Giáo án các môn Lớp 5 - Võ Thanh Hải

I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh : mở bài, thân bài, kết bài ( ND ghi nhớ ).

* Lồng ghép giáo dục môi trường: HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên.

2. Kĩ năng:

- Chỉ rõ được cấu tạo ba phần của bài Nắng trưa (mục III )

- Biết phân tích cấu tạo bài văn tả cảnh cụ thể.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS lòng yêu thích vẻ đẹp đất nước và say mê sáng tạo.

II/ CHUẨN BỊ:

-Vở bài tập Tiếng Việt 5

-Bảng phụ.

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

 

doc42 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 511 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 5 - Võ Thanh Hải, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của, kiên, kỉ
Bài tập 3: Điền vào chỗ trống.
Dán tờ phiếu lên bảng
-Mời học sinh lên bảng trình bày
-Giáo viên nhận xét, chốt lại kết quả đúng:
Viết k đứng trước: i, ê, e
Viết gh đứng trước: i, e, ê
Viết ngh đứng trước: i, e, ê
Viết c, g, ng đứng trước các âm cịn lại
-Nhận xét tiết học, tuyên dương 
-Dặn học sinh về nhà viết lại những chữ đã viết sai
-Học sinh theo dõi trong SGK
-Học sinh đọc thầm lại bài chính tả.
-Học sinh gấp SGK lại. Bắt đầu nghe-viết.
-Học sinh sốt lại tồn bài, tự phát hiện lỗi và sửa lỗi.
-Học sinh đổi tập cho nhau để kiểm tra lỗi. 
-Một học sinh đọc yêu cầu đề bài.
-Học sinh làm bài tập vào vở.
-Học sinh thi trình bày đúng -> nhận xét
-Một học sinh đọc yêu cầu của đề.
- 3 học sinh lên bảng. HS cịn lại viết bảng con
-HS thi trình bày đúng
-Nhận xét
Rút kinh nghiệm: 
Kỹ thuật - Tiết: 1
ĐÍNH KHUY HAI LỖ(Tiết 1)
I.MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức: HS cần phải :
-BiÕt c¸ch ®Ýnh khuy 2 lç.
2. Kĩ năng: 
-§Ýnh ®ỵc Ýt nhÊt 1 khuy 2 lç.Khuy ®Ýnh ®ỵc t¬ng ®èi ch¾c ch¾n
3. Thái độ: 
Có thái độ yêu mến lao động.
II/ CHUẨN BỊ:
-Một mảnh vải hình chữ nhật có kích thước 10cm x 15cm 
-2 - 3 chiếc khuy hai lỗ có kích thước lớn (có trong bộ dụng cụ khâu, thêu lớp 5 của GV) 
-Chỉ khâu len hoặc sợi.	
-Kim khâu len và kim khâu thường 
-Phấn vạch, thước kẻ, kéo.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Nội dung chủ yếu
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Ổn định :
2.Bài mới : 
Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét mẫu 
Mục tiêu : -BiÕt c¸ch ®Ýnh khuy 2 lç.
Cách tiến hành : 
*Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật 
Mục tiêu : Biết cách đính khuy hai lỗ. Nắm được quy trình đính khuy hai lỗ, đúng kỹ thuật .
Cách tiến hành : 
3.Củng cố-dặn dò : 
Kiểm tra dụng cụ học tập 
Khi ta khâu khuy (cúc hoặc nút) vào vị trí đã xác định trên sản phẩm may mặc gọi là đính khuy Đính khuy hai lỗ sẽ giúp các em tự khâu được cúc áo khi bị sút nút 
+Bước 1 : Cho HS quan sát hình a và b SGK trang 4 và trả lời câu hỏi 
+Bước 2 : Cho HS quan sát mẫu thật để HS nhận xét về khoảng cách giữa các khuy và so sánh vị trí của các khuy và lỗ khuyết trên hai nẹp áo à trình bày à nhận xét .
+Bước 3 : Tóm tắt nội dung : Khuy (hay còn gọi là cúc hay nút ) được làm bằng nhiều vật liệu khác nhau như nhựa, trai , gỗ, với nhiều màu sắc, kích thước, hình dạng khác nhau. Khuy được đính vào vải bằng các đường khâu qua 2 lỗ khuy để nối khuy với vải (dưới khuy) . Trên hai nẹp áo, vị trí của khuy ngang bằng với vị trí của lỗ khuyết . Khuy được cài qua khuyết để gài hai nẹp của sản phẩm vào nhau .
