Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2019-2020 - Lê Thanh Hiền

I. Mục tiêu:

1. Mở rộng , hệ thống hoá vốn từ về tình hữu nghị , hợp tác. Làm quen với các thành ngữ nói về tình hữu nghị, hợp tác. Hiểu được nghĩa của các từ có tiếng hữu tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm từ thích hợp theo yêu cầu của BT1, BT2. Biết đặt câu với 1 từ, 1 tnành ngữ theo yêu cầu của BT3. HS khá, giỏi làm đầy đủ được BT 3, Hiểu được nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ

2. Rèn kĩ năng đặt câu với các từ, các thành ngữ đã học.

3. GDHS ý thức học tập nghiêm túc để tự làm giàu vốn từ cho bản thân và góp phần giữ gìn và phát huy sự trong sáng của tiếng Việt.

II. Đồ dùng dạy-học:

-Từ điển HS

-Một số tờ phiếu đã kẻ ngang phân loại để HS làm bài tập 1, 2

III. Các hoạt động dạy học:

- Kiểm tra bài cũ:

- HS nêu định nghĩa về từ đồng âm,

- Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ đồng âm.

2. .Dạy bài mới:

 

doc35 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 587 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2019-2020 - Lê Thanh Hiền, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
O THÔNG
 Bài 1 : BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
 I. Mục tiêu:
-HS biết được ý nghĩa các biển báo giao thông đường bộ đơn giản 
-Thực hiện đúng nội dung các biển báo giao thông và nhắc nhở mọi người xung quanh thực hiện theo.
-Có ý thức bảo vệ các công trình giao thông của nhà nước.
II. Chuẩn bị
-Một số biển báo giao thông đuờng bộ đơn giản
III. Lên lớp
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 1. Giới thiệu bài 
-Để đảm bảo an toàn giao thông cho bản thân và cho mọi người em cần hiểu biết về luật giao thông đường bộ
2. Nội dung
 Ôn tập các biển báo giao thông đã học gồm 4 nhóm
*GV đưa cho HS quan sát 5 biển báo cấm.
+Cấm đi ngược chiều
+Cấm người đi xe đạp
+Cấm người đi bộ
+Đường cấm
+Cấm các loại phương tiện kể cả xe ưu tiên.
*GV đưa cho HS quan sát 5 biển báo nguy hiểm.
+Giao nhau với đường 2 chiều
+Giao nhau với đường ưu tiên
+Giao nhau có tín hiệu đèn
+Giao nhau với đường sắt có rào chắn
+Giao nhau với đường sắt không có rào chắn
*Biển hiệu lệnh
+GV cho HS quan sát 7 biển báo hiệu lệnh-HD thảo luận nội dung trong bảng
*Biển chỉ dẫn
+Trạm điện thoại
+Trạm xe buýt
+Trạm cảnh sát giao thông
3. Củng cố – Dặn dò
-Nêu lại nội dung bài học,các em phải thực hiện đúng luật giao thông để đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người.
-Lắng nghe
-HS thảo luận ý nghĩa của các biển báo giao thông.
-HS hỏi nhau về ý nghĩa của các biển báo giao thông.
-4 HS nêu ý nghĩa các biển
-Nhận xét sửa sai
-HS hỏi nhau về ý nghĩa của các biển báo giao thông.
-4 HS nêu ý nghĩa các biển
-Nhận xét sửa sai
-HS hỏi nhau về ý nghĩa của các biển báo giao thông.
-Nhận xét sửa sai
-4 HS nêu ý nghĩa các biển
-6 HS nêu 
 ------------------------------------------------- 
 Tiết 2 	Môn : Toán (tiết 17)
 Bài : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các so đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.
