Giáo án Chính tả Lớp 4 - Chương trình cả năm - Nguyễn Ngọc Loan
Hoạt động giáo viên
A - Kiểm tra bài cũ
- Đọc các từ : nảy mầm, chớp mắt, ngủ dậy, thuốc nổ, cuộc sống, xung phong. Yêu cầu HS viết bảng con.
- Nhận xét, sửa chữa.
B - Bài mới
1/ Khám phá
- Yêu cầu HS kể tên những nhân vật có ý chí , nghị lực vươn lên + Giới thiêu bài: Tiết chính tả hôm nay các em sẽ nghe-viết một đoạn văn nói về một người có nghị lực khiến mọi người rất cảm động trước việc làm của cậu qua bài “Người chiến sĩ giàu nghị lực”
2/ Kết nối
Hướng dẫn nghe - viết
- Gọi 1 HS đọc đoạn viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc thầm lại bài và cho biết:
+ Đoạn văn viết về ai?
+ Câu chuyện muốn nói điều gì ?
- Nhận xét.
+ Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS nêu các từ khó dễ nhầm lẫn.
- Cho HS viết bảng con, 1HS viết bảng lớp.
- Gọi học sinh nhận xét chữ viết trên bảng.
- Giáo viên nhận xét, chữa sai (nếu có sai).
+ Viết chính tả
- Giáo viên đọc bài chính tả ( đọc từng câu ngắn, cụm từ trong câu dài 2lượt) ; yêu cầu HS viết vào vở.
- Bao quát lớp, chú ý giúp học sinh yếu viết bài, nhắc nhở tư thế ngồi khi viết,
+ Soát lỗi và nhận xt
- Giáo viên đọc toàn bài cho HS soát bài.
- Yêu cầu học sinh kiểm tra chéo bài viết.
- Nhận xt 6 -8 tập đến lượt.
- Chữa lỗi.
- Kiểm tra kết quả dưới lớp
3/ Ap dụng
Bài 2b
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2b.
- Cho HS xác định yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vào vở, 1HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét bài ở bảng.
- Nhận xét, thống nhất kết quả đúng.
( vươn lên – chán chường – thương trường – khai trương - đường thủy – thịnh vượng.)
- Gọi HS đọc lại bài làm đúng.
- Biểu dương HS viết đúng chính tả, học tập tốt
4/ Vận dụng
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau : “Người tìm đường lên các vì sao”
- Nhận xét chữ viết của bạn. - 1-2HS đọc. - Cả lớp theo dõi SGK. - Cả lớp viết chính tả vào tập. - HS tự soát lỗi. - Trao đổi vở soát lỗi cho nhau. - Lớp đọc thầm. - HS nêu. - HS làm bài theo yêu cầu. - Nhận xét, chữa bài. - 1HS đọc - Lắng nghe. Tuần 14 Ngày dạy : Chính tả (Nghe – viết) Chiếc áo búp bê Phân biệt : ât / âc I - MỤC TIÊU - Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng bài văn ngắn. - Làm đúng BT 2b . II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV : Bảng phụ. - HS : Bảng con. III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’ 2’ 24’ 9’ 1’ A - Kiểm tra bài cũ - Đọc các từ : hiểm nghèo, huyền ảo, cái liềm, phim truyện, tiềm năng, tiết kiệm. Yêu cầu HS viết bảng con. - Nhận xét. B - Bài mới 1/ Khám phá - Yêu cầu HS kể tên những đồ chơi của mình. Hỏi : Eøm giữ gìn đồ chơi ấy thế nào? - Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay các em sẽ nghe viết một đoạn văn nói về cô bé biết giữ gìn đồ chơi của mình. Vậy cô bé ấy giữ gìn đồ chơi như thế nào? Chúng ta sẽ đươc biết qua bài chính tả“ Búp bê của ai?” và làm bài tập chính tả nhé. 2/ Kết nối * Hướng dẫn nghe - viết + Tìm hiểu đoạn viết chính tả - Giáo viên đọc đoạn viết chính tả. + Bạn nhỏ đã khâu cho búp bê một chiếc áo đẹp như thế nào?