+Bước 1 : Cho HS đọc lướt nội dung 2 SGK trang 4 kết hợp quan sát hình 2 SGK trang 5 và nêu quy trình vạch các dấu điểm đính khuy.
+Bước 2: GV treo quy trình theo nội dung 2. HS đọc lướt nội dung 2 kết hợp quan sát hình 3, 4 , 5 , 6 SGK trang 5 - 6. Thảo luận nhóm 4 để nêu quy trình đính khuy vào các điểm vạch dấuàtrình bày (kết hợp tranh quy trình trên bảng)à nhận xét .
+Bước 3: GV hướng dẫn HS đính khuy theo quy trình a, b (SGK trang 5). Lưu ý HS xâu chỉ đôi và không xâu chỉ quá dài (vì như thế sẽ khó xâu và chỉ dễ bị rối khi ta khâu). Khi đính khuy, mũi kim phải đâm xuyên qua lỗ khuy và phần vải dưới lỗ khuy. Mỗi khuy phải đính 3 - 4 lần cho chắc chắn 
+Bước 4 : Tóm tắt nội dung : 
*Khi đính khuy vào các điểm vạch dấu ta thực hiện qua các bước :
-Chuẩn bị đính khuy, Đính khuy, Quấn chỉ quanh chân khuy, Két thúc 
+Bước 5 : GV nêu câu hỏi để HS nêu ghi nhớ (SGK trang 7 ) 
-Cho HS nhóm đôi thực hành gấp nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu các điểm đính khuy à nhận xét 
-Vài HS nhắc lại ghi nhớ .
-Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau
-Để dụng cụ lên bàn 
-Nghe giới thiệu 
-Nhắc lại tựa bài 
-Quan sát hình và nêu quy trình à nhận xét 
-Quan sát mẫu và trả lời 
-Nghe GV kết luận 
-Đọc nội dung 2 và trả lời theo gợi ý của GV.
-Quan sát quy trình, GV hướng dẫn thực hiện 
-Thực hiện trên mẫu của GV 
-Nghe kết luận 
-Nêu ghi nhớ 
-Nhắc lại ghi nhớ 
Rút kinh nghiệm: 
Thứ tư, ngày  tháng  năm 20
Tập đọc - Tiết: 2
QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
(Lồng ghép giáo dục môi trường)
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp. ( trả lời được câu hỏi trong sách giáo khoa ).
2. Kĩ năng: 
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật.
* Lồng ghép giáo dục môi trường: HS hiểu biết thêm về mơi trường thiên nhiên đẹp đẽ ở làng quê Việt Nam.
3. Thái độ: 
Giáo dục HS tình yêu quê hương, đất nước, tự hào là người Việt Nam. 
II/ CHUẨN BỊ:
-Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Nội dung chủ yếu
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ: 
2/ Dạy bài mới:
Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: Đọc đúng các từ ngữ, câu trong bài 
Cách tiến hành:
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Mục tiêu: 
- Hiểu nội dung : Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp. ( trả lời được câu hỏi trong sách giáo khoa ).
- HS hiểu biết thêm về mơi trường thiên nhiên đẹp đẽ ở làng quê Việt Nam.
Cách tiến hành:
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật.
Cách tiến hành:
3/ Củng cố, dặn dị: 
-Gọi HS đọc thuộc lịng một đoạn trong bài Thư gửi các học sinh và kết hợp trả lời câu hỏi SGK
-GV nhận xét
Quang cảnh làng mạc ngày mùa làng quê Việt Nam rất đẹp và sinh động. 
(Treo tranh gợi ý học sinh tìm hiểu, để giới thiệu bài): Hơm nay chúng ta học bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa. Ghi bảng
-Gọi 1 HS đọc
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp 
-Hỏi: Bài được chia làm mấy đoạn?
-Hướng dẫn HS phát âm từ khĩ
-Yêu cầu HS đọc theo cặp
-Giáo viên đọc mẫu tồn bài.
-Cho 2 HS đọc tồn bài trước lớp
-GV gợi ý cho HS nêu các từ khĩ đối với các em
-Ghi bài tập 1, 2 và câu hỏi 3, 4 SGK trang 11 lên bảng
-Cho HS thảo luận theo nhĩm đọc thầm bài và hồn thành bài tập và câu hỏi ghi trên bảng
-Ghi ý đúng nhất của HS lên bảng