- HS yếu làm bài 1,2,3; HS khá, giỏi làm bài 4.
II. Đồ dùng:
- VBT trang 35.
III. Các hoạt động:
 1. Kiểm tra.
 2. Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a) Giới thiệu.
b) Hướng dẫn.
+ HĐ1:
 - HS làm bài vào VBT.
 - GV theo dõi giúp đỡ HS gặp khó khăn.
+ HĐ2:
 - HS làm bài trước lớp.
 - Lớp và GV nhận xét tiết học
3. Củng cố - dặn dò :
* SGK:
Bài 1a/29:
1km2 = 100ha km2 =10ha
15km2 = 1500ha km2 = 75ha
b/ 1800ha = 18km2 27000ha = 270km2
Bài 3/30:
a. 58km2 < 850ha S
b. 51ha > 60000m2 Đ
c. 4dm2 7 cm2 = 4dm2 S
Bài 4/30: 
 Giải
 Đổi: 12ha = 120 000m2
Diện tích mảnh đất dùng để xây toà nhà chính của trường là: 
 120 000 : 40 = 3000(m2)
 Đáp số : 3000m2
 -------------------------------------
Tiết 3	 Môn: Luyện từ và câu (tiết 6)
Ôn bài: TỪ ĐỒNG ÂM 
I. Mục tiêu
- Biết phân biệt nghĩa của các từ đồng âm.
- Học sinh làm bài 1, 2, 3.
II. Đồ dùng:
- VBT trang 31
III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu.
b. Hướng dẫn
+ HĐ1:
 - HS làm bài vào VBT.
 - GV theo dõi giúp đỡ HS gặp khó khăn.
+ HĐ2:
 - HS làm bài trước lớp.
 - Lớp và GV nhận xét tiết học
3. Củng cố - dặn dò:
 - HS nêu vd về từ đồng âm.
 - GV nhận xét tiết học.
 - Về xem lại bài và chuẩn bị bài học tiết sau.
Bài 1: 
a. Hữu hào, hữu tình, bằng hữu, bạn hữu,..
b. Hữu ích, hữu dụng, hữu hiệu.
Bài 2:
a.Hợp tác, hợp nhất, hợp lực.
b. Phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lí, thích hợp.
 Bài 3, 4:
Tùy theo HS đặt câu GV hướng dẫn lớp nhận xét.
Buổi sáng
 ------------------------------------------------
Thứ tư, ngày 02 tháng 10 năm 2019
Môn: Tập đọc (tiết 12) 
 Tiết 1
Bài: TÁC PHẨM CỦA SI-LE VÀ TÊN PHÁT XÍT.
I. Mục tiêu:
-Đọc rành, mạch, lưu loát toàn bài, đọc đúng các tên người nước ngoài trong bài, bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. 
-HS hiểu ý nghĩa : Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc.(trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
II. Đồ dùng dạy-học:
GV:Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Thêm ảnh nhà văn Đức Si –le.
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ:
HS đọc bài Sự sụp đổ của chế độ a- pác – thai, trả lời các câu hỏi trong bài học
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
2.2-Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài:
HĐ1:Luyện đọc
-Giáo viên giới thiệu Si-le và ảnh của ông 
-Cho HS chia đoạn .
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn ,GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ mới ., khó.
-Cho HS đọc theo cặp .
-Mời 2 HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài .
HĐ2:Tìm hiểu bài:
-Câu chuyện xảy ra ở đâu, khi nào?Tên phát xít nói gì khi gặp những người trên tàu?
-Vì sao tên sĩ quan Đức có thái độ bực tức với ông cụ người Pháp?
-Em hiểu thái độ của ông cụ đối với người Đức và tiếng Đức như thế nào?
-Lời đáp của ông cụ ở cuối truyện ngụ ý gì?
-Bài đọc cho em thấy được điều gì?
HĐ3:Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
-GV chọn đoạn từ “Nhận thấy vẻ ngạc nhiên” đến hết.
-Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
-GV đọc đoạn văn luyện đọc diễn cảm.