(Bạn nhỏ đã khâu cho búp bê một chiếc áo thật đẹp : cổ cao, tà loe, mép áo viền, vải xanh, khuy bấm như hạt cườm). + Bạn nhỏ đối với búp bê như thế nào? ( Bạn nhỏ rất yêu thương búp bê) + Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu học sinh tìm từ khó viết. - Cho HS viết bảng con, 1HS viết bảng lớp - Gọi HS nhận xét chữ viết trên bảng. - Giáo viên nhận xét, chữa sai (nếu có). - Gọi HS đọc lại các từ trên. + Viết chính tả - Giáo viên đọc bài chính tả. - Đọc từng câu ngắn, cụm từ trong câu dài ( 2 lượt ) ; Yêu cầu HS viết vào vở. - Bao quát lớp, chú ý giúp học sinh yếu viết bài, nhắc nhở tư thế ngồi khi viết, + Soát lỗi và nhận xét - Giáo viên đọc toàn bài (chậm) cho HS soát bài. - Yêu cầu học sinh kiểm tra chéo bài viết. - Nhận xét 6 -8 tập đến lượt. - Chữa lỗi những lỗi phổ biến của lớp. 3)Áp dụng Bài 2b - Gọi 1 học sinh đọc to yêu cầu. - Cho HS xác định yêu cầu. - Yêu cầu HS làm vào VBT, 1HS làm bảng phụ. - Gọi HS nhận xét bài ở bảng. - Nhận xét, thống nhất kết quả đúng ( lất phất – đất – nhấc – bật lên – rất nhiếu – bậc tam cấp – lật – nhấc bổng – bậc thềm.) - Gọi HS đọc lại bài làm đúng. 4/ Vận dụng - Dặn : Viết lại những lỗi sai vào vở. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau : Cánh diều tuổi thơ. - Lớp viết bảng con. - Nghe giới thiệu bài. - Lớp đọc thầm. - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn và trả lời câu hỏi. - Tìm và nêu, phân tích - HS thực hiện theo yêu cầu -Nhận xét - 2HS đọc. - Lớp theo dõi SGK. - Cả lớp viết chính tả vào tập. - Soát lại toàn bài. - Trao đổi vở soát lỗi cho nhau. - 1HS đọc to, lớp đọc thầm. - 1HS nêu - Làm bài theo yêu cầu. - Học sinh nhận xét, chữa bài. -1 HS đọc - Lắng nghe. Tuần 15 Ngày dạy : Chính tả (Nghe – viết) Cánh diều tuổi thơ Phân biệt : dấu hỏi / dấu ngã I - MỤC TIÊU - Nghe – viết đúng bài CT ; trình bày đúng đoạn văn. -Làm đúng BT 2b. II - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV : Bảng phụ. - HS : Bảng con. III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’ 1’ 23’ 10’ 1’ A - Kiểm tra bài cũ - Đọc các từ : vất vả, tất tả, lấc cấc, lất láo, ngất ngưởng.Yêu cầu HS viết bảng con. - Nhận xét. B - Bài mới 1/ Khám phá - GV giới thiệu : Ở tiết tập đọc trước các em đã tìm hiểu bài Cánh diều tuổi thơ. Tiết chính tả hôm nay các em sẽ nghe và luyện viết đoạn đầu trong bài văn này và làm bài tập chính tả 2/ Kết nối * Hướng dẫn nghe - viết - Giáo viên đọc đoạn viết chính tả. + Cáùnh diều đẹp như thế nào ? + Cánh diều đã đem lại cho tuổi thơ niềm vui sướng nào ? - Giáo dục ý thức yêu thích cái đẹp của thiên nhiên và quý trọng kỉ niệm đẹp của tuổi thơ + Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm từ khó viết ( VD: bãi thả, miềm mại, phát dại, trầm bổng, sao sớm) - Cho HS viết bảng con các từ dễ viết lẫn, 1HS viết bảng lớp. - Giáo viên nhận xét, chữa sai. - Gọi HS đọc lại những từ trên. + Viết chính tả - Giáo viên đọc bài chính tả. - Bao quát lớp, chú ý giúp học sinh yếu viết bài, nhắc nhở tư thế ngồi khi viết, + Soát lỗi và nhận xét - Giáo viên đọc toàn bài cho HS soát bài. - Yêu cầu HS kiểm tra chéo bài viết. - Nhận xét 6 -8 tập đến lượt. - Chữa lỗi. - Kiểm tra kết quả 3)Áp dụng Bài 2 b - Gọi HS đọc yêu cầu + Đọc cả mẫu. - Cho HS trao đổi nhóm đôi tìm tên các đồ chơi hoặc trò chơi có tiếng chứa thanh hỏi hoặc thanh ngã và ghi vào VBT, 2nhóm làm bảng phụ. - Chữa bài ; + Gọi HS trình bày, yêu cầu các nhóm khác theo dõi nhận xét. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. - Gọi đại diện nhóm dưới lớp nêu tên đồ chơi, trò chơi đã tìm. - Nhận xét. 4/ Vận dụng - Dặn : Viết lại những lỗi sai vào vở - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết chính tả nghe-viết : Kéo co - Lớp viết bảng con. - Lắng nghe - Theo dõi SGK. - Trả lời - HS tìm và nêu, phân tích. - HS viết từ theo yêu cầu. -2-3HS đọc. - Cả lớp viết chính tả vào tập. - Soát lại toàn bài. - Trao đổi vở soát lỗi cho nhau. - 1HS đọc, lớp đọc thầm. - Làm bài theo nhóm. - Đại diện trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - 1-2 nhóm nêu - Nhận xét - Lắng nghe. Tuần 16 Ngày dạy : Chính tả (Nghe – viết) Kéo co Phân biệt : ât / âc I - MỤC TIÊU - Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn. - Làm đúng BT 2b. II - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV : Bảng phụ. - HS : Bảng con III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’ 1’ 23’ 9’ 1’ A- Kiểm tra bài cũ - Đọc các từ : tàu thuỷ, thả diều, nhảy dây, ngã ngửa, ngất ngưỡng, cẩn thận, sạch sẽ - Yêu cầu HS viết bảng con. - Nhận xét sửa chữa B - Bài mới 1/ Khám phá - GV giới thiệu : Giờ học hôm nay các em sẽ nghe - viết một đoạn trong bài Kéo co và làm bài tập chính tả phân biệt ât / âc 2/ Kết nối ëHướng dẫn học sinh nghe - viết + Tìm hiểu đoạn văn. - Giáo viên đọc đoạn văn. - Gọi HS đọc thầm đoạn văn : + Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp có gì đặc biệt ? - Nhận xét + Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm và nêu các từ khó viết ( VD : Hữu Trấp, Quế Võ, giáp, ganh đua, khuyến khích) - Cho HS viết bảng con các từ trên, 1HS viết bảng lớp. - Nhận xét, sửa sai (nếu có) - Gọi HS đọc lại các từ trên. + Yêu cầu HS quan sát, ghi nhớ cách trình bày của đoạn văn. + Viết, soát lỗi, nhận xét, chữa bài - Giáo viên đọc cho học sinh viết, cần đọc chậm rãi cho HS kịp viết bài. - Bao quát lớp, giúp đỡ Hs yếu, nhắc nhở tư thế ngồi viết của các em, - Giáo viên đọc toàn bài cho HS soát lại. - Cho HS kiểm tra chéo bài viết. - Nhận xét 6-8 tập đến lượt. - Chữa lỗi những lỗi phổ biến của lớp. - Kiểm tra kết quả dưới lớp 3)Áp dụng Bài 2b - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Cho HS xác định yêu cầu. - Yêu cầu HS suy nghĩ làm vào VBT. - GV nêu lần lượt từng nghĩa + Gọi HS nêu từ cùng nghĩa với nghĩa vừa nêu. - Chữa bài, thống nhất kết quả đúng : + Ôm lấy nhau và cố sức làm cho đối phương ngã : vật. + Nâng cao lên một chút : nhấc. + Búp bê nhưạ hình người, bụng tròn, hễ đặt nằm là bật dậy : lật đật. 4/ Vận dụng - Dặn : Viết lại những lỗi sai vào vở. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau : Chính tả nghe - viết : Mùa đông trên rẻo cao - Lớp viết bảng con. - Nghe giới thiệu bài. - HS theo dõi SGK. - Lớp đọc thầm, trả lời. - HS tìm và nêu, phân tích. - HS viết từ theo yêu cầu. - Nhận xét. - 2HS đọc. -HS quan sát đoạn văn sách giáo khoa. - HS viết chính tả. - HS tự soát lỗi. - HS đổi tập kiểm tra lỗi. - 1HS đọc - 1HS nêu - Cả lớp làm bài vào vở bài tập - Trình bày kết quả. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. Tuần 17 Ngày dạy : Chính tả (Nghe – viết) Mùa đông trên rẻo cao Phân biệt : ât / âc I - MỤC TIÊU - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng hùnh thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT 2b. II - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV : Bảng phụ. - HS : Bảng con. III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’ 1’ 24’ 9’ 1’ A- Kiểm tra bài cũ - Đọc các từ : bí mật, bậc thang, nổi bật, chủ nhật, nhấc lên, chật chội. Yêu cầu HS viết bảng con. - Nhận xét, chữa lỗi. B - Bài mới 1/ Khám phá GV nêu : Tiết chính tả hôm nay các em sẽ nghe-viết đoạn văn Mùa đông trên rẻo cao và làm bài tập chính tả phân biệt ât / âc 2/ Kết nối * Hướng dẫn học sinh nghe - viết + Tìm hiểu đoạn văn - Giáo viên đọc đoạn văn. - Gọi Hs đọc thầm đoạn văn. + Những dấu hiệu nào cho ta biết mùa đông đã về với rẻo cao? -Nhận xét, chốt ý + Liên hệ : Tuy nơi đây là một vùng núi cao. Nhưng cảnh đẹp thiên nhiên không thua kém vì miền đồng bằng. Vì vậy chúng ta cần phải biết tự hào về vẻ đẹp thiên nhiên và cần phải yêu quý, giữ gìn môi trường thiên nhiên của nước ta. + Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu học sinh tìm và nêu các từ khó viết ( VD : trườn xuống , chít bạc, khua lao sao, vàng hoe, nhẵn nhụi) - Cho HS viết bảng con, 1HS viết bảng lớp. - Nhận xét, sửa sai (nếu có) - Gọi HS đọc lại các từ viết dễ lẫn. + Viết, soát lỗi, nhận xét, chữa bài - Giáo viên đọc cho học sinh viết, đọc chậm rãi cho học sinh kịp viết bài. - Bao quát lớp, chú ý học sinh yếu, nhắc nhở tư thế ngồi viết của học sinh, - GV đọc toàn bài cho HS soát lại. - Yêu cầu HS kiểm tra chéo bài viết. - Nhận xét 6-8 tập đến lượt. - Nhận xét chữ viết, trình bày, chữa những lỗi phổ biến của lớp. -Kiểm tra kết quả 3)Áp dụng Bài 2 b - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2b. - Cho HS xác định yêu cầu. - Yêu cầu HS suy nghĩ làm vào VBT. - Gọi HS nêu miệng kết quả. - Nhận xét, chốt + Ghi bảng. (Thống nhất kết quả đúng : giấc ngủ, đất trời, vất vả.) 4/ Vận dụng - Dặn : Viết lại những lỗi sai vào vở. - Yêu cầu HS về đọc lại bài chính tả, ôn lại bài chuẩn bị tiết sau ôn tập. - Nhận xét tiết học. - Lớp viết bảng con. - Nhận xét từ bạn viết. - Nghe giới thiệu bài. - HS theo dõi SGK. - Cả lớp đọc thầm đoạn văn. - Trả lời - HS tìm và nêu, phân tích từ - HS viết từ theo yêu cầu. - Nhận xét từ bạn viết. - 2HS đọc - HS viết chính tả. - HS soát lại bài. - Đổi tập kiểm tra lỗi. - 1HS đọc - 1HS nêu - Cà lớp làm bài vào vở bài tập. - Cá nhân nêu - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. Tuần 18 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I Ngày dạy : Tuần 19 Chính tả (Nghe – viết) Kim tự tháp Ai Cập Phân biệt : S / X I - MỤC TIÊU - Nghe- viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập chính tả về âm đầu, vần dễ lẫn ( BT2). II - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV : Bảng phụ. - HS : bảng con III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 1’ 25’ 12’ 1’ A - Ổn định B- Bài mới 1/ Khám phá - Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa SGK/5 và cho biết : + Bức tranh vẽ gì ? - Nhận xét + Giới thiệu bài , ghi tựa 2/ Kết nối * Hướng dẫn HS nghe - viết + Tìm hiểu đoạn văn. - GV đọc bài chính tả “ Kim tự tháp Ai Cập” - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn và cho biết : + Đoạn văn nói lên điều gì ? - Nhận xét, chốt ý - Giúp cho HS thấy được vẻ đẹp kì vĩ của cảnh vật nước bạn, có