Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 7 (Bản 2 cột)

I. Mục tiêu:

Dựa trên KQ quan sát 1 cảnh sông nước, dàn ý đã lập và vốn hiểu biết, HS biết chuyển 1 phần dàn ý thành đoạn văn, thể hiện rõ đối tượng mưu tả có trình tự, toát lên nét nổi bật của cảnh, cảm xúc của người tả.

II .Đồ dùng dạy học :

-Dàn bài chuẩn bị

-1 số bài văn mẫu

III .Các hoạt động dạy học chủ yếu ;

1.Kiểm tra bài cũ :

GV nêu vai trò của câu mở đoạn trong mỗi đoạn và trong bài văn, đọc câu mở đoạn của em đã làm ở tiết trước.

2.Dạy bài mới

 

doc24 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 448 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 7 (Bản 2 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 giọng tự nhiên kết hợp với cử chỉ, nét mặt .
-Hiểu truyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện : khuyên mọi người yêu quí thiên nhiên ; trân trọng từng ngọn cỏ, cây lá.
-Nghe, nhớ truyện ,NX đúng lời kể của bạn ,kể tiếp 
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ
- ảnh hoặc vật thực:bụi đinh lăng ,
III . Các hoạt động dạy và học chủ yếu : 
1.Kiểm tra bài cũ :
HS kể lại câu chuyện ở tiết trước.
2.Dạy bài mới 
HĐ1:Giới thiệu bài :
 GVgiới thiệu tranh, cây cỏ-giới thiệu bài
(SGVtr157) 
HĐ2:
- GV kể chuyện lần 1
 - GV kể lần 2
(kết hợp ghi tên 1 số loại cây lên bảng,
Giải thích từ khó:trưởng , tràng, dược sơn.) 
HĐ3: HS tập kể chuyện
Gọi 3 HS đọc y/c 1,2,3 bài tập
-Tổ chức hoạt động nhóm đôi
- Gọi đại diện nhóm kể nối tiếp
- Gọi đại diện nhóm kể toàn bộ câu chuyện 
HĐ4: HS tìm hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện
-Nhân vật chính trong câu chuyện là ai?
-ý nghĩa câu chuyện ?
HĐ5: Liên hệ thực tế ,củng cố ,dặn dò
GV giới thiệu Đền Bia ở tỉnh HD ta là Nơi khách thập phương về hương khói ông
-Nhắc nhở HS yêu quí cây cỏ.
-Đọc trước yêu cầu tiết TLV tuần 8 và chuẩn bị.
HS lắng nghe
HS lắng nghe và nhìn tranh minh hoạ 
+bụi sâm nam, cây đinh lăng , cam thảo nam
Tập kể từng đoạn nối tiếp trong nhóm
 +tranh 1:Tuệ tĩnh giảng giải cho học trò về cây cỏ nước Nam.
+tranh2: Quân dân nhà Trần tập luyện chuẩn bị chống quân Nguyên.
+tranh 3: Nhà Nguyên cấm bán thuốc men cho nước ta.
+tranh 4:Quân dân nhà Trần chuẩn bị thuốc men cho cuộc chiến đấu.
+tranh 5: Cây cỏ nước Nam góp phần làm cho binh sĩ thêm khoẻ mạnh .
+tranh 6: Tuệ Tĩnh và học trò phát triển cây thuốc Nam.
Tập kể toàn bộ câu chuyện
Nhóm khác NX
..danh y Tuệ Tĩnh
ý 2 mục I
TậP ĐọC
Tiết : Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
I . Mục Tiêu :
-Đọc trôi chảy, lưu loát , đúng nhịp bài thơ tự do.
Thể hiện niềm xúc động khi nghe tiếng đàn trong đêm trăng,sự kì vĩ của thuỷ điện sông Đà, mơ tưởng về tương lai tốt đẹp
-Hiểu :Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trình, sức mạnh của những người đang chinh phục dòng sông và sự gắn bó, hoà quyện giữa con người với thiên nhiên.
