Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 8 - Năm học 2019-2020 - Lê Thanh Hiền

I. Mục tiêu:

- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.

- Biết trao đổi về trách nhiệm; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.

II. Chuẩn bị :

- GV : Một số truyện nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.

- Bảng phụ ghi yêu cầu khi kể chuyện.

- HS : Chuẩn bị trước câu chuyện sẽ kể trước lớp.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc39 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 591 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 8 - Năm học 2019-2020 - Lê Thanh Hiền, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng đoạn thơ đến hết bài 3 lượt.
- Lần 1: Theo dõi và sửa sai phát âm cho HS. 
- Lần 2: Hướng dẫn HS ngắt nghỉ đúng và thể hiện đúng giọng đọc. GV cho HS đọc thầm phần chú giải trong sgk và kết hợp giải nghĩa thêm từ : áo chàm, nhạc ngựa, thung.
- Lần 3: Cho HS đọc để kiểm tra xem HS đã đọc đúng chưa.
- GV đọc diễn cảm cả bài. 
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi.
+ Đoạn 1: “ Từ đầu đến trên mặt đất”
 - Vì sao địa điểm tả trong bài thơ được gọi là “cổng trời”?
- Cho HS đọc lướt khổ thơ thứ hai và ba.
- Em hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong bài thơ?
- GV nhận xét và chốt lại:
- Trong những cảnh vật được miêu tả, em thích nhất cảnh nào? Vì sao? (Em thích hình ảnh đứngở cổng trời, ngửa đầu nhìn lên thấy khoảng không có gió thoảng, mây trôi, tưởng như đó là cổng đi lên trời, đi vào thế giới của truyện cổ tích,)
- Cho HS đọc thầm đoạn còn lại để trả lời câu hỏi. 
- Điều gì đã khiến cảnh rừng sương giá ấy như ấm lên?
- HS nêu nội dung bài.
 Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm - HTL.
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp trước lớp. (Mỗi em đọc 1 đoạn thơ).
- GV dán giấy khổ to. Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn (từ Nhìn xa ngút ngát đến như hơi khói).
* Chú ý đọc với giọng sâu lắng, ngân nga, thể hiện cảm xúc của tác giả trước cảnh đẹp của vùng cao.
- GV đọc mẫu đoạn thơ đã viết sẵn.
- Gọi HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Gọi một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- GV theo dõi, uốn nắn.
- Cho HS nhẩm HTL bài thơ.
* Cho HS thi đọc HTL từng khổ thơ rồi cả bài.
- Nhận xét, tuyên dương và ghi điểm cho HS.
- Qua bài thơ tác giả muốn ca ngợi điều gì?
- GV chốt lại:
* Đại ý: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên miền núi cao.
4. Củng cố: 
- Gọi 1 HS đọc bài và nhắc lại đại ý của bài. - GV giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước và biết làm đẹp cho quê hương. 
 5. Nhận xét - Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà HTL bài thơ. Chuẩn bị bài: “Cái gì quý nhất”.
- Gọi 3, 4 HS đọc và trả lời các câu hỏi sau bài đọc. 
-
 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK.
- Nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp theo dõi đọc thầm theo.
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm phần chú giải trong SGK.
- Lắng nghe.
- Thực hiện đọc thầm theo nhóm bàn và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS đọc.
- HS có thể miêu tả lần lượt từng h/ả hay miêu tả theo cảm nhận.
- Gọi nơi đây là cổng trời vì đó là một đèo cao giữa hai vách đá: từ đỉnh đèo có thể nhìn thấy cả một khoảng trời lộ ra, có mây bay, có gió thoảng, tạo cảm giác như đó là cổng để đi lên trời.
- lớp nhận xét- bổ sung
- HS trả lời theo ý thích và cảm nhận của mình.
- HS trả lời lớp nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe
- Bởi có hình ảnh con người. Ai nấy tất bật, rộn ràng với công việc: Người Tày từ khắp các ngả đi gặt luá xanh cả nắng chiều.
* Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên miền núi cao.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- Lớp nhận xét –tuyên dương
- HS nhẩm đọc TL bài thơ.