-HS đọc cá nhân.
-Cho HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
3. Củng cố-dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS VN đọc lại bài nhiều lần
-HS đọc.
-Đoạn 1: Tư đầu đến “Chào ngài”
-Đoạn 2: Tiếp cho đến “Điềm đạm trả lời”.
-Đoạn 3: Còn lại .
-HS đọc nối tiếp đoạn.
-HS luyện đọc theo cặp.
-HS đọc toàn bài. 
-Chuyện xảy ra trên một chuyến tàu ở Pa-ri ,trong thời gian Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng.Tên sĩ quan Đức bước vào toa tàu, giơ thẳng tay,hô to : Hit-le muôn năm!
-Vì cụ đáp lại lời hắn một cách lạnh lùng 
-Cụ già đánh giá Si–le là một nhà văn quốc tế.
-Ông cụ thông thạo tiếng Đức, ngưỡng mộ nhà văn Đức Si-le nhưng căm 
-Si-le xem các người là kẻ cướp.
*Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc.
-Ba HS đọc.
-HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm.
-HS thi đọc diễn cảm
 ---------------------------------------------
 Tiết 2 Môn: ÂM NHẠC
 ---------------------------------------------
 Tiết 3 Môn: Toán ( tiết 28)
 Bài: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Biết:
-Tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học.
- Vận dụng để chuyển đổi, so sánh số đo diện tích. 
- Bỏ bài 1c; bài 4. 
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK ; HS: SGK, bảng con, vở.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
-Kiểm tra bài cũ:
Cho HS làm bài tập 1.b tiết trước.
2. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài.
 b) Luyện tập:
*Bài tập 1(a,b):
- HS làm bảng con và bảng lớp.
- HS và GV nhận xét.
*Bài tập 2:
-HS tự tìm hiểu yêu cầu của bài.
-Cho HS làm bài ra nháp.
-4 HS lên bảng làm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
- Tại sao em điềm dấu < vào chỗ chấm đó?
* Bài tâp 3:
- 1 HS đọc đề bài
-Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn biết lát sàn cả căn phòng hết bao nhiêu tiền ta làm thế nào?
- Cho HS làm vào vở
-Chấm chữa bài, nhận xét. .
-C2: Tính DT hình chữ nhật.
3. Củng cố- dăn dò:
 - GV nêu vd gọi HS lên bảng làm. 
 - GV nhận xét giờ học .
 - Nhắc HS về ôn lại bảng đơn vị đo diện tích, làm BT4.
- Một HS nêu yêu cầu.
-HS tự làm bài vào bảng con.
*Bài tập 1(a,b): Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là mét vuông:
a. 5ha = 50 000m2
 2km2 = 2 000 000m2
b. 400dm2 = 4m2 1500dm2 = 15m2
 70 000cm2 = 7m2
*Bài tập 2: Điền dấu > < = ?
2m2 9dm2 > 29dm2
8dm2 5cm2 < 810cm2
790ha < 79km2
4cm2 5mm2 = 4cm2
* Bài 3:
 Tóm tắt:
Chiều dài: 6m
Chiều rộng: 4m
1m2 gỗ sàn: 280 000 đồng
Tiền gỗ sàn ? đồng
 Bài giải:
 Diện tích căn phòng:
 6 x 4 = 24 (m2 )
Số tiền mua gỗ để lát sàn cả căn phòng đó là:
 280000 x 24 = 6720000 (đồng )
 Đáp số: 6720000 đồng
 ---------------------------------------------
 Tiết 4	Môn:Tập làm văn ( tiết 11)
 Bài: LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I. Mục tiêu:
-Biết viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình bày lí do, nguyện vọng rõ ràng.
- HS làm được theo yêu cầu.
- Rèn kĩ năng sống cho học sinh ( ra quyết định, thể hiện). Phương pháp: phân tích mẫu; rèn luyện theo mẫu. 
II. Đồ dùng dạy học :
