Giáo án Chủ đề tự chọn Hóa học 9 - Hoàng Ngọc Đủ

GV: Hãy nhắc lại các bước lập PTHH ?

Các bước lập PTHH

B1 Viết sơ đồ phản ứng

B2Cân bằng số nguyên tử của ngyên tố

B3 Viết PTHH

GV: Chú ý nếu gặp những nguyên tử H coi như 1 đv để cân bằng

 

doc15 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 3381 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Chủ đề tự chọn Hóa học 9 - Hoàng Ngọc Đủ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15 – 9 – 2008.
Giáo án chủ đề hoá học 9
CHUYÊN ĐÊ I
Bài tập tính theo phương trình có nồng độ
I. Mục tiêu 
 1. Kiến thức: Giúp HS củng cố nắm vững các bước giảI bài tập tính theo phương trình hóa họccó nồng độ C%, CM
 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng làm bà tập tính theo phương trình có nồng độ
 Phát triển khả năng tư duy tổng hợp kiến théc 
 3. Thái độ: Giúp HS có ý thức học tập bộ môn thêm hứng thú
II. Chuẩn bị
 1. Đồ dùng dạy học 
 GV: Nội dung bài tập
 HS: Ôn tập kiến thức cũ
 2. Phương pháp
 Đặt ccâu hỏi , bài tập.
III. Hoạt động dạy học
TIÊT 1
ÔN TÂP CÔNG THƯC – KHAI NIEM VÊ NÔNG ĐÔ
* Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đén bài học: 
	Công thức tính: Khối lượng, thể tích, nồng độ
I. Mục tiêu 
 1. Kiến thức: Giúp hình hình thành lại các công thức tính toán.các kháI niệm về nồng độ
 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng viết công thức tính toán 
 Phát riển khả năng tổng hợp kiến thức
 3. Thái độ:Giáo dục lòng yêu thích môn học
II. Chuẩn bị
 GV: Nội dung ôn tập
 HS: ôn tập kiến thức cũ
 2. Phương pháp
 Đặt câu hỏi , bài tập.
III. Hoạt động dạy và học
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn tập các công thức chuyển đổi
1. m = n.M (g)
m là khối lượng
n là số mol
M là khối lượng 1 mol
2. n = (mol)
3. M = gam
4. V= n.22.4 lít
5. C% = 
 mct = g
 mdd = g
6. CM = mol/l
 n= Cm.V
 V = lít
Hoạt động 1: ổn định tổ chức
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ
GV: Xen kẽ trong giờ.
Hoạt động 3: Ôn tập các công thức chuyển đổi
GV: Khi biết số mol của một chất có tính đượckhối lượng của 1 chất không?
m=n.M
GV: Biết khối lượng chất ,khối lượng 1 mol ta có được số mol không? 
n =m/M
GV: Tương tự ta có thể suy ra M ?
GV: Như vậy khi biết 2 đại lượng trong công thức ta sẽ tính được đại lượng còn lại
GV: Nêu đầu bài cho V của chất khí ta tính số mol như thế nào ?
GV: Thế nào là nồng độ %của dd ?
Công thức
C% = . Từ công thức trên ta suy ra mct, mdd
mct = g 
mdd = g 
GV: Nhắc lại khái niệm nồng độ mol/l
Công thức tính:
CM = mol/l 
Ta có thể suy ra công thức tính :n,V
 n=?
 V=?
Hoạt động 4: Củng cố
GV: Cho HS nhắc lại các công thwcs , các kháI niệm
GV: Chú ý nhớ công thức chính và các công thức chuyển đổi
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
GV: Ôn tập lại các khái niệm
HS: 
 m = n.M (g)
m là khối lượng
n là số mol
M là khối lượng 1 mol
n=m/M (mol)
HS: 
M =m/n (g)
HS: 
V= n.22.4
àn= V/22,4
HS: 
Nồng độ %
C% = 
Trong đó 
mct là khối lượng chất tan
mdd là khối lượng của d d
C% là nồng độ dd 
Tac suy ra:
mct = g 
mdd = g 
HS: Nồngđọ mol/l
CM = mol/l 
Trong đó V là thể tich
 CMlà nồng độ mol
 n là số mol
Ta suy ra:
n= Cm.V
V = lít 
Tiết2
ÔN TÂP CáC BƯớC LÂP PHƯƠNG TRINH HOá HọC
Các bước giai bai tâp tinh theo phương trinh
* Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đén bài học: 
Các bước lập PTHH
Các bước giai bai tâp tinh theo phương trinh
I. Mục tiêu 
 1. Kiến thức: Giúp hs củng cố các bước lập PTHH các bước giảI bài tậptính theo PTHH 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng viếtPTHH, cân bằng PTHH, cách làm bài tập tính theo PTHH
 Phát riển khả năng tổng hợp kiến thức
 3. Thái độ: Giúp HS có niềm tín say mê môn học có hứng thú trong học tập
II. Chuẩn bị
 GV: Nội dung ôn tập
 HS: ôn tập kiến thức cũ
 2. Phương pháp
 Đặt câu hỏi , bài tập.