- Chi tiết nào về thời tiết và con người đã làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động?
- HS hiểu biết thêm về mơi trường thiên nhiên đẹp đẽ ở làng quê Việt Nam.
-Gợi ý HS tìm nội dung chính của bài. Ghi lên bảng.
-Đọc mẫu
-Cho HS đọc theo cặp
- Đánh dấu những từ ngữ cần nhấn giọng: (vàng xuộm lại)
- Gọi 4 HS thi đọc diễn cảm trước lớp
-1 HS đọc lại tồn bài
-GV nêu câu hỏi ở cuối bài
-Nhận xét tiết học. 
-Dặn HS về đọc lại bài. Chuẩn bị trước bài “NGHÌN NĂM VĂN HIẾN”.
-3 HS đọc thuộc lịng kết hợp trả lời câu hỏi của GV
-HS nhắc lại
-Một HS giỏi đọc tồn bài.
+Học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn (2/3 lần):
-HS trả lời:
Đoạn 1: Từ đầutreo lơ lửng
Đoạn 2: phần cịn lại.
-HS phát âm từ khĩ đọc (nếu cĩ)
-Đọc theo cặp, mỗi học sinh đọc một đoạn 
-2 học sinh đọc lại tồn bài.
-HS tìm hiểu nghĩa từ khĩ: lụi, kéo đá, hợp tác xã, kinh doanh tập thể.
-Họp nhĩm 4: Đọc thầm tồn bài, làm 2 bài tập theo mẫu và trả lời 2 câu hỏi trong sách giáo khoa
-Đại diện nhĩm đọc to và trả lời. Bạn nhận xét.
- HS nêu.
-Tìm ý chính của bài: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc ngày mùa, thật đẹp, sinh động và cảm nhận tình yêu quê hương đất nước
-Đọc theo cặp (HS khá, giỏi đọc diễn cảm được tồn bài nêu được tác dụng gợi tả chỉ màu vàng).
-4 học sinh thi đọc trước lớp.
-1 học sinh đọc
-4 HS trả lời
Rút kinh nghiệm: 
TẬP LÀM VĂN - Tiết: 1
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH
(Lồng ghép giáo dục môi trường)
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh : mở bài, thân bài, kết bài ( ND ghi nhớ ).
* Lồng ghép giáo dục môi trường: HS cảm nhận được vẻ đẹp của mơi trường thiên nhiên.
2. Kĩ năng: 
- Chỉ rõ được cấu tạo ba phần của bài Nắng trưa (mục III )
- Biết phân tích cấu tạo bài văn tả cảnh cụ thể. 
3. Thái độ: 
- Giáo dục HS lòng yêu thích vẻ đẹp đất nước và say mê sáng tạo. 
II/ CHUẨN BỊ:
-Vở bài tập Tiếng Việt 5
-Bảng phụ.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 
Nội dung chủ yếu
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/Ổn định
2/Kiểm tra bài cũ:
3/Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Nhận xét
Mục tiêu: 
- Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh : mở bài, thân bài, kết bài ( ND ghi nhớ ).
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của mơi trường thiên nhiên.
Cách tiến hành:
Hoạt động 3: Luyện tập
Mục tiêu: 
- Chỉ rõ được cấu tạo ba phần của bài Nắng trưa (mục III )
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của mơi trường thiên nhiên.
Cách tiến hành:
4/Củng cố, dặn dị:
Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
Bài học hơm nay giúp các em nắm được cấu tạo của một bài văn tả cảnh.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1
-Yêu cầu HS đọc thầm bài văn và xác định phần mở bài, thân bài, kết bài
-Giáo viên giải thích từ ngữ khĩ.
Hỏi:Em cĩ nhận xét gì về phong cảnh ở sơng Hương lúc hồng hơn?
-Chốt lại ý đúng.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2 và yêu cầu nhận xét về sự khác biệt về thứ tự miêu tả của 2 bài văn (hồng hơn trên sơng Hương, quang cảnh làng mạc ngày mùa).
-Gợi ý về cấu tạo của bài văn tả cảnh.
-Cho HS thảo luận nhĩm
-Giáo viên gọi 2-3 HS đọc thành tiếng nội dung cần ghi nhớ trong SGK
- Yêu cầu HS minh họa nội dung ghi nhớ bằng việc nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 
-Yêu cầu HS làm bài tập
-Giáo viên mời học sinh phát biểu