- 2 - 4 HS thi đọc.
- Lớp nhận xét- tuyên dương.
- HS trả lời theo hiểu biết của mình.
- 2 - 3 HS nhắc lại.
 ------------------------------------------------
 Tiết 2	Môn: ÂM NHẠC (tiết 8)
 ------------------------------------------------
 Tiết 3 	Môn:Toán (tiết 38)
Bài: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
-So sánh 2 số thâp; sắp sếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn.
-Làm quen với một số đặc điểm về thứ tự của các số thập phân.
-GDHS ý thức học tập nghiêm túc, chuẩn bị bài chu đáo.
II. Các hoạt động dạy học:	
 1. Kiểm tra bài cũ:
 	-Nêu cách so sánh hai số thập phân?
 2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập:
 *Bài 1 
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS nêu cách làm.
-HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.
 *Bài 2 
- 1 HS đọc đề bài.
-Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
-HS làm vào vở.
-1 HS lên chữa bài.
-HS khác nhận xét.
-GV nhận xét, cho điểm.
 *Bài 3 
-1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS tìm x 
-HS làm ra nháp.
-Chữa bài. 
 *Bài 4:(ý b dành cho HS giỏi)
- 1 HS đọc yêu cầu.
-HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải.
-HS làm vào vở.
-Gợi ý: a) 0,9< x<1,2
 +Số tự nhiên nhỏ hơn 1,2 có thể là những số nào?
 -Vậy x có thể là 0 được không, vì sao? +Vậy x có thể nhận giá trị nào ? Vì sao? Kết luận: x=1 vì:
 0,9<1<1,2 . Thỏa mãn điều kiện của bài.
.-Câu b tương tự.
-2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-HS đọc lại 
 -GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
*1/Kết quả:
 84,2 > 84,19
 6,843 < 6,85
 47,5 = 47,500
 90,6 > 89,6 
*2/Kết quả:
 4,23 < 4,32 < 5,3 < 5,7 < 6,02
*3/Kết quả:
 9,708 < 9,718
*4/Lời giải:
x = 1 vì 0,9 < 1 < 1,2
x = 65 vì 64,97 < 65 < 65,14
3) Củng cố, dặn dò.
 -HSnhắc lại cách so sánh 2 số thập phân.
 -GV nhận xét giờ học.
 -Nhắc HS về học kĩ lại cách so sánh hai số thập phân.
 ------------------------------------------------
Tiết 4 Môn: Tập làm văn (tiết 15) 
Bài: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH 
I. Mục đích: 
- Lập được dàn ý bài văn tả một cảnh đẹp ở địa phương đủ 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài. - Dựa vào dàn ý (thân bài), viết được một số đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương.
GDTNMT: Gợi ý HS tả cảnh biển, đảo theo chủ đề: Cảnh đẹp ở địa phương.
II. Chuẩn bị: 
- GV : + Một số tranh ảnh minh hoạ cảnh đẹp ở các miền đất nước.
 + Bút dạ và 2 tờ giấy khổ to để HS lập dàn ý trên giấy, trình bày trước lớp. Bảng phụ ghi vắn tắt những gợi ý giúp HS lập dàn ý bài văn.
 	- HS : Xem trước bài, VBT Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định : 
2. Bài cũ:
- GV nhận xét, bài viết đoạn văn tả cảnh sông nước.
- GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của cả lớp
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài – ghi đề bài.
b. Hướng dẫn HS hoạt động.
 Hoạt động1 : 
 - Quan sát một cảnh đẹp của địa phương, ghi lại những điều quan sát được.
- GV nêu: Trong tiết học hôm nay, trên cơ sở những kết quả quan sát đã có, các em sẽ lập dàn ý cho bài văn tả cảnh đẹp ở địa phương, sau đó tập chuyển một phần trong dàn ý thành đoạn văn hoàn chỉnh.
Hoạt động 2 : Luyện tập. 
- Cho HS quan sát một số tranh ảnh minh hoạ cảnh đẹp ở các miền đất nước.
- Cho HS mở sgk. Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 1.