 -HTL bài thơ
II .Đồ dùng dạy học :
ảnh về nhà máy thuỷ điện sông Đà
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1.Kiểm tra bài cũ :
HS đọc truyện Những người bạn tốt ,TLCH
2. Dạy bài mới 
a .Giới thiệu bài :
GV giới thiệu ảnh về nhà máy-giới thiệu bài -SGV tr159
b. Bài mới :
HĐ1 :Luyện đọc đúng 
-Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
-GV chia 3đoạn-3 khổ thơ 
-Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai 
-Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 
-Luyện đọc theo cặp (lặp lại 2vòng , đổi đoạn cho nhau )
-GV đọc mẫu cả bài
HĐ2:Tìm hiểu bài:
Khổ 1,2
Câu 1 SGK ý1?
Thảo luận nhóm
Câu 1SGK ý2?
HS đọc thầm cả bài
Câu 2SGK ? 
Câu 3 SGK ?
GV phân tích kĩ những hình ảnh đẹp trong bài
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
-Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc
-Thi đọc khổ thơ thứ 3
-Luyện đọc theo nhóm
- Gọi HS đọc bài-kết hợp HTL cả bài
 -Em hãy nêu ý chính của bài ?
 -Liên hệ thực tế
 -Em biết thêm những gì về sông Đà ngày nay?
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học 
 -Về nhà HTL bài thơ
Cả lớp đọc thầm theo
Luyện đọc từ khó:chơi vơi, công trường, tháp khoan, nằm nghỉ, lấp loáng, bỡ ngỡ. 
Giải nghĩa từ khó:sông Đà, xe ben, Ba-la-lai-ca 
HS hoạt động theo nhóm 
Cả lớp đọc thầm theo
+..Cả côngtrường..
 ..nằm nghỉ
+..vì có tiếnh đàn của cô gái Nga , có dòng sông lấp loáng dưới ánh trăng và có những sự vật say ngủ,..bận ngẫm nghĩ, sóng vai nhau nằm nghỉ 
+VD: Chỉ có tiếng đàn
 sông Đà.
+..say ngủ, ngẫm nghĩ, sóng vai nhau nằm nghỉ, nằm, bỡ ngỡ, chia ánh sáng.
Lớp NX sửa sai
ý 2 mục I
ngày mai
 . đầu tiên.
ý 2 mục I
..
Tập làm văn
Tiết : Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiêu:
Hiểu quan hệ về nội dung giữa các câu trong 1 đoạn, biết cách viết câu mở đoạn.
II .Đồ dùng dạy học :
-ảnh minh hoạ vịnh Hạ Longtrong SGKvà cảnh đẹp Tây Nguyên gắn với đoạn văn
-bảng phụ ghi lời giải BT1-ý b,c.
III .Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
1.Kiểm tra bài cũ :
HS trình bày dàn ý bài văn tiết trước
2.Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài :
 GV nêu mục đích, y/c tiết học. 
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ?
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả 
Câu a ?
Câu b ?
Câu c ?
Bài 2:
Gọi HS đọc đề , XĐy/c của bài
Gợi ý :
Cần đọc và tìm ý của cả đoạn có sẵn
Gọi HS trả lời
Bài 3
(có nhiều đáp án,GV khuyến khích những câu văn hay.)
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -GV nhắc lại tác dụng của câu mở đoạn.
 -NX tiết học.
 -chuẩn bị viết đoạn văn tả cảnh sông nước
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
+MB: 1 câu đầu
+TB : 3 đoạn tiếp 
+KL :câu cuối 
+ Thân bài gồm 3đoạn 
-Đoạn 1: tả sự kì vĩ của Hạ Long với Hàng nghìn hòn đảo .
-Đoạn 2 :tả vẻ duyên dáng của Hạ Long.
