Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 5 - Năm học 2019-2020 - Lê Thanh Hiền

 I. Mục tiêu:

- Biết tên gọi, ký hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng.

- Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo khối lượng.

-GDHS ý thức học tập nghiêm túc, ôn bài chu đáo để nắm vững kiến thức và vận dụng vào làm bài đạt kết quả cao.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng phụ chép bài tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:

-HS lên bảng làm bài tập: 3 VBT

-GV kết luận.

2. Dạy học bài mới:

 

doc41 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 631 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 5 - Năm học 2019-2020 - Lê Thanh Hiền, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
háp hòa bình, không cần sử dụng vũ khí.
 ------------------------------------------
Buổi sáng
 Thứ tư, ngày 25 tháng 9 năm 2019
 Tiết 1 Môn: Tập đọc (tiết 10)
 Bài: Ê-MI-LI, CON.
I. Mục tiêu:
Đọc lưu loát toàn bài 
- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài. Ngắt nhịp đúng từng bộ phận câu trong bài thơ viết theo thể tự do 
- Biết đọc diễn cảm bài thơ theo giọng xúc động trầm lắng 
Hiểu các từ ngữ trong bài 
- Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
 -Học sinh khá giỏi trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4; thuộc một khổ thơ trong bài.
- Học thuộc lòng khổ thơ 3 và 4;biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động, trầm lắng.
II. Chuẩn bị:	
- Tranh minh họa bài đọc SGK 
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
* Kiểm tra:
2 HS Trả lời câu hỏi 1 và 4 SGK 
* Bài mới:
1. Giới thiệu :
2. Hướng dẫn:
+ HĐ1: GV đọc toàn bài một lượt 
Đọc với giọng trầm buồn, sâu lắng 
- Những câu thơ ngắt dòng thì sau mỗi dòng thơ nghỉ nhanh bắt sang đọc dòng khác luôn 
+ HĐ2: Hướng dẫn HS đọc khổ thơ nối tiếp 
-Luyện đọc những từ khó đọc Ê-mi-li, Mo –ri – xơn, Giôn – xôn, Pô-tô-mác, Oa- sinh - tơn 
+ HĐ3: Hướng dẫn HS đọc cả bài 
- Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ 
Khổ 1 
- Cho HS đọc khổ 1 diễn cảm 
H: Theo em lời của người cha cần đọc như thế nào ? Lời người con cần đọc thế nào ?
- Cho HS đọc lại khổ thơ 1 
- GV: Khổ thư đầu thể hiện tình cảm xúc động, đau buồn của 2 cha con Ê-mi-li giọng người cha chậm rãi quả quyết nhưng đượm buồn. Giọng Ê-mi- li trong sáng ngây thơ 
Khổ 2
- Cho HS đọc khổ 2 + Trả lời câu hỏi 2
- Tìm những chi tiết nói lên tội ác của giặc MỸ .
Khổ 3
- Cho HS đọc khổ 3 + Trả lời câu hỏi 3 + 4
Khổ 4 
- Cho HS đọc khổ 4
H: Ba dòng cuối thể hiện mong muốn gì của chú Mo-ri-xơn ?
H: Nội dung bài thơ là gì ? 
 - GV đọc mẫu một khổ thơ 
 - Cho HS đọc 
HĐ2: Cho HS thi đọc thuộc lòng 
HS đọc thuộc lòng khổ 2+3 
- GV nhận xét + Khen những HS học thuộc nhanh, đọc hay
3. Củng cố:
 - HS đọc thuộc lòng phần nội dung bài.
 4. Nhận xét- Dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học 
 - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL khổ thơ 2+ 3 hoặc cả bài thơ 
 - Chuẩn bị cho bài tập tuần sau
2 HS lần lượt đọc các đoạn và trả lời câu hỏi 1, 4
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm 
Giọng người cha đọc với giọng trang nghiêm xúc động 
Giọng đọc của con cần đọc với giọng ngây thơ, hồn nhiên 
-3 HS đọc diễn cảm khổ 1 
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm 
Hành động của đế quốc Mỹ là hành động phi nghĩa vô cùng tàn bạo. Mỹ đã dùng máy bay B 52 bắn na- pan, hơi độc ..để đốt phá, bắn giết, hủy diệt đất nước và con người Việt Nam 
- Bài thơ ca ngợi hành động dũng cảm vì lẽ phải của chú Mo-ri-xơn Bài thơ còn là lòng biết ơn cảm phục chân thành của tác giả, của nhân dân Việt Nam đối một công dân Mỹ đã hy sinh vì đất nước Việt Nam 
- HS lắng nghe 
 - HS đọc từng khổ thơ, cả bài 
- Một vài HS lên thi đọc 
- Lớp nhận xét 
 ---------------------------------------------
 Tiết 2 Môn: ÂM NH ẠC
 ---------------------------------------------
Tiết 3	 Môn: Toán (tiết 23)
 Bài: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu : 
- Biết tính diện tích một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
- Biết cách giải bài toán với các số đo độ dài, khối lượng.
