Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 8 - Năm học 2015-2016

A. Kiểm tra:

- Thế nào là từ nhiều nghĩa? Cho ví dụ?

- Nhận xét.

B. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.

b. Hướng dẫn HS làm bài tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc kỹ yêu cầu của bài tập.

- HD HS tự làm bài.

- Theo dõi nhắc nhở.

- Nhận xét, kết luận

- Em hãy lấy 1 số VD về những yếu tố thuộc môi trường thiên nhiên?

- GV cung cấp cho HS 1 số hiểu biết về môi trường thiên nhiên Việt Nam và nước ngoài

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.

- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.

- Nhận xét, sửa sai.

Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của bài tập.

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.

- GV theo dõi gợi ý.

- GV đưa 1 số VD về biển, núi

- Nhận xét, bổ sung.

Bài 4:

- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của bài tập

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.

- Nhận xét, bổ sung.

C. Củng cố Dặn dò:

- Em hiểu thiên nhiên là gì ?

- Nhận xét tiết học, dặn HS về học bài chuẩn bị bài sau.

- 3 HS lên bảng.

- Một HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.

- HS trao đổi, làm bài tập. Một HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở.

+ Chọn ý b: Tất cả những gì không do con người tạo ra.

- biển, thác, núi, rừng, khí hậu

- Một HS đọc thành tiếng trước lớp.

- Hai HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.

- 1 HS lên bảng làm.

+ Lên thác, xuống ghềnh

+ Góp gió thành bão.

+ Nước chảy đá mòn.

+ Khoai đất lạ, mạ đất quen.

- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng nghe.

- HS làm việc theo nhóm.

a. Tả chiều rộng: bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang, vô tận, bất tận, khôn cùng.

+ Cánh đồng lúa rộng bao la

b. Tả chiều dài: tít tắp, tít mù khơi, muôn trùng khơi, thăm thẳm, vời vợi, ngút ngát, dằng dặc, lê thê, lướt thướt.

+ Con đường trước cửa nhà em rộng thênh thang.

c. Tả chiều cao:Chót vót, vời vợi, chất ngất, cao vút

+ Cột cờ cao chót vót.

d. Tả chiều sâu: Hun hút, thăm thẳm, hoăm hoắm

+ Lỗ khoan sâu hoăm hoắm.

- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng nghe.

- HS làm việc theo nhóm.

a. Tả tiếng sóng: ì ầm, ầm ầm, ào ào, ầm ào, rì rào, lao xao, thì thầm.

+ Tiếng sóng vỗ lao xao ngoài sông.

b. Tả làn sóng nhẹ: lăn tăn, dềnh, lửng lơ, trườn lên

+ Mặt hồ lăn tăn gợn sóng.

c. Tả đợt sóng mạnh: cuồn cuộn, trào dâng, ào ạt

+ Mặt biển nổi sóng cuồn cuộn.

 