III. Hoạt động dạy và học
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Các bước lập PTHH
* Các bước lập PTHH
+ B1: Viết sơ đồ phản ứng
+ B2: Cân bằng số nguyên tử của ngyên tố
+ B3: Viết PTHH
2. Các bước giải bài tập tính theo PTHH
B1: Viết PTHH
B2: Chuyển đổi khối lưởnga số mol
B3: Dựa vào PTHH tính chất cần tìm
B4: Chuyển đổi số mol chất tìm được ra thể tích hoặc khối lượng
Hoạt động 1: ổn định tổ chức
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ
GV: Xen kẽ trong giờ.
Hoạt động 3: Các bước lập PTHH 
GV: Hãy nhắc lại các bước lập PTHH ?
Các bước lập PTHH
B1 Viết sơ đồ phản ứng
B2Cân bằng số nguyên tử của ngyên tố
B3 Viết PTHH
GV: Chú ý nếu gặp những nguyên tử H coi như 1 đv để cân bằng
GV đưa ra 2 VD hãy cân bằng các PTHH sau
 P2O5 + H2O à ?
 Na+O2 à ?
 Zn + HCl à ?
 CuO+ H2SO4 à
GV: Cho 1 HS lên bảng làm ,dưới lớp làm vào vở
GV: Gọi HS khác nhận xét
Hoạt động 4: Các bước giải bài tập tính theo PTHH
GV: Nêu các bước giảI bài tập tính theo PTHH?
GV: Đưa ra bài tập
 VD 1: Tính khối lượng của Fe khi cho Fe tác dụng với d d HCLsinh ra 4,48lkhí (dktc)
 GV: Gọi HS viết PTHH ?
Tính số mol Hiđrô
Cách làm : Từ V--> n à nFe à mFe
GV: Đưa ra ví dụ 2
VD2: Cho 6,2 g Na2O tác dụng với nước tạo thành d dNát ri hđrỗxit
Tính khối lượng natrihđrôxít?
Từ 
mà nà nNaOH à mNaOH
GV: Từ VD1,VD2 cho chất tạo thành tính chất tham gia hoặc ngược lại
Hoạt động 5: Củng cố
GV: Cho HS nhắc lại các bước giải bài tập tính theo PTHH
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 
 *Ôn lại các bước làm bài tập tính theo PTHH 
 *Bài tập về nhà:Cho Zn vào d d a xit sun fu ríc sau phản ứng th u được2,24lkhí (đktc)
a. Tính khối lươngZn?
b. Tính khối lượng muối tạo thành
HS: 
B1 Viết sơ đồ phản ứng
B2Cân bằng số nguyên tử của ngyên tố
B3 Viết PTHH
HS: Cân bằng các PTHH sau
P2O5 + 3H2O à 2H3PO4
4Na + O2 à 2Na2O
Zn + 2HCl à ZnCl2 + H2
CuO + H2SO4 à CuSO4 + H2O
HS tự làm vào vở
HS: Nêu các bước giải
B1 Viết PTHH
B2 Chuyển đổi khối lưởnga số mol
B3 Dựa vào PTHHtính chất cần tìm
B4 Chuỷen đổi số mol chất tìm đượcra thể tích hoặc khối lượng
HS: Làm bài
Fe + 2HCLà FeCL2 + H2
1mol 2 mol 1mol 1mol
n= =0,2mol
Theo PT nFe=n=0,2mol
mFe = 0,2.56= 11,2g
VD2: PTHH
Na2O+H2Oà2 NaOH
1 1 2
n=6,2 : 62=0,1mol
TheoPTHH
nNaOH=2 n=0.2mol
mNaOH=0,2.40=8g
Tiết 3
BAI TÂP TINH THEO PTHH
TINH KHÔI LƯƠNG VA THÊ TICH
* Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đén bài học: 
 Các bước giai bai tâp tinh theo phương trinh
Công thức tính: Khối lượng, thể tích, nồng độ
I. Mục tiêu 
 1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh cách làm bài tậptính theo PTHH,tính khối lượng và thể tích
 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng viết PTHH, cách làm bài tập tính theo PTHH
 Phát riển khả năng tổng hợp kiến thức
 3. Thái độ: Giúp HS có niềm tín say mê môn học có hứng thú trong học tập
II. Chuẩn bị
 GV: Nội dung ôn tập
 HS: ôn tập kiến thức cũ
 2. Phương pháp
 Đặt câu hỏi , bài tập.
