
	1250 : 4 = 312 (dư 2)
Vậy 1250 bánh xe lắp được nhiều nhất vào 312 xe và còn thừa 2 bánh xe.
 Đáp số: 312 xe, thừa 2 bánh xe.
-Đọc yêu cầu
-Thi xếp hình theo cặp.
 ================================
CHÍNH TẢ 
Nghe - Viết : NGƯỜI SÁNG TÁC QUỐC CA VIỆT NAM.
 I.Mục tiêu :
 - Nghe, viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng BT 2b; BT 3b.
 - Rèn kĩ năng nghe –viết. Phân biệt vần ut/uc.
 II.Phương tiện dạy học:
 - Viết sẵn nội dung bài tập 2b.
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của Gv
Hoạt dộng Hs 
1.Bài cũ:
-Gọi hai em lên bảng 
-Nhân xét
2. Bài mới : Giới thiệu bài 
a Hướng dẫn viết chính tả
- Đọc đoạn văn
- Cho xem ảnh của Văn Cao
- Giải nghĩa: Quốc ca, Quốc hội
H: Những chữ nào trong bài được viét hoa?
+Hướng dẫn viết chữ khó: Văn Cao, khởi nghĩa, Quốc hội.
- Đọc bài cho học sinh viết.
- đọc soát chữa lỗi.
- Chấm, chữa bài
Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2b:
-Chốt lời giải đúng
+Bài 3b: Đặt câu
-Hướng dẫn mẫu:+Vùng này đang lụt nặng.
 +Bé lục tung đồ đạc.
-Nhận xét, tuyên dương.
3 Củng cố , dặn dò:
- Chữa lỗi sai mỗi chữ một dòng.
-Học thuộc khổ thơ BT2.
-2 em viết bảng lớp 4 từcó vần ut, uc.
- Nhận xét :
-2 em đọc lại
- Quan sát
-Trả lời.
-Viết bảng con:
 - Nghe và viết bài vào vở 
- Tự chữa bài bằng bút chì
-Nêu yêu cầu .
-3 nhóm thi tiếp sức làm bài
-Nhận xét
- 5 em đọc lại khổ thơ.
-Làm bài vào vở.
-Nối tiếp nhau đọc các câu đã đặt được.
-Lớp nhận xét.
 ===================================
 THỦ CÔNG
 ĐAN NONG ĐÔI ( Tiết 1)
 I.Mục tiêu:
 - Học sinh biết cách đan nong đôi.
 - Đan được nong đôi đúng quy trình kỹ thuật.
 - Yêu thích các sản phẩm đan nan.
 II.Chuẩn bị
 - Mẫu tấm đan nong đôi bằng bìa. Tấm đan nong môt để so sánh.
 - Tranh quy trình đan nong đôi, các nan đan mẫu ba màu khác nhau.
 -Giấy màu, thước kẻ, kéo, hồ, bút màu. Tranh
 III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của Gv
Hoạt động Hs 
1.Giới thiệu bài:
2.Bài mới: GTB
Hoạt động 1: H.dẫn HS quan sát, nhận xét.
-Giới thiệu tấm đan nong đôi.
H: Tấm đan có mấy màu?
+Các nan đan như thế nào?
+Xung quanh tấm đan có gì?
+So sánh tấm đan nong mốt với tấm đan nong đôi.
GV nêu: Đan nong đôi được ứng dụng để làm các đồ dùng như: làn, rổ, rá...
Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu:
+B1:Kẻ, cắt các nan đan
-Cắt các nan doc: 9 nan
-Cắt 7 nan ngang khác màu.
-Cắt 4 nan dùng để dán nẹp.
+B2:Đan nong đôi bằng giấy, bìa.
-Cách đan:nhấc hai nan, đè hai nan và lệch nhau một nan dọc giữa hai hàng nan ngang liền kề.
+B3: Dán nẹp xung quanh tấm đan
Hoạt động 3:Thực hành
3.Củng cố,Dặn dò:
- Chuẩn bị giấy màu, thước kẻ, kéo, hồ...tiết sau thực hành đan hoàn thành sản phẩm.
-Quan sát, nhận xét.
-Nhấc hai nan đè hai nan và lệch nhau 1 nan dọc.
-Có nẹp.
+ Giống nhau: kích thước và các nan đan
+Khác nhau: cách đan.
-Nhắc lại bước 1
-1 em nhắc lại bước 2
-Kẻ, cắt các nan đan và tập đan nong đôi.
 =================================
 Chiều Thứ năm, ngày 18 tháng 2 năm 2016
 LUYỆN TỪVÀ CÂU:
 NHÂN HÓA.ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: NHƯ THẾ NÀO?
 I.Mục tiêu: Giúp học sinh :
 - Củng cố hiểu biết về cách nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: Như thế nào?
 - Tìm được những vật được nhân hoá,cách nhân hoá trong bài thơ ngắn (BT1).
 Biết cách trả lời CH: Như thế nào? (BT2). Đặt được CH cho bộ phận câu trả lời CH đó.(BT3 a,b,c hoặc b,c,d).
Có thói quen nói đúng ngữ pháp.
 II.Phương tiện dạy học:
 - Bảng phụ
 III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của Gv
Hoạt động Hs 
 1. Bài cũ: 
H: Nhân hóa là gì?
-Nhận xét
2. Bài mới:- Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1:Hướng dẫn làm bài tập .
Bài 1 : 
-Giới thiệu các kim trên mặt đồng hồ và miêu tả.
-Nhận xét, chốt lời giải đúng
+Kim giờ : bác / thận trọng, nhích từng ly, từng ly.
+Kim phút: anh/ lầm lỳ, đi từng bước, từng bước.