- Cấu tạo bài văn tả cảnh gồm những phần nào?
- Phần mở bài có nội dung gì?
- Phần thân bài có những nội dung gì?
- Phần kết bài có nội dung gì?
- GV yêu cầu HS làm bài tập 1 vào vở.
- Gọi một số em trình bày dàn ý của mình trước lớp.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2: 
- Cho HS đọc gợi ý 1 và 2 trong sgk.
- GV đính bảng phụ ghi phần gợi ý lên bảng.
- GV hướng dẫn cách viết đoạn văn tả cảnh biển đảo theo chủ đề cảnh đẹp ở địa phương.
+ Nên chọn một đoạn trong phần thân bài để chuyển thành đoạn văn.
+Mỗi đoạn có một câu mở đầu nêu ý bao trùm của đoạn, các câu trong đoạn cùng làm nổi bật ý đó.
+ Đoạn văn phải có hình ảnh. Chú ý áp dụng các biện pháp so sánh, nhân hoá cho hình ảnh thêm sinh động.
+ Đoạn văn cần thể hiện được cảm xúc của người viết.
- Gọi một số HS đọc đoạn viết của mình.
- GV nhận xét đánh giá, tuyên dương.
4. Củng cố:
 - Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS có tiến bộ, những HS lập được dàn ý tốt, viết được những đoạn văn hay.
5. Nhận xét – Dặn dò:
- Dặn những HS viết đoạn văn chưa đạt yêu cầu về nhà viết lại để kiểm tra trong tiết TLV sau.
- Vài HS nhắc lại tên bài.
- HS quan sát tranh.
- HS lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu bài 1.
- Mở bài, thân bài, kết bài.
- Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả.
- Tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian
- Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết.
- HS ngồi làm bài.
- HS trình bày dàn ý, cả lớp theo dõi, nhận xét, sửa bài.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS theo dõi, 1 HS đọc lại.
- HS theo dõi, lắng nghe.
- HS ngồi làm bài vào vở. (2 HS viết vào giấy khổ to)
- HS đọc đoạn văn viết của mình cho cả lớp nghe. Cả lớp nhận xét sữa chữa, bổ sung cho bạn (4 em).
 ----------------------------------------------	
Buổi chiều
 Môn: Lịch sử (tiết 8)
 Tiết 1 Bài: XÔ VIẾT NGHỆ-TĨNH 
I. Mục tiêu: 
- Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 ở Nghệ An: + Ngày 12/9/1930 hàng vạn nông dân ở các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ búa liềm và các khẩu hiệu cách mạng kéo về thành phố Vinh. Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp, chúng cho máy bay ném bom đoàn biểu tình.
	+ Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng ở Nghệ - Tĩnh.
- Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã:
	+ Trong những năm 1930 – 1931, ở nhiều vùng nông thôn Nghệ - Tĩnh nhân dân dành được quyền làm chủ, xây dựng cuộc sống mới.+ Ruộng đất của địa chủ bị tịch thu để chia cho nông dân; các thứ thuế vô lí bị xoá bỏ.
	+ Các phong tục lạc hậu bị xoá.
II. Đồ dùng: 
- Hình trong SGK.
- Bản đồ Việt Nam.
- Tư liệu lịch sử liên quan tới thời kì 1930 - 1931 ở Nghệ - Tĩnh.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
- Đảng cộng sản Việt Nam được thành lập vào thời gian nào? 
- Nêu ý nghĩa lịch sử của việc thành lập đảng? 
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài, kết hợp sử dụng bản đồ.
b. Hướng dẫn HS hoạt động.
 HĐ 1 : Làm việc cả lớp :
- GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS:
- Giáo viên tổ chức thi đua “Ai mà tài thế ?” 
- Hãy trình bày lại cuộc biểu tình ngày 12 - 9 - 1930 ở Nghệ An.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
- GV chốt, giới thiệu hình ảnh phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh. 
+ Những chuyển biến ở những nơi ND Nghệ Tĩnh giành được chính quyền cách mạng.
+ Ý nghĩa của phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh.
- Gọi 1 HS đọc SGK.