doc29 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 693 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 8 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh hai độ dài (như trong SGK )
- GV giúp HS tự nhận xét.
- GV nêu VD cho HS làm.
c. Hướng dẫn HS tìm cách so sánh hai số thập phân có phần nguyên bằng nhau, phần thập phân khác nhau.
- Yêu cầu HS làm các ví dụ trong SGK.
- Hướng dẫn HS tự nêu cách so sánh hai phân số thập phân và giúp HS thống nhất .
- GV giúp HS tự nhận xét.
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK(Tr 42 )
4. Thực hành:
Bài 1:
- So sánh hai số thập phân.
- Gợi ý HS còn lúng túng.
- Nhận xét - sửa sai.
Bài 2:
Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Thực hiện thế nào?
- Nhận xét- sửa sai.
Bài 3**:( Nếu còn thời gian HSHTT)
Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé.
- Nhận xét- sửa sai.
C. Củng cố Dặn dò: 
- Muốn so sánh hai số thập phân ta làm như thế nào?
- Nhận xét tiết học, dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
 - HS đọc và viết số TP: 0,109
VD1: so sánh: 8,1 và 7,9
 Ta viết: 8,1m = 81 dm
 7,9m = 79 dm
Ta có: 81dm > 79 dm ( vì ở hàng chục có 8 > 7 )
Tức là: 8,1 > 7,9 ( vì phần nguyên có 
8 > 7 )
- Trong hai số thập phân có phần nguyên khác nhau, số thập phân nào có phần nguyên lớn hơn thì số đó lớn hơn.
VD2: So sánh: 35,7 m và 35,698m
- Ta thấy phần nguyên bằng nhau ( đều là 35m )
phần thập phân của: 
35, 7 m là m = 7 dm = 700 mm
phần thập phân của: 
35, 698m là m = 698 mm
mà: 700mm > 698mm (vì 7> 6 )
nên: m > m
Do đó: 35,7m > 35,689m
Vậy: 35,7 > 35,698 phần nguyên bằng nhau, hàng phần mười có 7 > 6
- Trong hai số thập phân có phần nguyên bằng nhau, số thập phân nào có hàng phần mười lớn hơn thì số đó lớn hơn.
- HS làm bảng con, 3 HS lên bảng làm 
a. 48,97 < 51,02
b. 96,4 > 96,38
c. 0,7 > 0,65
- HS nêu yêu cầu.
- Nêu ý kiến.
- HS làm vở , 1 HS lên bảng .
6,375 < 6,735 < 7,19 < 8,72 < 9,01
HS làm.
0,4 > 0,321> 0,32 > 0,197 > 0,187
 _________________________________
Luyện từ và câu:
Tiết 15: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
I. Mục tiêu:
- Hiểu nghĩa từ thiên nhiên (BT1); nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng thiên nhiên trong một số thành ngữ, tục ngữ (BT2); tìm được từ ngữ tả không gian, tả sông nước và đặt câu với 1 từ ngữ tìm được ở mỗi ý a, b, c của BT3, BT4.
- **HS HTT hiểu ý nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ ở BT2; có vốn từ phong phú và biết đặt câu với từ tìm được ở ý d của BT3.
*GDBVMT: Giáo viên kết hợp cung cấp cho học sinh một số hiểu biết về môi trường thiên nhiên Việt nam và nước ngoài, từ đó bồi dưỡng tình cảm yêu quí, gắn bó với môi trường sống.
II. Đồ dùng dạy học
- Giấy A3.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:	
- Thế nào là từ nhiều nghĩa? Cho ví dụ?
- Nhận xét.
B. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc kỹ yêu cầu của bài tập.
- HD HS tự làm bài.
- Theo dõi nhắc nhở.
- Nhận xét, kết luận
- Em hãy lấy 1 số VD về những yếu tố thuộc môi trường thiên nhiên?
- GV cung cấp cho HS 1 số hiểu biết về môi trường thiên nhiên Việt Nam và nước ngoài
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- GV theo dõi gợi ý.
- GV đưa 1 số VD về biển, núi 
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của bài tập
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- Nhận xét, bổ sung.
C. Củng cố Dặn dò:
- Em hiểu thiên nhiên là gì ? 
- Nhận xét tiết học, dặn HS về học bài chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng.
- Một HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- HS trao đổi, làm bài tập. Một HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở.
+ Chọn ý b: Tất cả những gì không do con người tạo ra.
- biển, thác, núi, rừng, khí hậu 
- Một HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Hai HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
- 1 HS lên bảng làm.
+ Lên thác, xuống ghềnh
+ Góp gió thành bão.
+ Nước chảy đá mòn.
+ Khoai đất lạ, mạ đất quen.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng nghe.