-Đoạn 3: tả nét riêng biệt, hấp dẫn của Hạ Long qua mỗi mùa.
+mở đầu đoạn văn, nêu ý bao trùm toàn đoạn, có tác dụng chuyển đoạn ,nối kết các đoạn với nhau.
.
+ ..lựa chọn câu mở đoạn thích hợp nhất
VD :
Tây Nguyên có núi cao và rừng dày.
LUYệN Từ Và CÂU
 Tiết 14 :Luyện tập về từ nhiều nghĩa
I. Mục tiêu:
-Phân biệt được nghĩa gốc và nghĩa chuyển.
-Biết đặt câu phân biệt được nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ.
II .Đồ dùng dạy học :
-VBTTV
-Bảng phụ bài1
II .Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
1.Kiểm tra bài cũ :
Hãy đặt 1 câu có sử dụng từ nhiều nghĩa 
2.Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài :
 GV nêu mục đích,y/c tiết học
(SGV tr164.) 
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ?
 Làm mẫu phần a
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả
-..từ nào là từ gốc? –chuyển sang bài 2
Bài 2:
Làm miệng
Bài 3:
Thảo luận nhóm
GV giúp HS hiểu nghĩa của các từ ăn trong các câu còn lại
Bài 4:
Gọi HS đọc đề , XĐ y/c của đề
Gọi HS trình bày bài
(có nhiều đáp án,GV khen những bài tốt
Lưu ý HS nhầm sang từ cùng âm ,khác nghĩa.)
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -Ghi nhớ kiến thức của bài.
 -NX tiết học
Lớp đọc thầm theo
+Nối (1)với d
Nối (2)với c
Nối (3)với a
Nối (4)với b
+Phần(1)
+..a)sự di chuyển
Phần c
Nhóm khác bổ sung
 Nhiều HS nhắc lại ghi nhớ SGK
.
HS làm vào VBT
VD: Bé Na đi đôi dép rất nhỏ để tập đi.
Tập làm văn
Tiết 14 ;Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiêu:
Dựa trên KQ quan sát 1 cảnh sông nước, dàn ý đã lập và vốn hiểu biết, HS biết chuyển 1 phần dàn ý thành đoạn văn, thể hiện rõ đối tượng mưu tả có trình tự, toát lên nét nổi bật của cảnh, cảm xúc của người tả.
II .Đồ dùng dạy học :
-Dàn bài chuẩn bị
-1 số bài văn mẫu
III .Các hoạt động dạy học chủ yếu ; 
1.Kiểm tra bài cũ :
GV nêu vai trò của câu mở đoạn trong mỗi đoạn và trong bài văn, đọc câu mở đoạn của em đã làm ở tiết trước.
2.Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài :
 GV nêu mục đích,y/c tiết học. 
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ?
đọc gợi ý SGK
- Tổ chức hoạt động nhóm
Từ những ghi chép của mình từng bước sắp xếp ý
Mỗi đoạn có 1 câu nêu ý bao trùm rồi đi vào tả chi tiết
- Gọi HS đọc bài nối tiếp nhau
HĐ3 :củng cố ,dặn dò
 -Về nhà tiếp tục hoàn thành đoạn văn.
 -Xem trước tiết văn tuần 8 và chuẩn bị bài.
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
HS luyện viết đoạn
.
Lớp NX, bổ sung
Bình chọn ai viết hay nhất,có nhiều ý mới và sáng tạo.