- GV trình bày và tường thuật lại cuộc biểu tình ngày 12-9-1930; nhấn mạnh: ngày 12-9-1930 là ngày kỉ niệm Xô viết Nghệ Tĩnh. 
- GV nêu những sự kiện tiếp theo diễn ra trong năm 1930.
 Hoạt động 2 : Tìm hiểu những chuyển biến mới trong các thôn xã (HS làm việc theo nhóm đôi) 
- GV nêu câu hỏi :
- Những năm 1930-1931 trong các thôn xã ở Nghệ Tĩnh có chính quyền Xô Viết đã diễn ra điều gì mới ?
- GV yêu cầu 1 vài HS dựa vào phiếu để trả lời 
 GV chốt lại: 
+ Không hề xảy ra trộm cướp 
+Chính quyền cách mạng bãi bỏ những tập tục lạc hậu , mê tín dị đoan, đả phá nạn rượu chè, cờ bạc. Bọn đế quốc, phong kiến hoảng sợ, đàn áp phong trào Xô viết - Nghệ Tĩnh hết sức dã man. Chúng điều thêm lính về đàn áp , triệt hạ làng xóm. Hàng nghìn đảng viên cộng sản và chiến sĩ yêu nước bị tù đày hay bị giết . Đến giữa năm 1931 , phong trào lắng xuống .
Hoạt Động 3 : Làm việc cả lớp 
GV nêu vấn đề cho cả lớp thảo luận 
- Phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh có ý nghĩa gì ?
- Gọi HS trả lời
GV chốt lại :+ Chứng tỏ tinh thần dũng cảm, khả năng cách mạng của nhân dân lao động
+ Cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân ta
4. Củng cố - dặn dò :
 - Gọi 1 HS đọc phần bài học trong sgk
5. Nhận xét – Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
-Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới“Cách mạng mùa thu”.
- 3, 4 HS trả lời câu hỏi.
- Cả lớp đọc thầm
- Cả lớp tìm hiểu, thi đua trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS đọc sgk sau đó ghi kết quả vào phiếu học tập
- HS trả lời 
- HS cả lớp thảo luận 
- HS trả lời ; HS khác bổ sung.
- HS thảo luận, trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
+ Không hề xảy ra trộm cướp 
+Chính quyền cách mạng bãi bỏ những tập tục lạc hậu , mê tín dị đoan, đả phá nạn rượu chè, cờ bạc. Bọn đế quốc, phong kiến hoảng sợ, đàn áp phong trào Xô viết - Nghệ Tĩnh hết sức dã man.
- HS trả lời 
- HS cả lớp thảo luận 
- HS trả lời ; HS khác bổ sung.
- 3, 4 HS nêu lại.
 --------------------------------------------
 Tiết 2	 Môn: Tập làm văn (tiết 8) 
 Bài: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH 
I. Mục tiêu: 
- Lập được dàn ý miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương.
- Viết được đoạn văn miêu tả theo trình tự, nét nổi bật của cảnh, cảm xúc của người tả.
- Hs biết được Bạc Liêu có nhiều cảnh đẹp thu hút khách tham quan du lịch.
II. Đồ dùng:
- VTH trang 57.
III. Các hoạt động:
1. Kiểm tra.
2. Bài mới.
 a.Giới thiệu.
 b.Hướng dẫn.
+ HĐ1:
- HS làm bài vào VTH/55.
- GV theo dõi giúp đỡ HS gặp khó khăn.
+ HĐ2:
-HS lên bảng làm.
- Lớp và GV nhận xét kết
3.Củng cố - dặn dò:
- Hs nêu lại dàn ý.
- Bạc Liêu có nhiều cảnh đẹp thu hút khách tham quan du lịch như: Khu du lịch Nhà Mát, Sân Chim Bạc Liêu, Vườn Nhãn, khu du lịch cửa biển Gành Hào.
Bài 1: Những ý chọn là:
a. Ba phần: mở bài, thân bài, kết bài
b. Gồm hai đoạn: (Mặt trời đang ở...gấu non).
c. Lúc mặt trời đang mọc.
d. Dùng cả hai biện pháp so sánh và nhân hóa.