Hỏi: Nội dung bài văn miêu tả điều gì? Cảnh sắc của nắng trưa như thế nào?
-Giáo viên chốt lại. Dán giấy khổ to.
-Gọi 1 HS đọc lại phần ghi nhớ
-Dặn học sinh ghi nhớ kiến thức về cấu tạo của bài văn tả cảnh.
-1 học sinh đọc yêu cầu BT 1 và đọc bài “Hồng hơn trên sơng Hương”
-Cả lớp đọc thầm bài văn. Xác định phần mở bài, thân bài, kết bài.
-Học sinh phát biểu ý kiến.
-Nhận xét.
- Cảnh hồng hơn trên sơng Hương rất đẹp, rất thơ mộng.
1 học sinh đọc yêu cầu BT 2 và nhận xét về sự khác biệt về thứ tự miêu tả của 2 bài văn (hồng hơn trên sơng Hương, quang cảnh làng mạc ngày mùa).
-Thảo luận nhĩm 4.
-Đại diện nhĩm trình bày.
-Nhận xét.
-3 học sinh đọc nội dung ghi nhớ trong SGK.
-2 học sinh nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh Hồng hơn trên sơng Hương.
-1 học sinh đọc yêu cầu bài tập và bài văn nắng trưa.
-Cả lớp đọc thầm bài nắng trưa và làm BT theo nhĩm đơi
-Phát biểu ý kiến.
-Nhận xét.
- HS nêu
-2 học sinh đọc phiếu to.
-1 học sinh đọc lại phần ghi nhớ.
Rút kinh nghiệm: 
Toán - Tiết: 3
ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
I.MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
-Biết so sánh hai phân số cĩ cùng mẫu số, khác mẫu số. Biết cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự.
2. Kĩ năng: 
- Biết sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn . 
3. Thái độ: Giúp học sinh yêu thích học toán, cẩn thận khi làm bài. 
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Nội dung chủ yếu
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : Ôn tập : Tính chất cơ bản của phân số 
2.Bài mới :
Giới thiệu bài: Ôn tập: So sánh hai phân số 
Hoạt động 1 : Ôn tập cách so sánh hai phân số 
Mục tiêu: Biết so sánh hai phân số cĩ cùng mẫu số, khác mẫu số. Biết cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự.
Cách tiến hành : 
Hoạt động 2 : Thực hành 
Mục tiêu: Biết vận dụng so sánh hai phân số cĩ cùng mẫu số, khác mẫu số. Sắp xếp ba phân số theo thứ tự.
Cách tiến hành : 
3.Củng cố-dặn dò : 
-Gọi HS lên bảng rút gọn và quy đồng mẫu số. Sau đó cho HS nêu tính chất cơ bản của phân số
+Bước 1 : Hướng dẫn HS thực hiện SGK 
+Bước 2 :
? Nêu cách so sánh hai phân số ? 
*Để so sánh hai phân số bao giờ cũng có thể làm cho chúng có cùng mẫu số rồi so sánh các tử số. 
Gọi vài HS nhắc lại 
+Bước 1 : Cho HS đọc yêu cầu bài tập 
+Bước 2 : Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở -> nhận xét à chốt ý 
Bài 1 : HS làm bài xong. Khi chữa bài, yêu cầu HS trình bày bằng lời kết quả so sánh 
Bài 2 : HS làm bài xong. Khi chữa bài yêu cầu HS trình bày bằng lời cách viết bài 2a và 2b 
-Gọi vài HS nhắc lại cách so sánh hai phân số 
-Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài 4 
-Làm bài 
-Nhắc lại tựa bài 
-Nhóm đôi 
-HS thực hiện SGK 
-HS nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số 
- HS trả lời
-Nhắc lại 
-HS đọc yêu cầu bài tập
-HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở -> nhận xét 
Rút kinh nghiệm: 
Địa lý - Tiết: 1
VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA
(Tích hợp giáo dục tài nguyên môi trường biển đảo)
I.MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
-Trªn b¸n ®¶o §«ng D¬ng thuéc khu vùc §«ng Nam ¸ ViƯt Nam võa cã ®Êt liỊn võa cã ®¶o, quÇn ®¶o.
-Nh÷ng níc gi¸p phÇn ®Êt liỊn níc ta: Trung Quèc , Lµo, Cam pu chia.
- Ghi nhí diƯn tÝch phÇn ®Êt liỊn ViƯt Nam kho¶ng 330.000km2
2. Kĩ năng: 