III. Hoạt động dạy và học
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài tập
Bài tập 1: 
Hòa tan 2,8 g sắt bằn d d HCLvừa đủ
a .Viết PTHH
b. Tính thể tích khí thoát ra ở đktc
c. Tính khối lượng muối
Bài tập 2:
 Cho 2,24l khí cácboníc đktc tác dụng hét với Barihđrỗxit
a. Viết PTHH?
b. Tính khối lượngcủa chất kết tủa
Bài 3: Cho3,25g kẽmtác dụng với 7,3g HCl sinh ra V thể tích chất khí 
a. Viết PTHH?
b. Kẽm dư hay a xít dư?Tính khối lượng chất dư?
c. Tính thể tích khí H2?
Hoạt động 1: ổn định tổ chức
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ
GV: Xen kẽ trong giờ.
Hoạt động 3: Bài tập
GV: cho HS làm bài tập
Bài tập 1: Hòa tan 2,8 g sắt bằn dd HCl vừa đủ.
a .Viết PTHH
b. Tính thể tích khí thoát ra ở đktc
c. Tính khối lượng muối
GV: Bài tập trên thuộc dạng bài tập nào?
Cho HS định hướng cách làm
Từ kl của sắt à n của sắt à n của H, n của muối
GV: Cho HS viết PTHH và nêu hệ số của các chất
nFe=0,05mol
?Tính số mol H2?
n= 0,05 mol
Tính thể tích H2?
Tính số mol FeCl2?
n= 0,05mol
Tính khối lượng FeCl2?
GV: Cho HS làm bài tập 2
Bài tập 2:
 Cho 2,24l khí cácboníc đktc tác dụng hét với Barihđrỗxit
Viết PTHH?
Tính khối lượngcủa chất kết tủa
GV: Yêu cầu HS đọc đầu bài định hướng các bước giải
Và nà n chất khí à klượng
Tính số mol CO2?
Tính số mol BaCO3=?
Tính khối lượng ?
GV: Cho HS làm bài tập 3
Bài 3: Cho3,25g kẽmtác dụng với 7,3g HCLsinh ra Vthể tích chất khí 
a. Viết PTHH?
b. Kẽm dư hay a xít dư?Tính khối lượng chất dư?
c. Tính thể tích khí H2?
GV: Người ta cho biết 2 đại lượng chất tham giâhỹ tính tỷ lệ để biết chất nào dư
0,05/1và 0,2/1à chứng tỏ Zn tác dụng hếtHCLdư
Tính các chất theo Zn
Gọi HS làm phần c
Hoạt động 4: Củng cố
GV: Khi làm bài tập tính theo pthhphải định hướng cách giải
Khi gặp bài biết có 2 chất tham gia thì phảI tính tỷ lệ xem chất nào tác dụng hết chất nào còn dư
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 
GV: Bài tập về nhà
Cho mẩu Na vào nươcsau phản ứngthu được3,36l khí ỏ đktc
tính khối lượng NaOH sinh ra?