- So sánh: dập dềnh như những con sóng
- Nhân hóa: thức dậy từ sương mù.
Bài 2: Viết một bài văn tả cái ao( hoặc một đầm sen, một con kênh, một dòng sông).
GV nhận xét.
 ------------------------------------------
 Tiết 3 Môn: Khoa học (tiết 8) 
 Bài: PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A
I. Mục tiêu
- Nêu được tác nhân gây bệnh và có ý thức phòng tránh bệnh.
- HS làm bài 1, 2, 3.
II. Đồ dùng:
- VBT trang 26.
III. Các hoạt động:
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
 a.Giới thiệu.
 b.Hướng dẫn.
+ HĐ1:
- HS làm bài vào VTH/55.
- Gvtheo dõi giúp đỡ HS gặp khó khăn.
+ HĐ2:
-HS lên bảng làm.
- Lớp và GV nhận xét kết
3.Củng cố - dặn dò
Bài 1:
* Tác nhân gây ra bệnh viêm gan A là một loại vi-rút.
* Bệnh viêm gan A có thể lây truyền là: vi-rút viên gan A có trong phân của người bệnh, nếu phân không được sử lí tốt sẽ gây nhiễm bẩn nguồn nước, đất, từ đó lây sang người khác qua nước lã, thức ăn, tay không rửa sạch.
Bài 2:
- Hình 1; Bạn nhỏ đang uống nước đun sôi( để phòng bệnh viêm gan A).
- Hình 2: Bạn nhỏ đang ăn thức ăn nấu chín( đảm bảo vệ sinh và vi-rút viêm gan A đã chết trong quá trình đun nấu)
- Hình 3: Bạn nhỏ rửa tay trước khi ăn cơm( hợp vệ sinh và phòng được bệnh viêm gan A).
- Hình 4: Bạn nhỏ rửa tay bằng xà phòng sau khi đi đại tiện( vi-rút viêm gan A có thể có trong phân người bệnh).
Bài 3:
a. phân b. Đường tiêu hóa.
Bài 4:
a. Ăn chín, uống nước đã đun sôi, rửa sạch tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện.
b. Cần nghỉ ngơi. Ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm, vi-ta-min. Không ăn mỡ, không uống rượu. 
 ----------------------------------------------------- 
Buổi sáng
 Thứ năm, ngày 17 tháng 10 năm 2019
Môn: Chính tả (Nghe – viết) 
 Bài: KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. Mục tiêu:
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài đoạn văn xuôi.
- Tìm dược các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn (BT2); tìm được tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào ô trống (BT3); bài 4.
II. Chuẩn bị :
 	- GV : Bảng phụ viết sẵn đoạn văn và bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: “Dòng kinh quê hương”.
- GV đọc cho 2 em viết bảng lớp, cả lớp viết nháp những tiếng: 
- Nhận xét và sửa sai.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài - Ghi đề.
b. Hướng dẫn HS hoạt động.
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe - viết.
a) Tìm hiểu nội dung bài viết:
- GV đọc mẫu đoạn viết
b) Hướng dẫn viết từ khó:
 - GV nêu một số tiếng khó mà hs hay viết sai: Rừng khộp, trước mắt, mải miết, rọi xuống, gọn ghẽ.
- Hỏi hs cần chú ý viết đúng những âm, vần mà hs hay lẫn lộn.
- Cho HS luyện viết tiếng khó. 
- Gọi 2 em lên bảng viết, dưới lớp viết nháp.
- Gọi HS nhận xét, phân tích sửa sai.
- Gọi 1 HS đọc lại những từ viết đúng trên bảng.
c) Viết chính tả:
- GV hướng dẫn cách viết và trình bày.
- Đọc từng câu cho học sinh viết.
- Đọc cho HS soát bài.
d) Chấm chữa bài:
- GV treo bảng phụ - HD sửa bài.
- Chấm 7 - 10 bài - Yêu cầu HS sửa lỗi. 
- Nhận xét chung.
 Hoạt động 2 : Luyện tập.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2, cả lớp đọc thầm
- GV nêu lại yêu cầu của bài.