	-Một số tranh, ảnh về thảm hoạ mà chất độc màu da cam gây ra .
	-VBT in mẫu đơn. Bảng viết những điều cần chú ý (SGK, tr.60 )
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
-GV kiểm tra vở của một số HS đã viết lại đoạn văn tả cảnh ở nhà (sau tiết trả bài văn tả cảnh cuối tuần 5 ).
2. Dạy bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
-GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học .
2.2-Hướng dẫn học sinh luyên tập
* Bài tập 1:
-Cho HS đọc bài “Thần chết mang tên bảy sắc cầu vồng” 
-Chất độc màu da cam gây ra những hậu quả gì với con người?
-chúng ta có thể làm gì để giảm bớt nỗi đau cho những nạn nhân chất độc màu da cam?
* bài tập 2:
-HS đọc yêu cầu của bài tập 2 và những điểm cần chú ý về thể thức đơn 
-Cho HS viết đơn .
-Mời HS nối tiếp nhau đọc đơn .
-Cả lớp và GV nhận xét theo các nội dung 
+ Đơn viết có đúng thể thức không?
+Trình bày có rõ ràng không ?
+Lý do, nguyện vọng viết có rõ không?
-GV chấm điểm một số đơn, nhận xét về kỹ năng viết đơn của
3. Củng cố dặn dò:
- HS nêu dàn bài của bài văn viết đơn.
-GV nhận xét tiết học, khen những học sinh viết đơn đúng thể thức yêu cầu những HS viết đơn chưa đạt về nhà hoàn thiện .
-Dặn HS về nhà tiếp tục quan sát cảnh sông nước và ghi lại kết quả quan sát để chuẩn bị cho tiết tập làm văn “ luyện tập tả cảnh sông nước”
Trả lời câu hỏi:
-Chất độc màu da cam đã phá huỷ hơn hai triệu ha rừng, làm xói mòn và khô cằn đất, diệt chủng nhiều loạ muông thú, gây ra những bệnh guy hiểm cho những người nhiễm độc và cho con cái họ .hiện tại cả nước ta có khoảng 70 nghìn người lớn, từ 200- 300 nghìn trẻ em là nạn nhân của chất độc màu da cam .
-Chúng ta cần thăm hỏi ,động viên giúp đỡ các gia đình có người nhiễm chất độc màu da cam ; Vận động mọi người cùng giúp đỡ ; Lao động công ích gây quỹ ủng hộ.
HS viết đơn .
HS nối tiếp nhau đọc đơn .
-Cả lớp nhận xét theo các nội dung.
 -------------------------------------------------
Buổi chiều
 Môn: Lịch sử( tiết 6)
 Tiết 1 Bài: QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC.
I. Mục tiêu.
Biết: Ngày 5-6-1911 tại bến Nhà Rồng ( Thành phố Hồ Chí Minh), với lòng yêu nước thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành (tên của Bác Hồ lúc đó0 ra đI tìm đường cứu nước
- HS biết vì sao Nguyễn Tất Thành lại quyết định ra đi tìm đường mới để cứu nước: Vì không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước trước đó.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh về quê hương Bác Hồ, bến cảng Nhà Rồng đầu thế kỷ XX.
- Bản đồ Hành chính Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
-Kiểm tra phần ghi nhớ.
-Cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK.
2. Bài mới:*Giới thiệu bài.
* Nội dung bài:
*Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp)
-Em hãy kể lại các phong trào chống thực dân Pháp mà các em đã học?
-Vì sao các phong trào đó thất bại?
-GV: vào đầu thế kỉ XX, nước ta
* Hoạt động 2: (Thảo luận nhóm 2)
-Em hãy tìm hiểu về GĐ, quê hương của Nguyễn Tất Thành?
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV ghi bảng nội dung chính