- HS làm việc theo nhóm.
a. Tả chiều rộng: bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang, vô tận, bất tận, khôn cùng.
+ Cánh đồng lúa rộng bao la
b. Tả chiều dài: tít tắp, tít mù khơi, muôn trùng khơi, thăm thẳm, vời vợi, ngút ngát, dằng dặc, lê thê, lướt thướt.
+ Con đường trước cửa nhà em rộng thênh thang.
c. Tả chiều cao:Chót vót, vời vợi, chất ngất, cao vút
+ Cột cờ cao chót vót.
d. Tả chiều sâu: Hun hút, thăm thẳm, hoăm hoắm
+ Lỗ khoan sâu hoăm hoắm.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng nghe.
- HS làm việc theo nhóm.
a. Tả tiếng sóng: ì ầm, ầm ầm, ào ào, ầm ào, rì rào, lao xao, thì thầm.
+ Tiếng sóng vỗ lao xao ngoài sông.
b. Tả làn sóng nhẹ: lăn tăn, dềnh, lửng lơ, trườn lên
+ Mặt hồ lăn tăn gợn sóng.
c. Tả đợt sóng mạnh: cuồn cuộn, trào dâng, ào ạt
+ Mặt biển nổi sóng cuồn cuộn.
_________________________________
Chính tả:
Tiết 8: KÌ DIỆU RỪNG XANH
 ( Luyện tập đánh dấu thanh (các tiếng chứa yê/ya)
I. Mục tiêu:
- Viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Tìm được các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn (BT2); tìm được tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào ô trống (BT3).
II. Đồ dùng dạy học
Giấy A3
III. Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra:
- Đọc cho HS viết các tiếng có l/n
B. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả:
- Gọi 1 HS đọc đoạn văn.
- Sự có mặt của muông thú mang lại vẻ đẹp gì cho cánh rừng?
- Yêu cầu HS tìm từ khó khi viết bài.
- GV đọc cho HS viết.
- Theo dõi nhắc nhở HS viết chưa tốt.
- GV đọc HS soát lỗi chính tả.
- Thu nhận xét 3-4 bài.
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm
- Y/c HS đọc các tiếng tìm được trên bảng.
+ Em có nhận xét gì về cách đánh dấu thanh ở các tiếng trên?
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm
- Nhận xét bài của bạn trên bảng
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS quan sát tranh để gọi tên từng loại chim trong tranh.
- Nhận xét, sửa sai.
C. Củng cố Dặn dò:
- Nêu cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi yê, ya ?
- Nhận xét tiết học, dặn HS về học bài chuẩn bị bài sau.
- HS viết bảng con.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
- Sự có mặt của muông thú làm cho cánh rừng trở nên sinh động, đầy những điều bất ngờ.
- HS tìm và nêu từ theo yêu cầu.
- VD: rì rào chuyển động, con vượn, gọn ghẽ, chuyền nhanh, len lách, mải miết, rẽ bụi rậm.
- HS viết bài.
- HS soát lỗi chính tả.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- 1 HS viết trên bảng lớp. HS dưới lớp làm vào vở.
- Các tiếng: khuya, truyền thuyết, xuyên, yên.
- Các tiếng chứa yê có âm cuối dấu thanh được đặt vào chữ cái thứ hai của âm chính.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng nghe.
- 1 HS lên bảng làm.
a. Chỉ có thuyền mới hiểu
 Biển mênh mông nhường nào
 Chỉ có biển mới biết
 Thuyền đi đâu về đâu.
b. Lích cha lích chích vành khuyên
Mổ từng hạt nắng đọng nguyên sắc vàng.
 - Học sinh làm bài
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- Quan sát, tự làm bài ghi câu trả lời vào vở.
+ Chim yểng, chim hải yến, chim đỗ quyên.
________________________________
Địa lí:
Tiết 8 : DÂN SỐ NƯỚC TA
I. Mục tiêu: 
- Biết sơ lược về dân số, sự gia tăng dân số của Việt Nam:
+ Việt Nam thuộc hàng các nước đông dân trên thế giới.
+ Dân số nước ta tăng nhanh.
- Biết tác động của dân số đông và tăng nhanh: gây nhiều khó khăn đối với việc đảm bảo các nhu cầu học hành, chăm sóc y tế của người dân về ăn, mặc, ở, học hành, chăm sóc y tế.
- Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân số và sự gia tăng dân số. Học sinh HTT: Nêu một số ví dụ cụ thể về hậu quả của sự gia tăng dân số ở địa phương.
*GDBVMT: Sự ô nhiễm môi trường: Ô nhiễm không khí, đất, biển do dân số đông, hoạt động sản xuất ở Việt Nam, giảm tỉ lệ sinh.Mối quan hệ giữa dân số với môi trường, sức ép của dân số đối với môi trường.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng số liệu dân số các nước Đông Nam Á năm 2004.(SGK)