Bài 2: 
-Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3:-Đính bảng phụ.
-Nhận xét, chốt câu đúng:
a) Trương Vĩnh Ký hiểu biết như thế nào?
b) Ê – đi – xơn làm việc như thế nào?...
3.Củng cố, dặn dò: 
Học thuộc bài : “ Đồng hồ báo thức”
Nhận xét tiết học 
- 2 em làm bài tập 1 và 3 ( tuần 22)
-Trả lời. 
-Đọc yêu cầu.
- 1 em đọc bài thơ 
-Thảo luận nhóm đôi
-2 em lên bảng thi trả lời đúng, nhanh.
-Lớp làm vào vở .
-Đọc yêu cầu
-Thảo luận nhóm đôi
-Thực hành hỏi đáp trước lớp.
-1 em đọc yêu cầu
-Tiếp nối nhau đặt các câu hỏi.
====================================
 LUYỆN T . VIỆT
 ÔN TÂP NHÂN HÓA.ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: NHƯ THẾ NÀO?
 I.Mục tiêu: Giúp học sinh :
 - Củng cố hiểu biết về cách nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: Như thế nào?
 - Tìm được những vật được nhân hoá,cách nhân hoá trong bài thơ ngắn 
 - Có thói quen nói đúng ngữ pháp.
 II.Phương tiện dạy học:
 - Bảng phụ
 III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của Gv
Hoạt động Hs 
 1. Bài cũ: 
H: Nhân hóa là gì?
-Nhận xét
2. Bài mới:- Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1:Hướng dẫn làm bài tập .
Bài 1 : đọc bài tâp đọc Anh đom đóm 
Kể tên các từ được nhân hóa 
-Nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 2 : Đọc bài tập đọc Ê – đi – xơn và trả lời câu hỏi sau 
-Nhận xét, chốt câu đúng:
a) Bà cụ muốn đi xem gì ? 
b)Ê – đi – xơn làm việc như thế nào?...
c) Vì sao Ê – đi – xơn nảy ra sáng kiến chế tạo xe điện ?
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- 2 em làm bài tập 1 và 3 ( tuần 22)
-Trả lời. 
-Đọc yêu cầu.
- 1 em đọc bài thơ 
-Thảo luận nhóm đôi
-2 em lên bảng thi trả lời đúng, nhanh.
-Lớp làm vào vở .
-Đọc yêu cầu
-Thảo luận nhóm đôi
-Thực hành hỏi đáp trước lớp.
-1 em đọc yêu cầu
-Tiếp nối nhau đặt các câu hỏi.
====================================
 Thứ sáu, ngày 19 tháng 2 năm 2016
 TOÁN
 CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ(TT).
 I.Mục tiêu : 
 - Biết chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số (trường hợp có chữ số 0 ở thương).
 - Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.
 - Cẩn thận, chính xác.
 II.Chuẩn bị 
 - Bảng phụ
 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Gv 
Hoạt động của Hs 
1. Bài cũ: Đặt tính rồi tính:
 1250 : 4
 6487 : 3
- Nhận xét.
2.Bài mới:-Giới thiệu bài
Hướng dẫn thực hiện phép chia 
-Ghi B: 4218 : 6
-Nhắc HS mỗi lần chia đều thực hiện tính nhẩm: chia, nhân, trừ, thực hiện từ trái sang phải.
*Hướng dẫn thực hiện phép chia: 
 2407 : 4
Thực hành 
Bài 1:Đặt tính và tính
 -Nhận xét
Bài 2: 
 Tóm tắt: Có :1215m
 Đã sửa :1/3 số mét 
 Còn : m ?
-Hướng dẫn giải
 +Tìm số mét đường đã sửa: 1/3 của 1215m.
 +Tìm số mét đường còn lại.
Chấm bài. Nhận xét.
Bài 3:
-Yêu cầu HS thực hiện để tìm thương đúng
a) Đ
b) S
c ) S
-Chấm bài, nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò:
-Thực hiên các phép tính ở phần luyện tập.
-
-2 em lên bảng làm bài, nêu cách tính..
- Đặt tính và tính 4218 6
 01 703
 18
 0
-1 em lên bảng tính 
-Lớp làm vào vở nháp
-Tự làm bài vào vở
-2 em chữa bài.
-Đọc đề.
 Bài giải:
	Số m đường đã sửa là?
	1215 : 3 = 405 (m)
	Số m đường còn phải sửa là
	1215 – 405 = 810 ( m )
	 Đáp số: 810 m
-Làm bài vào vở. 1 em lên bảng giải
-Đọc yêu cầu
--Tìm thưong và giải thích.
--Lắng nghe.
 ====================================
 TỰ NHIÊN XÃ HỘI
 KHẢ NĂNG KỲ DIỆU CỦA LÁ CÂY
 I. Mục tiêu :Sau bài học HS biết :
 - Nêu chức năng của lá cây .
 - Kể ra những ích lợi của lá cây.
 - Bảo vệ cây xanh góp phần bảo vệ môi trường.
 * GDBVMT: Biết cây xanh có ích lợi đối với cuộc sống của con người ; khả năng kì diệu của lá cây trong việc tạo ra ô-xi và các chất dinh dưỡng để nuôi cây.
 * GDKNS: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. Kĩ năng làm chủ bản thân; có ý thức trách nhiệm, cam kết thực hiện những hành vi thân thiện với các loại cây.
 * GDBĐKH: Chúng ta phải biết bảo vệ, chăm sóc cây cối. Chặt phá cây cối là phá hoại môi trường sống của con người

File đính kèm:

  • doctuần 23.doc
Giáo án liên quan