Thứ ngày tháng năm
Toán
Tiết 32: Khái niệm số thập phân
I. Mục tiêu
_ Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (dạng đơn giản)
_ Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản
_ Giáo dục ý thức vận dụng linh hoạt vào thực tế cẩn thận chính xác
II. Đồ dùng dạy học :
 bảng phụ, thớc, phấn màu
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: nêu 3 phân số thập phân
2. Bài mới
Thầy
Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm về số thập phân
_ Đa ví dụ thực tế về phân số thập phân
Dẫn dắt --> thành số thập phân
(Tơng tự a,b SGK)
_ Nêu giá trị từng hàng trong bảng, trong số thập phân
Hoạt động 2: Thực hành đọc viết số thập phân
_ Giáo viên theo dõi: chú ý so sánh giữa phân số thập phân và số thập phân --> cách viết
Giáo viên treo bảng phụ bài 3;
Trò
_Học sinh theo dõi làm theo yêu cầu của cô --> rút ra số thập phân gồm 2 phần , ngăn cách bằng dấu phẩy
Bài 1: Đọc tiếp sức
Bài 2: Làm cá nhân
_ 2 học sinh lên bảng
_ Nhận xét bổ sung
Bài 3: Học sinh làm cá nhân
_ Học sinh lên bảng (tiếp sức)
Hoạt động 3: Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng
_ Tự nghĩ 1 số thập phân yêu cầu bạn viết, nêu giá trị của từng chữ số
_ Củng cố hớng dẫn: nêu kiến thức cần nhớ
Thứ ngày tháng năm
Toán
Tiết 33: Khái niệm số thập phân (tiếp theo)
I. Mục tiêu
_Nhận biết ban đầu về khái niệm số thập phân (ở các dạng thờng gặp) và cấu tạo của số thập phân
_ Biết đọc, viết các số thập phân (ở các dạng đơn giản thờng gặp)
_ Giáo dục ý thức tìm hiểu phân số thập phân vào thực tế linh hoạt
II. Đồ dùng dạy học :
 phấn màu
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: cho 5 ví dụ về phân số thập phân rồi viết thành số thập phân hay 2m5dm viết thành số thập phân đơn vị là m
2. Bài mới
Thầy
Hoạt động 1: Tiếp tục giới thiệu về khái niệm về số thập phân
_ Giới thiệu từng hàng trong bảng
Dẫn dắt để học sinh rút ra cách phân tích
_ Giáo viên đa thêm ví dụ
Hoạt động 2: Thực hành
_ Giáo viên theo dõi cho học sinh nhận xét lẫn nhau
_ Giáo viên chốt
Trò
_ Theo dõi rút ra nhận xét
_ Mỗi số thập phân gồm 2 phần .... (SGK)
Học sinh phân tích
Học sinh tự đa ví dụ
Bài1: Đọc tiếp sức
Bài 2: Làm cá nhân
_ 3 học sinh lên bảng
Bài3: Làm nh bài 2
Hoạt động 3: Trò chơi: Tự nghĩ 1 phân số thập phân hoặc hỗn số yêu cầu đổi ra số thập phân phân tích cấu tạo, giá trị của từng chữ số
_ Củng cố hớng dẫn: Nêu cấu tạo số thập phân
Thứ ngày tháng năm
Toán
Tiết 34: Hàng của số thập phân. Đọc, viết số thập phân
I. Mục tiêu
_ Nhận biết tên các hàng của số thập phân (dạng đơn giản thờng gặp); quan hệ giữa các đơn vị của 2 hàng liền nhau
_ Nắm đợc cách đọc, cách viết số thập phân
_ Giáo dục ý thức đọc đúng, chuẩn trong thực tế --> tình yêu môn toán
II. Đồ dùng dạy học :
 bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: cho 1 số thập phân, đọc, phân tích cấu tạo
2. Bài mới
Thầy
Hoạt động 1: Giới thiệu các hàng giá trị của các chữ số ở các hàng và cách đọc, viết số thập phân
_ Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát bảng để học sinh tự nêu đợc cấu tạo, giá trị của từng hàng trong số thập phân --> cách đọc, viết.