* Hoạt động 3: (Thảo luận nhóm 4)
-Câu hỏi thảo luận:
+Mục đích đi ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành là gì?
+Quyết tâm của Nguyễn Tất Thành muốn ra nước ngoài để tìm đường cứu nước được thể hiện ra sao?
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác bổ sung.
-GV chốt lại ý và ghi bảng.
*Hoạt động 4: ( Làm việc cả lớp )
-Cho HS xác định vị trí TP. HCM trên bản đồ. Kết hợp với ảnh bến cảng Nhà Rồng đầu thế kỉ XX, GV trình bày sự kiện ngày 5-6-1911 NTT ra đi tìm đường cứu nước.
-Vì sao bến cảng Nhà Rồng được công nhận là Di tích lịch sử?
3. Củng cố:
-Em hiểu Bác Hồ là người như thế nào?
-Nếu không có việc Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước thì nước ta sẽ ra sao?
4. Dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về học bài
-HS nối tiếp nhau kể.
-Vì không có con đường đúng đắn.
1) Vài nét về tiểu sử của Nguyễn Tất Thành:
-NTT sinh ngày 19-5-1890 tại xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An
-NTT yêu nước, thương dân, có ý chí đánh đuổi giặc Pháp.
-NTT không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước tiền bối
2) NTT ra đi tìm đường cứu nước:
*Mục đích: Đi ra nước ngoài để tìm con đường giải phóng dân tộc.
*Quyết tâm của NTT được thể hiện: một mình tay trắng cũng quyết ra đi
-HS lên chỉ vị trí TPHCM trên bản đồ VN
- Vì đây là nơi Bác Hồ bắt đầu ra đI tìm đường cứu nước.
- Luôn vì nước, vì dân.
- Đất nước không được độc lập, nhân dân vẫn phải sống kiếp nô lệ.
 -------------------------------------------
Tiết 2 Môn: Tập làm văn (tiết 6)
Bài: LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN 
I. Mục tiêu: 
- Rèn kĩ năng viết đơn đúng quy định về thể thức.
- HS yếu làm bài 1; HS khá, giỏi làm bài 2.
II. Đồ dùng:
- VBT trang 36
III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
 a) Giới thiệu.
 b) Hướng dẫn.
+ HĐ1:
 - HS làm bài vào VBT.
 - GV theo dõi giúp đỡ HS gặp khó khăn.
+ HĐ2:
 - HS làm bài trước lớp.
3. Củng cố - dặn dò:
 -HS nêu cách viết đơn ở tiết trước
Bài 1:
a. Chất độc màu da cam gây ra những hậu quả gây ra những bệnh nguy hiểm cho con người như ung thư, nứt cột sống, bị bệnh thần kinh tiểu đường, sinh quái thai, dị tật bẩm sinh...Cả nước có khoảng 70000 người lớn và từ 200000 – 300000 trẻ em là nạn nhân của chất độc màu da cam.
b. Tùy theo HS trả lời GV hướng dẫn lớp nhận xét.
 Bài 2:
HS đọc phần chú ý và làm bài.
 ----------------------------------------------	 
Tiết 3 Môn: Khoa học (tiết 6) 
Ôn bài: DÙNG THUỐC AN TOÀN 
I. Mục tiêu
- Xác định khi nào nên dùng thuốc.
- Biết được tác hại của việc dùng không đúng thuốc.
- HS làm bài 1, 2, 3.
II. Đồ dùng:
- VBT trang 19
III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra.
2. Bài mới.
a) Giới thiệu.
b) Hướng dẫn.
+ HĐ1:
 - HS làm bài vào VBT.
 - GV theo dõi giúp đỡ HS gặp khó khăn.
+ HĐ2:
 - HS làm bài trước lớp.
3. Củng cố - dặn dò:
 - HS nêu tác hại của thuốc kháng sinh.
 -Về xem lại bài và chuẩn bị bài học tiết sau.
Bài 1:
- Chỉ nên dùng thuốc khi thật sự cần thiết. Khi biết chắc cách dùng, liều lượng dùng. Khi biết nơi sản xuất, hạn sử dụng và tác dụng phụ của thuốc (nếu có)