- HS m« t¶ s¬ lỵc ®ỵc vÞ trÝ ®Þa lÝ vµ giíi h¹n níc ViƯt Nam 
-ChØ phÇn ®Êt liỊn ViƯt Nam trªn b¶n ®å, lỵc ®å.
3. Thái độ: Tự hào về Tổ quốc Việt Nam. 
* Tích hợp giáo dục tài nguyên môi trường biển đảo:
- Biết đặc điểm về vị trí địa lí nước ta; cĩ biển bao bọc; vùng biển nước ta thơng với đại dương, thuận lợi cho việc giao lưu...
- Biết tên một số quần đảo, đảo của nước ta; biết biển cĩ diện tích rộng hơn phần đất liền của nước ta.
- Giáo dục ý thức về chủ quyền lãnh hải
 II/ CHUẨN BỊ:
-Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. 
-Quả địa cầu, lược đồ như hình 2 SGK trang 67.
-2 bộ bìa nhỏ có 7 tấm bìa ghi các chữ: Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa, Trung Quốc , Lào, Cam-pu-chia.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Nội dung chủ yếu
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ :
3.Bài mới : Việt Nam - đất nước chúng ta .
Hoạt động 1 : Vị trí địa lý và giới hạn 
Mục tiêu : -M« t¶ s¬ l­ỵc ®­ỵc vÞ trÝ ®Þa lÝ vµ giíi h¹n n­íc ViƯt Nam 
-Trªn b¸n ®¶o §«ng D­¬ng thuéc khu vùc §«ng Nam Á ViƯt Nam võa cã ®Êt liỊn võa cã ®¶o, quÇn ®¶o.
Cách tiến hành: 
Hoạt động 2 : Hình dạng và diện tích 
Mục tiêu : -Nh÷ng n­íc gi¸p phÇn ®Êt liỊn n­íc ta: Trung Quèc, Lµo, Cam pu chia.
Ghi nhí diƯn tÝch phÇn ®Êt liỊn ViƯt Nam kho¶ng 330.000km2
Cách tiến hành : 
Hoạt động 3 : Trò chơi tiếp sức 
Mục tiêu : Biết được vị trí của các đảo và quần đảo của Việt Nam .
Cách tiến hành : 
4.Củng cố-dặn dò : 
Kiểm tra dụng cụ học tập 
+Bước 1:
Yêu cầu HS quan sát H1 trong SGK, rồi trả lời các câu hỏi sau:
1/ Đất nước Việt Nam gồm có những bộ phận nào?
2/ Chỉ vị trí phần đất liền của nước ta trên lược đồ? 
3/ Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào?
4/ Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta? Tên biển là gì?
5/ Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta?
+Bước 2 : 
GV kết luận: Đất nước ta gồm có đất liền, biển đảo và quần đảo; ngoài ra còn có vùng trời bao trùm lãnh thổ nước ta 
GV hỏi: Vị trí của nước ta có thuận lợi gì cho việc giao lưu với các nước khác?
GDTNMTBĐ:GD HS biết đặc điểm về vị trí địa lí nước ta; cĩ biển bao bọc; vùng biển nước ta thơng với đại dương, thuận lợi cho việc giao lưu...
+Bước 1:
1/Phần đất liền của nước ta có đặc điểm gì ?
2/Từ Bắc vào Nam theo đường thẳng, phần đất liền nước ta dài bao nhiêu km?
3/ Nơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu km?
4/Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng bao nhiêu km2?
5/So sánh diện tích nước ta với một số nước có trong bảng số liệu ?
+Bước 2 : 
GV kết luận.
+Bước 1 : GV treo 2 lược đồ trống lên bảng. Hướng dẫn HS chơi trò chơi.
+Bước 2 : Cho HS chơi.
+Bước 3 : Nhận xét à Khen thưởng.
GDTNMTBĐ: Giáo dục HS biết tên một số quần đảo, đảo của nước ta; biết biển cĩ diện tích rộng hơn phần đất liền của nước ta.
-Nêu vị trí của nước ta?
- Cho häc sinh kh¸, giái nªu:
+Sù khã kh¨n do vÞ trÝ ®Þa lÝ ViƯt Nam ®em l¹i?
+PhÇn ®Êt liỊn ViƯt Nam cã ®Ỉc ®iĨm nh­ thÕ nµo?
GDTNMTBĐ: Giáo dục ý thức về chủ quyền lãnh hải
-Nhận xét tiết học. Về nhà xem chuẩn bị bài 2 
HS đọc thầm “Việt Nam  đường hàng không”, quan sát H1 và thảo luận các câu hỏi GV đưa ra
1/ Đất liền, biển, đảo và quần đảo 
2/ HS chỉ
3/ Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia . 
4/ Đông, Nam và Tây Nam. Biển Đông.
5/Đảo: Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Côn Đảo, Phú Quốc Quần đảo: Hoàng Sa, Trường sa 