Hoạt động 2: Thực hành
_ Giáo viên treo bảng phụ bài 2
_ Giáo viên theo dõi nhận xét
Trò
_ Học sinh nêu cấu tạo giá trị từng hàng của số thập phân
0,1985
375,406
_ Nêu cách đọc, viết số thập phân
Bài 1: Làm cả lớp (tiếp sức)
Bài 2: 
_ Cá nhân làm rồi nhận xét
_ Học sinh lên bảng (tiếp sức)
Bài 3: Làm nhóm
_ Đại diện nhóm lên bảng
Hoạt động 3: Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng:
_ Cho hỗn số đổi số thập phân
_ Cho số thập phân đổi hỗn số
Thứ ngày tháng năm
Toán
 Tiết 35 : Luyện tập
 I. Mục tiêu
 Giúp HS :
 - Biết cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân .
 - Củng cố về chuyển số đo dới dạng số thập phân thành số đo viết dới dạng số tự nhiên với đơn vị đo thích hợp.
 - Rèn cách chuyển số đo.
 - Giáo dục ý thức chuyển đổi cẩn thận, chính xác.
 II. Đồ dùng dạy học: 
 Phấn màu.
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
1. Kiểm tra: Nêu cách đọc, viết số thập phân
2. Bài mới.
Hoạt động 1: Làm bài luyện tập ( cá nhân) 
 - GV hớng dẫn HS làm.
 - Gv yêu cầu HS làm 1 mẫu, rút ra cách làm.
 - GV giúp đỡ em yếu.
Hoạt động 2 : Hoạt động nhóm
 - GV nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 3:
 Trò chơi : Ai nhanh, ai đúng: Nghĩ 1 phân số thập phân rồi đổi ra số thập phân rồi ngợc lại.
Bài 1: Chuyển phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân
 - 2 HS lên bảng.
Bài 2: Làm cá nhân
 - 1 HS lên bảng.
Bài 3: Làm cá nhân (tiếp sức), nhận xét rồi làm tiếp.
Bài 4: Làm nhóm
 - Đại diện nhóm trình bày, nhận xét.
 3. Củng cố: Nhắc lại kiến thức đã sử dụng, cần nhớ.
Khoa học
BàI 13 : phòng bệnh sốt xuất huyết
I Mục tiêu 
 Sau bài học , học sinh biết : 
- Nêu tác nhân , đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết .
- Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết . 
- Thực hiện các cách diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt .
- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người. 
II Đồ dùng dạy học 
 Thông tin và hình trang 28 , 29 SGK
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
1 kiểm tra : em làm gì để ngăn chặn để không cho muỗi đốt người ?
 2 , Bài mới 
 a , Giới thiệu bài 
b , Hoạt đông 1 : Thực hành làm bài tập trong SGK 
* Mục tiêu : 
 - Học sinh nêu được tác nhân , đường lây truyền của bệnh sốt xuất huyết .
 - Học sinh nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết .
* Cách tiến hành : 
 Bước 1 : làm việc cá nhân giáo viên yêu cầu học sinh đọc kĩ các thông tin sau đó làm các bài tập trang 28 SGK .
 Bước 2 : làm việc cả lớp 
 Giáo viên chỉ định một số học sinh nêu kết quả làm bài tập cá nhân .
 Theo bạn bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm hay không tại sao ? 
Kết luận : 
- Sốt xuất huyết là bệnh do vi-rút gây ra . muỗi vằn là động vật trung gian truyền bệnh .
- Bệnh sốt xuất huyết có diễn biến ngắn , bệnh nặng có thể gây chết người nhanh chóng trong vòng từ 3 đến 5 ngày hiện nay chưa có thuốc đặc trị để chữa bệnh .
 c , Hoạt động2 : Quan sát và thảo luận 
* Mục tiêu : giúp học sinh : 
- Biết thực hiện các cách diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt .
- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người .
* Cách tiến hành : 
 Bước 1:
GV yêu cầu cả lớp quan sát hình 2 , 3 , 4 trang 29 SGK và trả lời các câu hỏi : 
- Chỉ nói về nội dung của từng hình .