- Sử dụng sai thuốc không chữa được bệnh, ngược lại có thể làm cho bệnh nặng hơn hoặc dẫn đến chết.
- Khi phải dùng thuốc đặc biệt là thuốc kháng sinh cần chú ý: Tuân theo sự chỉ định của bác sĩ. Phải biết tất cả các rủi ro có thể xảy ra khi dùng thuốc. Phải ngưng dùng thuốc nếu thấy bệnh không giảm hoặc bị dị ứng.
-Khi mua thuốc, chúng ta cần lưu ý đọc kĩ thông tin in trên vỏ đựng và bản hướng dẫn kèm theo để biết hạn sử dụng, nơi sản xuất, tác dụng và cách dùng thuốc.
Bài 2 a/-Ăn thức ăn chứa nhiều vi ta mim.
b/- Ăn phối hợp nhiều loại thức ăn có chứa can xi và vi- ta- mim c.
Bài 3:
Khi sử dụng thuốc kháng sinh, chúng ta không nên làm: nếu đang dùng thuốc kháng sinh mà có hiện tượng dị ứng thì vẫn phải dùng hết liều theo chỉ dẫn của bác sĩ.
 --------------------------------------------------
Buổi sáng
 Thứ năm, ngày 03 tháng 10 năm 2019
Môn: Chính tả: ( nhớ viết )(tiết 6)
Bài: Ê- MI-LI, CON...
I. Mục tiêu:
- Nhớ- viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức thơ tự do. 
- Nhận biết được các tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của BT2 ; tìm được tiếng chứa ua, ươ thích hợp trong 2, 3 câu thành ngữ, tục ngữ ở BT3. HS làm đầy đủ BT3, hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ.
II. Đồ dùng dạy học
 GV : bảng nhóm.
 HS : vở, VBT
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
- HS viết những tiếng có nguyên âm đôi, uô, ua và nêu quy tắc đánh dấu thanh ở những tiếng đó.
- HS và GVnhận xét ghi diểm.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b) Hướng dẫn HS Viết chính tả (nhớ-viết
- Mời 2 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ 3,4.
- Cả lớp đọc thầm, chú ý các dấu câu, tên riêng.
- Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt?
- GV đọc những từ khó: Ê- mi- li, Oa-sinh- tơn, linh hồn
- Nêu cách trình bày bài?
- Cho HS viết bài( HS tự nhớ viết)
- GV thu 8 bài để chấm và chữa lỗi. 
- GV nhận xét chung.
c) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2:
Mời 1 HS đọc yêu cầu
Cho HS làm bài vào vở VBT
Chữa bài 
* Bài tập 3 : Điền được đầy đủ 4 câu .
Cho 1 HS nêu yêu cầu.
Chữa bài
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.- về nhà luyện chữ viết.
VD : suối, ruộng, tuổi, mùa, lúa, lụa) 
- HS đọc thuộc lòng
- Chú nói trời sắp tối khi mẹ đến, hãy ôm hôn mẹ cho cha và nói với mẹ: “ Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn”
- HS trả lời
-HS viết vào bảng con.
-HS nêu.
-Học sinh nhớ và tự viết hai khổ thơ ba, bốn vào vở.
-HS đổi vở soát lỗi.
- HS nêu yêu cầu BT- làm bài vào vở BT
*Lời giải:
- Các tiếng chứa ưa, ươ: lưa, thưa, mưa, giữa, tưởng, nước, tươi, ngược.
-Nhận xét cách ghi dấu thanh:
+Trong tiếng giữa (không có âm cuối) : dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính. 
+Trong các tiếng tưởng, nước, ngược ( có âm cuối ): dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính.
- Nêu yêu cầu BT- làm VBT- 1 HS làm bảng nhóm
+ Cầu được ước thấy.
+ Năm nắng, mười mưa.
+ nước chảy đá mòn.
+ Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
- HS hiểu nghĩa các thành ngữ, tục ngữ.