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả
-HS khác nhận xét, bổ sung
2 HS nhắc lại
HS trả lời: Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á.  đường biển và đường hàng không 
-HS đọc SGK, thảo luận theo gợi ý 
1/Hẹp ngang, chạy dài và có đường bờ biển cong như hình chữ S .
2/ Từ Bắc vào Nam phần đất liền nước ta dài 1650 km 
3/ Nơi hẹp ngang nhất chưa đầy 50 km.
4/Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng 330.000 km2 .
5/Nhận xét : Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam , Lào, Cam-pu-chia .
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
-HS khác nhận xét, bổ sung
-2 HS nhắc lại
- HS chia nhóm lên tham gia trò chơi
- HS tiến hành chơi trò chơi 
- Nhận xét 2 đội chơi
HS trả lời
- HS nªu
- HĐp ngang, ch¹y dµi theo chiỊu B¾c- Nam víi ®êng bê biĨn h×nh h×nh ch÷ S SHS HS
Rút kinh nghiệm: 
KHOA HỌC - Tiết: 2
NAM HAY NỮ
(Giáo dục kỹ năng phân tích, đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ. Kĩ năng trình bày suy nghĩ của mình về các quan hệ nam, nữ trong xã hội. Kĩ năng tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân.)
I-MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh biết phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ
2. Kĩ năng: NhËn ra sù cÇn thiÕt ph¶i thay ®ỉi mét sè quan niªm cđa x· héi vỊ vai trß cđa nam, n÷.
3. Thái độ: T«n träng c¸c b¹n cïng giíi, kh¸c giíi kh«ng ph©n biƯt nam, n÷.
II/ CHUẨN BỊ:
-Hình trong SGK
-Các tấm phiếu cĩ nội dung như trang 8 SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Nội dung chủ yếu
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ: Sự sinh sản
3/Bài mới:
Giới thiệu bài: Nam hay nữ – Ghi bảng
Hoạt động 1: Thảo luận
-Mục tiêu: Học sinh xác định được sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học.
Cách tiến hành:
Hoạt động 2: Trị chơi “Ai nhanh ai đúng?”
Mục tiêu: -NhËn ra sù cÇn thiÕt ph¶i thay ®ỉi mét sè quan niªm cđa x· héi vỊ vai trß cđa nam, n÷.
-T«n träng c¸c b¹n cïng giíi, kh¸c giíi kh«ng ph©n biƯt nam, n÷.
Cách tiến hành:
4/Tổng kết và dặn dị:
Bước 1: Trả lời câu hỏi 1, 2, 3(tr 6)
Bước 2: 
Gợi ý: Cho HS thảo luận nhóm phân tích, đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ.
-Kết luận: Ngồi những đặc điểm chung, giữa nam và nữ cĩ sự khác biệt, trong đĩ cĩ sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục. Khi cịn nhỏ, bé trai và bé gái chưa cĩ sự khác biệt rõ rệt về ngoại hình ngồi cấu tạo của cơ quan sinh dục.
Đến một tuổi nhất định, cơ quan sinh dục mới phát triển và làm cho cơ thể nữ và nam cĩ nhiều điểm khác biệt về mặt sinh học. Ví dụ:
-Nam thường cĩ râu, cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh trùng.
-Nữ cĩ kinh nguyệt, cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng.
Nêu một số điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học.
Bước 1:GV Tổ chức hướng dẫn.
Bước 2:Tổ chức chơi.
Bước 3: Tuyên dương nhĩm thắng cuộc
-Qua bài học hơm nay chúng ta cĩ thể phân biệt nam và nữ dựa vào những đặc điểm gì?
-Dặn HS chuẩn bị bài tiết sau: -Vẽ tranh theo nội dung Nam và nữ - chúng ta bình đẳng
Chơi trị chơi khởi động
-Nhắc lại tựa bài
-Thảo luận nhĩm 2.
-Trình bày kết quả thảo luận.
- HS trình bày suy nghĩ của mình về các quan hệ nam, nữ trong xã hội: Giữa nam và nữ cĩ sự khác biệt, trong đĩ

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_5_vo_thanh_hai.doc