HS: Làm bài tập 1
PTPƯ
Fe + 2 HCl à FeCl2 + H2
1mol 2mol 1mol 1mol
nFe = = 0,05 mol
Theo pt: 
n= nFe = 0,05 mol
V= 0,05.22,4 = 1,12 lít
b. Theo pt;
n= nFe = 0,05mol
m= 0,05.127=6,35g
HS: làm bài tâp 2:
CO2 + Ba(OH)2 àBaCO3 + H2O
n= 2,24: 22,4=0,1mol
Theo PTHH
n= n= 0,1mol
m= 0,1.197 = 19,7g
HS: Làm bài tâp 3
Bài tập 3:
PTPƯ
Zn+ 2HCLà ZnCl2+H2
nZn= = 0,05mol
nHCl= =0,2mol 
Xét tỷ lệ
0,05/1và 0,2/1à 0,05<0,2 àZn tác dụng hết HCL dư 
theoPTHH
nHCl= nZn= 0,1mol
nHCldư = 0,2 - 0,1=0,1mol
mHCl=0,1.36.5=3,65g
n =0.05mol
V= 22,4.0,05= 1,12l
Tiết 4
DANG BAI TÂP TINH THEO PTHH
Có NÔNG ĐÔ MOL/L
* Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đén bài học: 
 Các bước giai bai tâp tinh theo phương trinh
Công thức tính: Khối lượng, thể tích, nồng độ
I. Mục tiêu 
 1. Kiến thức: Củng cố cho HS cách làm bài tập tính theo PTHHliên quan đến nồng độ mol/l
 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết pTHHvà bài tập tính theo PTHHcó liên quan đến nồng độ mol/l
 Phát riển khả năng tổng hợp kiến thức
 3. Thái độ: Giúp HS có niềm tín say mê môn học có hứng thú trong học tập
II. Chuẩn bị
 GV: Nội dung ôn tập
 HS: ôn tập kiến thức cũ
 2. Phương pháp
 Đặt câu hỏi , bài tập.
III. Hoạt động dạy và học
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài tập 1: Cho 2,24l khí (đktc) CO2 tác dụng vừa đủ với 100ml ddKOH tạo thành muối 
 a. Tính nồng độ mol/l của ddKOH đã dùng
 b. Tính nồng độ mol/l của muối sau phản ứng biết rằng thể tích thay đổi không đáng kể
Bài tập 2: Cho 200ml ddHCl 2M trung hòa vừa đủ với 200ml d d NaOH
a. Tính nồng độ mol/l của d d NaOH
 b. Tính nồng độ mol/l của d d thu được sau phản ứng
Hoạt động 1: ổn định tổ chức
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ
GV: Xen kẽ trong giờ.
Hoạt động 3: Bài tập
GV: Dạng bài tập tính theo PTHH Em hãy nhắc lại bước làm bài tậptính theo PTHH
HS nhắc lại các bước làm bài tập tính theo PTHH
GV: Cho HS nhắc lại các công thức tính nồng độ mol/l
CM = mol/l
GV: Cho HS làm bài tập 1
Bài tập 1: Cho 2,24l khí (đktc) CO2 tác dụng vừa đủ với 100ml ddKOH tạo thành muối 
 a. Tính nồng độ mol/l của ddKOH đã dùng
 b. Tính nồng độ mol/l của muối sau phản ứng biết rằng thể tích thay đổi không đáng kể
 GV: Cho HS viết PTHH
tính số mol KOH?
Tính nồng độ KOH?
GV: Em nhớ đổi ĐV thể tich
GV: Hướng dẫn HS làm phần b
Theo PTHH n = n=?
GV: Cho HS làm bài tập 1
Bài tập 2: Cho 200ml ddHCl 2M trung hòa vừa đủ với 200ml dd NaOH
a. Tính nồng độ mol/l của d d NaOH
 b. Tính nồng độ mol/l của d d thu được sau phản ứng
GV cho HS viết PTHH
Nhớ đổi ĐV thể tích
GV: Muốn tính nồng độ mol/l ta cần biết đại lượng nào?
Hãy tính n của HCl?
GV: Tính thể tích sau phản ứng?
GV: 
Tính số mol NaCl?
GV:
GV:Tính nồngđộ của dd sau phản ứng?
Hoạt động 4: Củng cố
Khi làm bài tập tính theo PTHHcó nồng độ mol/l chú ý phản ứng giữa chất rắn hoặc chất khí với 1 d d thì Vd d sau phản ứng = V đ phản ứng
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
GV: Xem lại cách làm bài tập tính nồng độ mol/lvà nồng độ % 
GV: Bài tập về nhà
Hòa tan 1 lượng sắt vào 500ml d d H2SO4vừa đủ sau phản ứng thu được 3,36 l khí đktc 
Nồng độ của d d H2SO4là
A 3M B3,2 M
C 2,9M D 4M
HS nhắc lại các bước giảI bài tập tính theo PTHH
HS: Làm bài tập 1
PTHH
CO2+ 2KOHà K2CO3+ H2O
n= 2,24 : 22,4=0,1mol
Theo pt: 
nKOH=2 n=0,2 mol
CMddKOH = = 2M
n = 0,1mol
Vì thể tích thay đổi không đáng kể
Vdd sau phản ứng= 0,1lít.