ý thức bảo vệ những danh lam thắng cảnh của đất nước và thế giới. + Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm và nêu các từ khó viết ( VD : lăng mộ, nhằng nhịt, chuyên chở, buồng) - Hướng dẫn HS phân tích hiện tượng chính tả - Cho HS viết bảng con các từ viết dễ lẫn - Nhận xét, sửa sai - Gọi HS đọc lại các từ khó + Viết, soát lỗi, nhận xét, chữa bài - Đọc cho HS viết, cần đọc chậm rãi cho HS kịp viết bài. - Bao quát lớp, chú ý HS yếu, nhắc nhở tư thế ngồi viết của HS. - Đọc toàn bài cho HS soát lại. - Yêu cầu HS kiểm tra chéo bài viết. - Nhận xét một số tập đến lượt. - Kiểm tra kết quả cả lớp. - Nhận xét , chữa những lỗi phổ biến của lớp. 3/ Thực hành Bài 2 - Gọi 1 HS đọc to bài tập 2. - Cho HS xác định lại yêu cầu - Nhắc lại yêu cầu. - Yêu cầu HS làm vào VBT, 1HS làm bài bảng phụ. - Yêu cầu HS nhận xét bài ở bảng phụ - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng : sinh vật – biết nói – biết – biết – sáng tác – tuyệt mĩ – xứng đáng. - Kiểm tra kết quả cả lớp - Gọi HS dưới lớp đọc bài làm đã hoàn chỉnh 4/ Áp dụng - Dặn : Viết lại những từ đã viết sai vào vở - Chuẩn bị tiết chính tả nghe - viết : “Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp” - Nhận xét tiết học. - Quan sát tranh - Trả lời - Lắng nghe. - Theo dõi. - Cả lớp đọc thầm đoạn văn. - Trả lời - HS đọc thầm lại đoạn văn, tìm và nêu - HS phân tích -Nhận xét - HS viết bảng con - Nhận xét - 1-2HS đọc -Viết chính tả vào tập. - Soát lại bài. - Trao đổi tập kiểm tra chéo. - Nộp tập. - 1HS đọc - 1HS nêu - HS làm bài theo yêu cầu - Nhận xét chữa bài trên bảng. - 1HS đọc - Lắng nghe Ngày dạy : Tuần 20 Chính tả ( Nghe – viết) Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp Phân biệt : uôt / uôc I - MỤC TIÊU - Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ 2b. II - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV : Bảng phụ - HS : Bảng con III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’ 1’ 23’ 10’ 1’ A - Kiểm tra bài cũ - GV đọc các từ : thân thiết, mỏ thiếc, tiết học, tiếc tiền, da diết, cá diếc; Yêu cầu HS viết bảng con - Nhận xét . B - Bài mới 1/ Khám phá - GV giới thiệu : Tiết chính tả hôm nay các em sẽ nghe – viết đoạn văn “ Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp” và làm bài tập chính tả phân biệt uôt / uôc 2/ Kết nối * Hướng dẫn học sinh nghe - viết + Tìm hiểu đoạn văn. - GV đọc đoạn văn bài “ Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp” - Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn và cho biết : Nội dung của đoạn này là gì ? - Nhận xét, chốt + Hướng dẫn viết từ kho.ù - Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn tìm và nêu các từ khó viết ( VD : nẹp sắt, rất xóc, cao su, suýt ngã, lốp xe đạp, săm) - Hướng dẫn HS phân tích hiện tượng chính tả - Nhận xét - Cho hS viết bảng con các từ khó - Nhận xét, sửa sai - Gọi HS đọc lại các từ viết dễ lẫn + Viết, soát lỗi, nhận xét, chữa bài - Đọc cho HS viết, cần đọc chậm rãi cho HS kịp viết bài. - Bao quát lớp, giúp đỡ HS yếu, nhắc nhở tư thế ngồi viết của HS, - Đọc toàn bài cho HS soát lại. - Yêu cầu HS kiểm tra chéo bài viết. - Thu tập, nhận xét một số tập đến lượt. - Kiểm tra kết quả cả lớp. - Nhận xét, chữa lỗi những lỗi phổ biến của lớp. 3/ Thực hành Bài 2 b - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Nhấn mạnh lại yêu cầu - Cho cả lớp suy nghĩ - GV nêu lần lượt từng câu, yêu cầu HS chọn vần cần điền và ghi vào bảng con - Chữa bài, thống nhất kết quả đúng : + Lời giải : - Cày sâu cuốc bẫm. - Mua dây buộc mình. - Thuốc hay tay đảm. - Chuột gặm chân mèo. - Gọi HS đọc lại bài làm đúng - Kiểm tra kết quả cả lơp 4/ Áp dụng - Tuyên dương học sinh viết đúng chính tả. - Dặn : Viết lại những lỗi sai vào vở. - Chuẩn bị bài sau : Chuyện cổ tích về loài người. - Ghi nhớ mẩu chuyện vui và kể lại cho người thân nghe. - Nhận xét tiết học. - Lớp viết bảng con. - Nhận xét - Nghe giới thiệu bài. - Lắng nghe. - Đọc thầm và trả lời câu hỏi - Nhận xét - Đọc thầm tìm và nêu. - HS phân tích từ khó - Nhận xét - HS viết bảng con. - Nhận xét - 1-2HS đọc - Viết bài vào tập. -Soát lại bài. - Trao đổi tập kiểm chéo. - Nộp tập. -1HS đọc. - HS suy nghĩ - Làm bài vào bảng con - Nhận xét, chữa bài. - 1HS đọc - Lắng nghe Ngày dạy : Tuần 21 Chính tả (Nhớ - viết) Chuyện cổ tích về loài người Phân biệt : dấu hỏi/dấu ngã; d, r hay gi I - MỤC TIÊU - Nhớ -ø viết lại đúng chính tả, trình bày đúng các khổ thơ , dòng thơ 5 chữ. -Làm đúng bài tập 3 ( kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh). II - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV : Bảng phụ - HS : Bảng con III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’ 1’ 23’ 10’ 1’ A - Kiểm tra bài cũ - Gv đọc các từ : sáng suốt, cuộc đua, con chuột, tuốt lúa, lạnh buốt. Yêu cầu HS viết bảng con - Nhận xét B - Bài mới 1/ Khám phá - Gv giới thiệu : Tiết chính tả hôm nay các em sẽ nhớ và viết lại 4 khổ thơ trong bài thơ “ Chuyện cổ tích về loài người” và làm bài tập chính tả phân biệt “ dấu hỏi/ dấu ngã và v/d/gi” 2/ Kết nối * Hướng dẫn học sinh nhớ - viết + Tìm hiểu đoạn thơ - Cho HS ôn lại đoạn cần viết “ từ mắt trẻ con sáng lắm đến Hình tròn là trái đất” - Gọi HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cần viết trong bài thơ Chuyện cổ tích về loài người. - Nhận xét + Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm và nêu các từ khó viết ( VD : trẻ con, rõ, bế bồng, bảo, mặt bể, biết nghĩ) - Hướng dẫn HS phân tích hiện tượng chính tả - Nhận xét, sửa sai . - Gọi HS đọc lại các từ viết dễ lẫn + Viết, soát lỗi, nhận xét, chữa bài - Yêu cầu HS nhớ viết đoạn thơ. - Bao quát lớp, chú ý HS yếu, nhắc nhở tư thế ngồi viết của HS, - Cho HS dùng bút chì tự soát lỗi. - Cho HS kiểm tra chéo bài viết. - Thu tập, nhận xét một số tập đến lượt. - Kiểm tra kết quả cả lớp. - Nhận xét tập, lưu ý lại những lỗi sai phổ biến 3/ Thực hành Bài 3 - Gọi 1 HS đọc to bài tập. - Cho HS xác định yêu cầu - Nhấn mạnh yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài vào VBT,1HS làm bảng phụ. - Đính bài làm lên bảng , gọi HS nhận xét - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng ( nắng – trúc xanh – cúc – lóng lánh – nên – vút – náo – nức) - Gọi HS đọc bài văn Cây mai tứ quý đã hoàn chỉnh. - Kiểm tra kết quả dưới lớp 4/ Áp dụng - Dặn : Viết lại những lỗi sai vào vở. - Tuyên dương HS học tập tốt. - Chuẩn bị tiết chính tả nghe-viết : Sầu riêng - Nhận xét tiết học - Lớp viết bảng con. - Nhận xét - Nghe giới thiệu bài. -1HS đọc ,cả lơp lắng nghe. - cả lớp nhẩm lại đoạn cần vi
File đính kèm:
- Bieu_do.doc