- Hãy giải thích tác dụng của ciệc làm trong từng hình đối với việc phòng chống bệnh sốt xuất huyết 
Bước 2 : 
GV yêu cầu học sinh thảo luận các câu hỏi :
- Nêu những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết . 
- Gia đình bạn thường sử dụng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy ? 
Kết luận : 
 Cách phòng bệnh sốt xuất huyết nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh , diệt muỗi , diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt . Cần có thói quen ngủ màn , kể cả ban ngày . 
- Nguy hiểm có thể gây chết người trong vòng 3 đến 5 ngày .
- Học sinh chỉ nêu nội dung .
.- Học sinh nêu .
- HS nêu 
- HS trả lời 
 3 , Củng cố dặn dò 
- Tác nhân gây ra bệnh sốt xuất huyết là gì ?
- Sốt xuất huyết có nguy hiểm không ? tại sao ?
- Nêu cách phòng bệnh sốt xuất huyết ?
Khoa học
Bài 14: phòng bệnh viêm não
I Mục tiêu 
 Sau bài học học sinh biết :
- Nêu tác nhân đường lây truyền của bệnh viêm não .
 Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh viêm não .
 -Thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không để cho muỗi đốt .
 -Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người .
 II Đồ dùng dạy học. 
 Hình trang 30 , 31 SGK.
 bảng con , phấn .
 III .Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
 1 Kiểm tra : bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm như thế nào ? nêu cách phòng ? 
 2 Bài mới 
 a, Giới thiệu bài 
b, Hoạt động1 : Trò chơi " ai nhanh , ai đúng ? "
* Mục tiêu :
- Học sinh nêu được tác nhân đường lây truyền của bệnh viêm não .
- Học sinh nhận ra được sự hiểm của bệnh viêm não . 
* Cách tiến hành :
 Bước 1 : GV phổ biến cách chơi và luật chơi 
 Bước 2 : Làm việc theo nhóm 
Bước 3 : làm việc cả lớp 
 GV ghi rõ nhóm nào làm xong trước nhóm nào làm xong sau . Đợi tất cả các nhóm cùng xong . GV mới yêu cầu các em giơ đáp án 
 GV kết luận : 
c, Hoạt động2 : Quan sát và thảo luận 
* Mục tiêu : Giúp học sinh : 
- Biết thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tráng không để muỗi đốt . 
- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người . 
 * Cách tiến hành :
 Bước 1: 
 Giáo viên yêu cầu cả lớp quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 30, 31SGK và trả lời các câu hỏi : 
 - Chỉ và nói về nội dung của từng hình ?
 - Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm não ?
 Bước 2 :
 GV yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi :
 Chúng ta có thể làm gì để phòng trống bệnh viêm não ?
 ( phần này giáo viên gợi ý để các em liên hệ cho sát thực tế ở địa phương )
 GV kết luận:
 - Cách tốt nhất để phòng bệnh viêm não là giữ vệ sinh nhà ở, dọn sạch chuồng trại gia súc và môi trường xung quanh ; không để ao tù, nước đọng ; giệt muỗi, giệt bọ gậy. cần có thói quen ngủ màn, kể cả ban ngày. 
 - trẻ em dưới 15 tuổi nên đi tiêm phòng bệnh viêm não theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ .
 - HS làm việc theo hướng dẫn của GV . 
- Học sinh chỉ nêu nội dung 
- Học sinh giải thích
- Học sinh trả lời 
3, Củng cố dặn dò 
 - Về thực hiện những điều đã học. 
Lịch sử
Bài 7 : Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
I/ Mục tiêu:
- Học sinh biết : Lãnh tụ Nguyễn ái Quốc là người chủ trì hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Đảng ra đời là một sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu thời kì cách mạngnước ta có sự lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn.
II/ Đồ dùng dạy học :
- ảnh trong SGK
- Tư liệu lịch sử viết về bối cảnh ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A/ Kiểm tra bài cũ
- Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đI tìm đường cứu nước? 