CM==1M
HS: Làm bài tập 1
PTHH
HCl+ NaOH à NaCl+ H2O
HS ta cần biết n và V
nHCl= 0,2.2=0,4mol
V(dd) = 0,2 + 0,2=0,4l
nNaCl= nHCL=0,4mol
CM=0,4 : 0,4= 1M
Vậy nồng độ dd sau phản ứng là 1M
Tiết 5
ÔN TÂP DANG BAI TÂP TINH THEO PTHH
Có nồng độ phần trăm
 * Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đén bài học: 
 Các bước giai bai tâp tinh theo phương trinh
Công thức tính: Khối lượng, thể tích, nồng độ
I. Mục tiêu 
 1. Kiến thức: Củng cố cho HScách làm bài tậptính theo PTHH có nồng độphần trăm
 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết PTHHvà cách làm bài tập tính theo PTHHcó liên quan đến nồng độ phần trăm
 Phát riển khả năng tổng hợp kiến thức
 3. Thái độ: Giúp HS có niềm tín say mê môn học có hứng thú trong học tập
II. Chuẩn bị
 GV: Nội dung ôn tập
 HS: ôn tập kiến thức cũ
 2. Phương pháp
 Đặt câu hỏi , bài tập.
III. Hoạt động dạy và học
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài tập
C% = 
Bài 1: Để trung hòa 200g dd Ca(OH)210% thì cần bao nhiêu g d d HCl3,65%
Bài 2: Hòa tan 2,8 g CaO vào 140g dd H2SO4 20%
Viết PTHH
a. Chất nào còn dư khối luơng là bao nhieu ?
b. Tính khối lượng muối sinh ra?
c. Tính nồng dộ % các chất sau phản ứng?
Hoạt động 1: ổn định tổ chức
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ
GV: Xen kẽ trong giờ.
Hoạt động 3: Bài tập
GV : Đây là dạng bài tậptính theo PTHHcó liên quan đến nồng độ %
Hãy nêu công thức tính?
C% = 
GV: Bài tập vận dụng
Bài 1: Để trung hòa 200g d d Ca(OH)2 10% thì cần bao nhiêu gam dd HCl3,65%
GV: Yêu cầu HS viết PTHH
GV: Đầu bài cho biết dại lượng nào cần phải tính đại lượng nào?
Biết mdd à mct à nHClà mHCl
Gọi HS lên bảng làm
 Gọi HS nhận xét
GV: Bài tập vận dụng
Bài 2: Hòa tan 2,8 g CaO vào 140g dd H2SO4 20%
Viết PTHH
a. Chất nào còn dư khối luơng là bao nhieu ?
b. Tính khối lượng muối sinh ra?
c. Tính nồng dộ % các chất sau phản ứng
GV: 
Cho HS viét PTHH
tính số mol CaO
Tính khối lượng H2SO4?
Tính số mo lH2SO4?
GV: Xét tỷ lệ các chất tham gia phản ứng
Chất nào tác dụng hết chất nào còn dư?
Tính khối lượng chất dư
 Tính khối lượng muối?
Tính khối lượng d d sau phản ứng?
Tính nồn độ % của các chất sau phản ứng
Hoạt động 4: Củng cố
Trong công thức C% khi biết 2 đại lượng ta sẽ tính được đại lượng thứ 3
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 
GV: Xem lại các dạng bài tạp tính theo PTHHcó nồng độ mol/l và nồng độ C
HS: Công thức tính 
C% = 
HS: Bài tập 1
PTHH
Ca(OH)2+2 HCl à CaCl2 + H2O
mct = = 20g
nCa(OH)2=20 : 74 = 0,27mol
Theo PTHH
nHC l= 2.0,27 = 0,54mol
mHCl = 0,54.36,5=19.7g
mddHCl = 19,7/3,65.100%=540g
HS: Bài tập 2
PTHH
CaO+ H2SO4à CaSO4 
+ H2O
nCaO= =0,05mol
m = =28g
n==0,285mo
Xét tỷ lệ
0,05/1và 0.285 à 0,05 < 0,285
Vạy H2SO4dư CaO tác dụng hếtcác đại lượng tính theo CaO
nCaO= 0,05mol
n= 0,285 - 0,05 = 0,235mol
m= 0,235.98=23,1g
Khối lượng của CaSO4 = 0,05.136 = 6,82g
mdd sau phản ứng = 2,8 + 140 = 142,8g
C% = = 4,76%
C%H2SO4= =
16,1%
Tiết 6
ôn tập dạng bài tập tính theo pthh
Có nồng độ mol/l và nồng độ phần trăm
* Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đén bài học: 
 Các bước giai bai tâp tinh theo phương trinh
Công thức tính: Khối lượng, thể tích, nồng độ
I. Mục tiêu 
 1. Kiến thức: Củng cố cho HS cách làm bài tập tính theo PTHH liên quan đến cả 2 loại nồng độ : nồng độ % và nồng độ mol/l
 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viét PTHH và cách làm bài tâọ tính theo PTHH có liên quan đến nồng độ
 Phát riển khả năng tổng hợp kiến thức
 3. Thái độ: Giúp HS có niềm tín say mê môn học có hứng thú trong học tập
II. Chuẩn bị
 GV: Nội dung ôn tập
 HS: ôn tập kiến thức cũ
 2. Phương pháp
 Đặt câu hỏi , bài tập.