- Theo dõi HS làm bài.
- Gọi 1 HS lên bảng sửa bài.
- Yêu cầu học sinh đọc kết quả bài làm, thực hiện chấm đ/s theo đáp án:
 Bàì 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV y/cầu HS quan sát tranh minh hoạ để làm bài tập.
- Sau khi hs làm bài xong GV yêu cầu HS đọc lại câu thơ, khổ thơ có chứa vần uyên.
- Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS quan sát tranh sau đó làm miệng.
4. Củng cố:
- Cho lớp xem bài viết sạch, đẹp. 
5. Nhận xét - Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- về nhà xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.
viếng, khinh tài, Ở hiền gặp lành, Liệu cơm gắp mắm. 
- Lớp theo dõi, đọc thầm theo.
- 2 HS viết bảng, dưới lớp viết nháp.
- Thực hiện phân tích trước lớp, sửa nếu sai.
- 1 HS đọc
- Theo dõi.
- Viết bài vào vở.
- Lắng nghe soát bài.
- HS đổi vở đối chiếu trên bảng phụ soát bài, báo lỗi.
- Thực hiện sửa lỗi nếu sai.
- Lắng nghe.
- Bài 2: viết các tiếng có chứa yê, ya
 khuya,truyền thuyết, xuyên, yên
-HS nhận xét cách đánh dấu thanh.
Bài 3: Khổ thơ có chứa vần uyên.
- Lời giải: thuyền, thuyền, khuyên
- Bài 4: 
- Lời giải: yểng, hải yến, đỗ quyên.
 Tiết 2	Môn: Khoa học (tiết 16)
 Bài: PHÒNG TRÁNH HIV/AIDS 
I. Mục tiêu:
	- Giúp HS giải thích được một cách đơn giản các khái niệm HIV là gì?
	- Hiểu được sự nguy hiểm cùa đại dịch HIV/AIDS.
- Biết nguyên nhân và cách phòng tránh HIA / AIDS.
- Luôn có ý thức tuyên truyền vận động mọi người cùng phòng tránh nhiễm HIV.
* GD kĩ năng sống:
- Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin, trình bày hiểu biết về bệnh HIV/AIDS và cách phòng tránh bệnh HIV/AIDS.
- Kĩ năng hợp tác giữa các thành viên trong nhóm để tổ chức, hoàn thành công việc liên quan đến triển lãm.
- Động não/Lập sơ đồ tư duy.
- Làm việc theo nhóm.
- Hỏi - đáp với chuyên gia.
II. Đồ dùng:
- Hình minh hoạ SGK trang 35.
- Giấy khổ to, bút dạ.
- Thông tin, tranh, ảnh về phòng tránh HIV/AIDS.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. KTBC:
- Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?
- Chúng ta phải làm gì để phòng tránh bệnh viêm gan A?
- Bệnh nhân mắc bệnh viêm gan A cần phải làm gì?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài, ghi bảng.
Loài người đang đứng trước một căn bệnh cực kì nguy hiểm, căn bệnh thế kỉ, hiện nay chưa có thuốc đặc trị. Đó là bệnh AIDS. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ về căn bệnh này.
Hoạt động 1: Chia sẻ kiến thức
- Các em biết gì về căn bệnh nguy hiểm này? Hãy chia sẻ điều đó cho các bạn?
Hoạt động 2 (Nhóm 4): HIV/AIDS là gì? Các con đường lây truyền HIV/AIDS
* TC: “Ai nhanh, ai đúng”
- Nhóm nào nhanh nhất và đúng là thắng cuộc.
Hỏi- Đáp:
- HIV/AIDS là gì?
- Vì sao người ta thường gọi HIV/AIDS là căn bệnh thế kỉ?
- Những ai có thể bị nhiễm HIV/AIDS?
- HIV có thể lây truyền qua con đường nào?
- Hãy lấy VD về cách lây truyền của HIV qua dường máu?
- Làm thế nào để phát hiện người bị nhiễm HIV/AIDS ?
- Tôi có thể làm g

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_5_tuan_8_nam_hoc_2019_2020_le_thanh_hien.doc