- Tranh ảnh thể hiện hậu quả của tăng dân số nhanh.( Nếu có)
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
- Nêu đặc điểm chính của địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng của nước ta?
- GV NX
B. Bài mới:
 Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: Dân số: (Làm việc theo cặp )
- Cho HS quan sát bảng số liệu dân số các nước Đông Nam A năm 2004.
+ Năm 2004, nước ta có số dân là bao nhiêu?
+ Nước ta có số dân đứng hàng thứ mấy trong số các nước ở Đông Nam A?
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: (SGV-96)
*Hoạt động 2: Gia tăng dân số: (làm việc cá nhân)
- Cho HS quan sát biểu đồ dân số qua các năm, trả lời câu hỏi:
+ Cho biết dân số từng năm của nước ta?
+ Nêu nhận xét về sự tăng dân số của nước ta?
- Mời HS trả lời các câu hỏi.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: (SGV-96)
*Hoạt động 3: (thảo luận nhóm 3)
- GV cho HS quan sát tranh về hậu quả của gia tăng dân số. Yêu cầu HS thảo luận theo câu hỏi:
+ Theo em gia tăng dân số nhanh dẫn tới hậu quả gì?
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung.
- GV kết luận: (SGV- 97) 
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nêu hậu quả của dân số tăng nhanh?
- GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS nêu ý kiến.
- Năm 2004, nước ta có số dân là 82 triệu người
- Nước ta có số dân đứng hàng thứ 3 trong số các nước ở Đông Nam A.
- Năm 1979: 52,7 triệu người. Năm 1989: 64,4 triệu người. Năm 1999: 76,3 triệu người.
- Dân số nước ta tăng nhanh, bình quân mỗi năm tăng thêm hơn một triệu người.
- Thiếu ăn, không đủ chất dinh dưỡng, nhà ở chật chội, thiếu tiện nghi
_________________________________________________________
 Ngày soạn: 5/10/2015
 Ngày giảng: Thứ tư ngày 7/10/2015
Toán:
Tiết 38: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- So sánh hai số thập phân.
- Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn. Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 (a)
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu cách so sánh hai số thập phân?
- GV NX .
B. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
b. HD làm bài:
*Bài 1 (43):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.
*Bài 2 (43):
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên chữa bài.
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét.
*Bài 3 (43):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS tìm x 
- Cho HS làm ra nháp.
- Chữa bài. 
*Bài 4:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải.
- Cho HS làm vào vở phần a
- Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
 ( HD học sinh HTT làm phần b.)
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về học kĩ lại cách so sánh hai số thập phân.
- HS nêu ý kiến.
- Nêu yêu cầu.
*Kết quả:
 84,2 > 84,19
 6,843 < 6,85
 47,5 = 47,500
 90,6 > 89,6 
- Một học sinh đọc.
- HS làm bài.
*Kết quả:
 4,23 < 4,32 < 5,3 < 5,7 < 6,02
- Đọc bài.
- HS nêu cách làm.
*Kết quả:
 9,708 < 9,718
- Đọc đầu bài.
*Lời giải:
x = 1 vì 0,9 < 1 < 1,2
x = 65 vì 64,97 < 65 < 65,14
_________________________________
Tập đọc:
Tiết 16: TRƯỚC CỔNG TRỜI
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao nước ta.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc (trả lời được các câu hỏi 1, 3, 4; thuộc lòng những câu thơ em thích).
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Kì diệu rừng xanh.
- NX đánh giá.
B. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Luyện đọc:
- Mời 1 HS đọc.
- Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm.
- Cho tốp học sinh khác đọc.
 giải nghĩa từ khó
- Cho HS đọc theo cặp.
- Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
c. Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc khổ 1 và trả lời câu hỏi:
+ Vì sao địa điểm tả trong bài thơ được gọi là cổng trời?
- Cho HS đọc lướt đoạn 2
+ Em hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong bài thơ? 
- Cho HS đọc đoạn còn lại.
+ Điều gì đã khiến cảnh rừng sương giá ấy như ấm lên?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- Cho 1-2 HS đọc lại.
*Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường : Nếu con người phá hoại thiên nhiên thì còn cảnh đẹp đó không?
*Ý nghĩa bài?
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn trong nhóm.
- Cho HS luyện đọc thuộc lòng.
- Thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
C. Củng cố, dặn dò:
- Cần làm gì để giữ vẻ đẹp thiên nhiên?
- GV nhận xét giờ học.
- HS đọc bài.
- 1em đọc.
- Đoạn 1: Từ đầu đến trên mặt đất
- Đoạn 2: Tiếp cho đến như hơi khói
- Đoạn 3: Đoạn còn lại.
- 3 học sinh đọc.
- 3 học sinh đọc.
- Vì đó là một đèo cao giữa 2 vách đá, từ đỉnh đèo có thể nhìn thấy
- Từ cổng trời nhìn ra, qua màn sương khói huyền ảo có thể thấy cả một không gian bao la, bất tận
+ Ý 1: Vẻ đẹp của cổng trời.
- Cảnh rừng sương giá như ấm lên bởi có hình ảnh con người
+ Ý 2: Vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên con người lao động.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
______________________________________
Tiếng Anh:
(Cô Thương soạn giảng)
_____________________________________
Tập làm văn:
Tiết 15: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
- Lập được dàn ý bài văn tả một cảnh đẹp ở địa phương đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài.
- Dựa vào dàn ý (thân bài), viết được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số tranh ảnh minh hoạ cảnh đẹp ở các miền đất nước.( Nếu có)
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS đọc lại đoạn văn tả cảnh 
- GV nhận xét.
B. Bài mới: 
- Giới thiệu bài:
- GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS.
- GV: Trên cơ sở các em đã quan sát, các em sẽ đi lập dàn ý cho bài văn tả cảnh đẹp ở địa phương. Sau đó, các em sẽ học chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn hoàn chỉnh.
- Hướng dẫn HS luyện tập.
*Bài 1:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV nhắc HS chú ý:
+ Dựa trên những kết quả quan sát đã có, lập dàn ý chi tiết cho bài văn với đủ 3 phần mở bài, thân bài, kết bài.
+ Nếu muốn xây dựng dàn ý tả từng phần của cảnh, có thể tham khảo bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”; Nếu muốn xây dựng dàn ý tả sự biến đổi của cảnh theo thời gian, tham khảo bài “Hoàng hôn trên sông Hương”
- Cho HS làm vào nháp, một vài HS làm ra bảng phụ.
- Một số HS trình bày, Cả lớp và GV nhận xét, sửa trên bảng phụ.
*Bài 2:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV nhắc HS chú ý:
+ Phần thân bài có thể làm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ phận của cảnh. Nên chọn một phần tiêu biểu của thân bài - để viết một đoạn văn.
+ Trong mỗi đoạn thường có một câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn.
+ Các câu văn trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện cảm xúc của người viết.
- Cho HS viết đoạn văn vào vở.
- Cho HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn.
- GV nhận xét một số đoạn văn.
- Cả lớp bình chọn người viết đoạn hay nhất, có nhiều ý mới và sáng tạo. 
C. Củng cố, dặn dò: 
- Liên hệ cảnh đẹp các nơi khác và ý thức giữ gìn môi trường.
- Yêu cầu HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau. 
- HS đọc đoạn văn.
- HS đọc thầm.
- HS chú ý lắng nghe phần gợi ý của GV.
- HS lập dàn ý theo HD của GV.
- HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- HS viết đoạn văn vào vở.
- HS đọc.
- HS bình chọn.
____________________________________
Hoạt động giáo dục kĩ thuật:
Tiết 8: NẤU CƠM ( T2)
I. Mục tiêu:
 HS cần phải :
- Biết cách nấu cơm.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình.
II. Tài liệu: 
Dùng tranh SGK.
III. Tiến trình:
- Nhóm trưởng lấy đồ dùng cho nhóm.
A. HĐ cơ bản:
1. Khởi động: Trưởng ban VN lên điều khiển.
2. Giới thiệu bài:
3. HS đọc mục tiêu bài học:
4. Bài mới:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện.
- Cho HS đọc mục 2:
- GV phát phiếu học tập, hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm 4 theo nội dung phiếu.
- Cho HS thảo luận nhóm (khoảng 15 phút).