 ---------------------------------------------
 Tiết 2	Môn: Khoa học (tiết 12)
Bài : PHÒNG BỆNH SỐT RÉT
I. Mục tiêu:
-Biết nguyên nhân và cách phòng bệnh sốt rét.
- HS trả lời được câu hỏi 1,2 và nêu được cách phòng bệnh và thuộc lòng bài học ngay tại lớp.
* RKNS: (xử lý và tổng hợp thông tin để biết những dấu hiệu, tác nhân và con đường lây truyền bệnh sốt rét. Tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm tiêu diệt tác nhân gây bệnh và phòng trách bệnh sốt rét). Phương pháp: động não, làm việc theo nhóm.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV :	Thông tin và hình trang 26, 27 SGK.
 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc ?
2.Bài mới:
*Giới thiệu bài: -Trong lớp ta có bạn nào đã nghe nói về bệnh sốt rét? Nếu có, hãy nêu những gì bạn biết về bệnh này.
Hoạt động 1 (Làm việc với SGK)
*Cách tiến hành:
- GV cho HS thảo luận nhóm 4.
- Câu hỏi thảo luận:
+Nêu một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét?
+Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào?
+Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì?
+Bệnh sốt rét lây truyền như thế nào?
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.(Câu hỏi thảo luận trang 60- SGV)
*Cách tiến hành:
- Cho HS thảo luận nhóm 5.
- GV viết sẵn các câu hỏi ra phiếu và phát cho các nhóm để nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận.
-Mời đại diện các nhóm trả lời (Mỗi nhóm trả lời một câu, nếu trả lời tốt sẽ được chỉ định nhóm khác
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
3.Củng cố-dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Thực hiện phòng bệnh sốt rét.
- Thảo luận theo nhóm 4
- Trình bày trước lớp
*Gợi ý trả lời:
1)Dấu hiệu: Cách 1 ngày lại xuất hiện một cơn sốt. Mỗi cơn sốt có 3 giai đoạn:
-Bắt đầu là rét run: thường nhức đầu, người ớn lạnh hoặc rét run từ 15 phút đến 1 giờ.
-Sau rét là sốt cao: Nhiệt độ cơ thể thường 40 độ hoặc hơn
- Cuối cùng người bệnh ra mồ hôi, hạ sốt.
2)Bệnh sốt rét nguy hiểm: Gây thiếu máu; nặng có thể chết người( vì hồng cầu bị phá huỷ hàng loạt sau mỗi lần sốt rét).
3)Bệnh sốt rét do một loai kí sinh trùng gây ra
 4) Đường lây truyền: Muỗi a-nô-phen hút máu người bệnh trong đó có kí sinh trùng sốt rét rồi truyền cho người lành.
 -----------------------------------------------
Tiết 3	Môn: Toán ( tiết 29)
Bài : LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu 
 Biết :
 - Tính diện tích các hình đã học.
- Giải các bài toán có liên quan đến diện tích
- bỏ bài 3,4. 
II. Đồ dùng dạy học
 GV : Bảng nhóm
 HS : Nháp, vở
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ :
- Ktra VBT của HS
- HS đọc đề bài , làm bài vào nháp
2. Bài mới
*Giới thiệu bài :
*Luỵên tập
*Bài 1 :
-Mời một HS nêu yêu cầu .
-Muốn biết cần bao nhiêu gạch để lát kín nền căn phòng ta làm thế nào?
- Chữa bài .
*Bài 2:
-Mời một HS nêu yêu cầu .
GV hướng dẫn HS cách làm.
-HS làm bài vào vở.
- lớp nhận xét- GV nhận xét cho điểm.
- Chữa bài
3. Củng cố dặn d

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_5_tuan_6_nam_hoc_2019_2020_le_thanh_hien.doc