III. Hoạt động dạy và học
Nội dung cơ bản
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài tập 
Bài tập 1
Cho Vml H2SO4 2,5 M tác dụng vừa đủ với 500g dd NaOH 10%
a. Tính Vdd H2SO4 tham gia phản ứng?
b. Tính nồng độ mol/l của dd thu được sau phản ứng biết dd NaOH =1,2g/ml
Bài tập 2
Cho 200g d d BaCl2 10,4% tác dụng vừa đủ với 100ml d d H2SO4d= 1,31g/ml. Tính nồng độ % của các chất trong d d sau phản ứng
 Hoạt động 1: ổn định tổ chức
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ
GV: Xen kẽ trong giờ.
Hoạt động 3: Bài tập
GV: Đây là dạng bài tập tổng hợp có cả tính nồng độ % và nồng độ mol/l
Bài tập 1
Cho Vml H2SO4 2,5 M tác dụng vừa đủ với 500g dd NaOH 10%
a. Tính Vdd H2SO4 tham gia phản ứng?
b. Tính nồng độ mol/l của dd thu được sau phản ứng biết dd NaOH =1,2g/ml
GV: Cho HS viết PTHH
Tìm khối lượng và ssố mol của NaOH
Từ nNaOHà n àVdd H2SO4
Tính Vd d tham gia phản ứng
Tính Vdd NaOH=?
tính Vdd sau phản ứng
tính CM của muối
Cho HS hoàn thành bài tập
GV: Đưa bài tập 2
Bài tập 2
Cho 200g d d BaCl2 10,4% tác dụng vừa đủ với 100ml d d H2SO4d= 1,31g/ml. Tính nồng độ % của các chất trong d d sau phản ứng
GV: Cho HS viết PTHH
Tính số mol BaCl2
n= n= n 
Tính khối lượng của dd H2SO4
Tính khối lượng các chất thu được sau phản ưng
Tính khối lượng d d sau phản ứng
Tính nồng độ của chất sau phản ứng
Hoạt động 4: Củng cố
GV: Dạng bài tập tính theo PTHHcó liên quan đén 2 loại nồng đô là dạng bài tập khó Cần phải8 đọc kỹ đề 
Hoạt động 5: Hướng dẩn về nhà
GV: Xem lại cách giải các dạng bài tập
GV: Bài tập về nhà
Cho 100g d d H2SO419,6% vào 400gd d BaCL210%
tính lhối lượng chất kết tủa
tinh nồng độ %các chất trong d d sau phản ứng?
HS: Làm bài tập 1
PTHH
2 NaOH+H2SO4àNa2SO4+H2O
mctNaOH= =50g
nNaOH = =1,25mol
Theo PTHH
n=nNaOH = 0,625mol
V của dd tham gia phản ứng là
V== 0,25 l=250ml
Thể tích dd VNaOH==416ml=0,416l
Vdd thu được sau phản ứng
0,416 + 0,25 = 0,67l
C= = 0,93M
HS: Làm bài tập 2
PTHH
BaCl2+ H2SO4 à BaSO4 +2HCl
m==20.8g
n ==0.1mol
nHCl = 2.0,1 = 0,2mol
n= 0,1mol
m=100.1,31=131g
Khối lượng các chất thu được sau phản ứng
m= 0,1.233=23,3g
mHCl= 0,2.36,5=7,3 g
Khối lượng dd sau phản ứng là
200+131) - 23.3=307.7g
C%HCl = = 2.37%
Kí duyệt của BGH
Đủ giáo án 
Kiểm tra ngày……tháng……năm 2008

File đính kèm:

  • docFChuyen De tu chon HH9Giao an tu chonhoa 9doc.doc
Giáo án liên quan