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Gọi 1 – 2 HS lên bảng thực hiện các thao tác chuẩn bị và nấu cơm bằng nồi cơm điện.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét và hướng dẫn HS cách nấu cơm bằng nồi cơm điện.
- Cho HS nhắc lại cách nấu cơm bằng nồi cơm điện.
- Cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK ở mục 2.
- Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình nấu cơm.
B. HĐ thực hành:
- HS thực hành ở tại nhà
C. HĐ ứng dụng:
+ Có mấy cách nấu cơm? Đó là cách nào?
+ Gia đình em thường nấu cơm bằng cách nào? Em hãy nêu cách nấu cơm đó?
- Mời một số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá. 
IV. Đánh giá: Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS nhắc lại cách nấu cơm bằng nồi cơm điện.
- HS về nhà thực hành.
- HS làm việc cá nhân.
- HS trình bày.
_________________________________________________________________
 Ngày soạn: 6/10/2015
 Ngày giảng: Thứ năm ngày 8/10/2015
Hoạt động giáo dục thể chất:
(Thầy Đăng soạn giảng)
_____________________________________
Toán:
Tiết 39: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
Biết:
- Đọc, viết, sắp thứ tự các số thập phân.
- Tính bằng cách thuận tiện nhất. Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 (a) (tr43)
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra:	
- Gọi HS nêu cách so sánh 2 số thập phân?
- GV nhận xét, đánh giá. 
B. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện tập:
Bài 1: 
- Bài tập yêu cầu gì?
- Cho HS nối tiếp nhau đọc.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2: 
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
- Cho HS làm vào bảng con. 
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 3:
- Bài tập yêu cầu gì?
- Để sắp xếp được theo thứ tự từ bé đến lớn các số thập phân ta làm như thế nào?
- Cho HS tự làm bài.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 4(Giảm tải): GV gợi ý HS HTT)
C. Củng cố Dặn dò:
- Nêu cách đọc, viết, so sánh số thập phân? 
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- 2 HS trả lời.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Đọc các số thập phân.
- HS nối tiếp nhau đọc các số thập phân.
a. 7,5: Bảy phẩy lăm
28,416: Hai mươi tám phẩy bốn trăm mười sáu.
201,05: Hai tăm linh một phẩy không lăm.
0,187: Không phẩy một trăm tám mươi bảy.
b. 36,2: Ba mươi sáu phẩy hai......
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS nêu cách làm.
- HS làm vào bảng con 
Kết quả:
a. 5,7 c. 0,01 
b. 32,85 d. 0, 304
- HS đọc YC bài tập.
- Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Ta so sánh các số thập phân.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
Kết quả:
 41,538; 41,835; 42,358; 42,538
- HS đọc bài tập.
____________________________________ 
Luyện từ và câu:
Tiết 16: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I. Mục tiêu:
- Phân biệt được những từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở BT1.
- Hiểu được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa (BT2); biết đặt câu phân biệt các ngh4a của 1 từ nhiều nghĩa (BT3).
- HS HTT biết đặt câu phân biệt các nghĩa của mỗi tính từ nêu ở BT3.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:	
- Thế nào là từ nhiều nghĩa? Cho VD?
- GV nhận xét, đánh giá. 
B. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1:(Giam tải)
GV giới thiệu để HS tham khảo:
 Chín 1: Hoa, quả phát triển đến mức thu hoạch được. Chín 3: Suy nghĩ kĩ càng. 
Chín 2: Số 9. Chín 1 và chín 3 là từ nhiều nghĩa, đồng âm với chín 2.
Đường 1: Chất kết tinh vị ngọt. 
Đường 2: Vật nối liền hai đầu.
Đường 3: Chỉ lối đi lại. Từ đường 2 và đường 3 là từ nhiều nghĩa, đồng âm với từ đường 1.
Vạt 1: Mảnh đất trồng trọt. Vạt 2: Xiên, đẽo. Vạt 3: Thân áo. Từ vạt 1 và vạt 3 là từ nhiều nghĩa, đồng âm với từ vạt 2.
 Bài 2:
- Cho HS đánh dấu thứ tự các từ xuân.
- Em hiểu nghĩa các từ xuân đó như thế nào?
+ Nhận xét, đánh giá.
Bài 3:
- Bài tập yêu cầu gì?
- Cho HS tự làm bài và chữa bài.
- GV nhận xét 

File đính kèm:

  • docTUAN 8 (15-16).doc