Giáo án Chính tả (nhớ -Viết) Ngắm trăng – không đề

A.Kiểm tra: - GV đọc các từ: xứ sở, sương mù, gắng sức, xin lỗi.

 - Nhận xét chữ viết của HS.

B. Bài mới:

1, Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài.

2, Hướng dẫn viết chính tả: - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Ngắm trăng và Không đề.

* Trao đổi về nội dung bài thơ: - Hỏi: + Qua hai bài thơ, em biết được điều gì ở Bác Hồ?

+ Qua hai bài thơ, em học được ở Bác điều gì?

 

doc2 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 934 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Chính tả (nhớ -Viết) Ngắm trăng – không đề, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chÝnh t¶ (Nhớ -viết)
Ng¾m tr¨ng – Kh«ng ®Ò
I. môc tiªu:
1. Kiến thức:
- Nhớ - viết đúng bài chính tả Ngắm trăng – Không đề.
2. Kĩ năng:
- Biết trình bày hai bài thơ ngắm theo hai thể thơ khác nhau: thơ 7 chữ, thơ lục bát.
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ bài tập 3 a/b.
3. Thái độ:
- HS có ý thức cẩn thận khi viết.
II. ®å dïng:
 Bảng nhóm, bút dạ.
III. ho¹t ®éng d¹y häc:
Tg
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
A.Kiểm tra:
- GV đọc các từ: xứ sở, sương mù, gắng sức, xin lỗi.
- HS viết vào nháp, 2 HS lên bảng viết.
- Nhận xét chữ viết của HS.
32’
B. Bài mới:
1, Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài.
- HS nghe.
2, Hướng dẫn viết chính tả:
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Ngắm trăng và Không đề.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng từng bài thơ.
* Trao đổi về nội dung bài thơ:
- Hỏi: + Qua hai bài thơ, em biết được điều gì ở Bác Hồ?
+ Qua hai bài thơ, em học được ở Bác điều gì?
+ Qua bài thơ, em thấy Bác là người sống rất giản dị, luôn lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống cho dù gặp bất kì hoàn cảnh khó khăn nào.
+ Qua hai bài thơ em học được ở Bác tinh thần lạc quan, không nản chí trước mọi hoàn cảnh khó khăn, vất vả.
* Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS tìm các từ khó khi viết chính tả, luyện đọc và luyện viết.
- Luyện đọc và luyện viết các từ ngữ : không rượu, hững hờ, trăng soi, cửa sổ, đường non, xách bương.
3) Nhớ - viết chính tả:
-HS nhớ viết vào vở chính tả.
4) Soát lỗi, thu, chấm bài:
- GV chấm một số bài và nhận xét.
-HS tự soát lỗi.
5, HD làm bài tập:
*Bài 3:
 - Đọc yêu cầu và mẫu.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Hỏi: + Thế nào là từ láy?
+ Từ láy là từ phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần giống nhau.
+ Các từ láy ở bài tập yêu cầu thuộc kiểu từ láy nào?
+ Từ láy bài tập yêu cầu thuộc kiểu phối hợp những tiếng có âm đầu giống nhau.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- 4 HS cùng trao đổi, thảo luận, viết các từ láy vừa tìm được vào giấy nháp, 2 nhóm làm vào bảng nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày, bổ sung từ trên bảng nhóm.
- HS viết vào vở.
a, tròn trịa, trong trẻo...
 chông chênh, chầm chậm ..
b, liêu xiêu, 
 líu ríu, 
3’
C. Củng cố-
Dặn dò:
- Tổng kết toàn bài.
- Về luyện viết cho chữ đúng và đẹp hơn.
-HS nghe.

File đính kèm:

  • docchinh_ta_ngam_trang_khong_de.doc