- HS trả lời - GV nhận xét cho điểm.
B/ BàI mới
1/ GV giới thiệu bài.
- Sau khi tìm ra con đường cứu nước theo chủ nghĩa Mác-Lê nin lãnh tụ Nguyễn Aí Quốc đã tích cực hoạt động, truyền bá chủ nghĩa Mác-Lê nin về nước, thúc đẩy sự phát triển của phong trào cách mang Việt Nam, đưa đến sự ra đời của Đảng Cộng sản. 
- GV nêu nhiệm vụ học tập.
2/ Tìm hiểu bài.
 Hoat động 1:( làm việc cả lớp )
GV tổ chức cho HS tìm hiểu về việc thành lập Đảng.
+ Vì sao cần phải sớm hợp nhất các tổ chức cộng sản?
+ Ai là người có thể làm được điều đó?
+ Vì sao chỉ có lãnh tụ Nguyễn áI Quốc mới có thể thống nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam?
Hoạtk động 2: (làm việc cá nhân)
- GV tổ chức cho HS tìm hiểu về Hội nghị thành lập Đảng.
GV khắc sâu về thời gian và nơi diễn ra hội nghị.
Hoạt động 3: ( làm việc nhóm đôi)
- ý nghĩa lịch sử.
- Gv nêu một số câu hỏiđể HS thảo luận.
+ Sự thống nhất các tổ chức cộng sản đã đáp ứng được yêu cầu gì của cách mạng Việt Nam?
- GV kết luận, nhấn mạnh ý nghĩa của việc thành lập Đảng. Liên hệ thực tế.
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò.	
- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi.
+ Để tăng thêm sức mạnh của cách mạng.
+ Lãnh tụ Nguyễn ái Quốc.
+ Nguyễn áI Quốc là người có hiểu biết sâu sắcvề lí luận và thực tiễn cách mạng, có uy tín trong phong trào cách mạng quốc tế; được những người yêu nước Vệt Nam ngưỡng mộ....
- HS đọc SGK và trình bàylại theo ý của mình.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- HS .báo caó kết quả thảo luận.
+ Cách mạng Việt Nam có một tổ chức tiên phong lãnh đạo, đưa cuộc đấu tranh của nhân dân ta đI theo con đường đúng đắn.
- GV củng cố cho HS những nội dung chính của bài.
- HS nhắc lại kết luận SGK. 
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết học sau.
Địa lý
Bài 7 : ôn tập
I- Mục tiêu
Học xong bài học này, HS :
- Xác định và mô tả được vị trí địa lý của nước ta trên bản đồ.
- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lý thự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản.
- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của nước ta trên bản đồ.
II- Đồ dùng dạy học
- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Phiếu học tập có vã lược đồ trống Việt Nam.	
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
A- Kiểm tra bài cũ
- Nêu đặc điểm của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn ở nước ta.
- Nêu tác dụng của rừng đối với đời sống.
B- bài mới
1)-Giới thiệu bài:
2)- Ôn tập:
* Hoạt động 1 (làm việc cả lớp): 
- GV gọi một số HS lên bảng cghỉ trên Bản đồ Địa lí tựnhiên Việt Nam vị trí giới hậncủ nước ta; các quần đảo, đảo; mốtố dãy núi, sông và đồng bằng lớn.
- GV nhận xét hướng dẫn HS chỉ chính xác.	
* Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm đôi):
- GV yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành câu 2 trong SGK. 
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
- GV chốt lại các đặc điểm chính đã nêu trong bảng. 
C- Củng cố dặn dò :
- GV nhắc lại nội dung chính của bài.
- Nhận xét giờ học.
- HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- Một số HS lên bảng chỉ Bản đồ.
- HS khác nhận xét, bổ sung. 
- HS thảo luận nhóm, hoàn thành bài 

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_5_tuan_7_ban_2_cot.doc