-GDHS ý thức học tập nghiêm túc, ôn bài chu đáo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ chép sẵn bài tập, phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
-HS nhắc lại cách cộng trừ hai phân số
-HS lên bảng làm bài tập:
-GV nhận xét cho điểm.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu:
b) Hướng dẫn HS ôn tập:
Bài 1: 
-HS đọc nêu yêu cầu bài.
-HS làm vở, bảng phụ.
-HS làm bảng phụ dán bảng, 
trình bày kết quả.
-HS nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, kết luận.
-HS nhắc lại cách làm.
Bài 2:
-HS đọc nêu yêu cầu.
-HS làm vở.
-GV chấm bài.
-HS lên bảng sửa bài.
-HS nhắc lại cách làm.
Bài 3:
-HS đọc, nêu yêu cầu bài.
-HSG nêu cách làm.
-HS làm vở.
-GV thu chấm.
-HS sửa bài.
-HS đọc lại
-GV nêu nhiệm vụ tiết học.
1/ 
Số giấy vụn hai trường thu gom được là:
1tấn 300kg +2tấn 700kg = 3tấn1000kg
3 tấn 1000 kg = 4 tấn
2 tấn : 50000cuốn vở
4 tấn : .? cuốn vở
2 tấn giấy so với 4 tấn giấy thì tăng số lần:
4 : 2 = 2 (lần)
4tấn giấy vụn sản xuất được số cuốn vở là:
2 x 50 000 = 100 000 (cuốn vở)
ĐS: 100 000 cuốn vở
2/ 120 kg = 120 000 g
Con đà điểu nặng gấp con chim sâu số lần là:
 120 000 : 60 = 2 000 (lần)
ĐS: 2000 lần
3/
Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 
14 x 6 = 84 (m2)
Diện tích hình vuông CENM:
7 x 7 = 49(m2)
Diện tích mảnh đất là:
84 + 49 = 131 (m2)
ĐS: 131 m2
3. Củng cố dặn dò:
-HS nhắc lại bảng đơn vị đo khối lượng và cách đổi đơn vị trong bảng.
-GDHS ý thức học tập nghiêm túc, ôn bài chu đáo.
-Giao việc về nhà, nhận xét tiết học.
 ------------------------------------------------- 
 Tiết 4 Môn: Tập làm văn (tiết 9)
Bài: LUYỆN TẬP BÁO CÁO THỐNG KÊ
I. Mục tiêu:
- Biết thống kê theo hàng (BT 1) và thống kê bằng cách lập bảng (BT 2) để trình bày kết quả điểm học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ.
-GDHS tình yêu quê hương đất nước, ý thức học tập nghiêm túc.
*Giáo dục kĩ năng sống:
-Tìm kiếm và xử lí thông tin.
-Hợp tác(cùng tìm kiếm số liệu thông tin)
-Thuyết trình kết quả tự tin.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra việc HS chuẩn bị dàn ý miêu tả một buổi trong ngày
2. Bài mới:
a) Giới thiệu
b) Dạy học bài mới:
Bài 1:
-HS đọc và nêu yêu cầu bài tập
-HS làm bài vào vở.
-HS nối tiếp trình bày kết quả.
-HS nhận xét bổ sung ý kiến.
-GV nhận xét, kết luận.
Bài 2:
-HS đọcvà nêu yêu cầu bài tập.
-GV nhấn mạnh yêu cầu bài tập
-HSHĐ nhóm làm bài vào vở, phiếu.
-HS dán phiếu, trình bày.
-GV nhận xét, kết luận:
-HS dưới lớp đọc bài
- GV nhận xét, cho điểm .
-GV nêu nhiệm của tiết học.
1/
Điểm trong tháng 9 của em Châu Quỳnh Châu-tổ 2:
a/ Đểm dưới 5: 2
b/ Điểm 5-6: 4
c/ Điểm 7-8: 6
d/ Điểm 9-10 : 84
TT
Họ và tên
Số điểm
0-4
5-6
7-8
9-10
1
2
3
4
5
6
7
8
Tổng cộng
? Em có nhận xét gì về kết qủ họctập của tổ 1,2,..?
?Trong tổ bạn nào tiến bộ nhất? Bạn nào còn chưa tiến bộ?
3. Củng cố dặn dò:
-HS nhắc lại tác dụng của bảng thống kê.
-GDHS ý thức học tập nghiêm túc, chuẩn bị bài chu đáo để họctập tiến bộ nhanh.
*Giáo dục kĩ năng sống:
- Cần hợp tác chặt chẽ với các bạn để tìm kiếm và xử lí đúng thông tin và thái độ tự tin khi thuyết trình.
-Giao việc về nhà, nhận xét tiết học.
Buổi chiều
 --------------------------------------------	
	Tiết 1	Môn: Lịch sử (tiết 5)
Bài: PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU
I. Mục tiêu :
 - HS biết Phan Bội Châu là 1 trong những nhà yêu nước tiêu biểu ở VN ờ đầu thế kủ XX ( giới thiệu đôi nét về cuộc đời ,hoạt động của Phan Bội Châu):
 + Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong 1 gia đình nhà nho nghèo thuộc tỉnh Nghệ An. Phan Bội Châu lớn lên trong khi đất nước bị thực dân Pháp đô hộ, ông day dứt tìm con đường giải phóng dân tộc 
 + Từ năm 1905 – 1908 ông vận động thanh niên Việt Nam sang Nhật học để trở về cứu nước. Đây là phong trào Đông Du.
 -Hs khá giỏi: Biết được vì sao phong trào Đông du thất bại: do sự cấu kết của thực dân Pháp với chính phủ Nhật. 
II. Chuẩn bị:
 - Ảnh trong SGK phóng to. Bản đồ thế giới chỉ địa danh Nhật Bản.
 - Tài liệu về Phan Bội Châu và phong trào Đông Du
III. Các hoạt động dạy và học
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Bài cũ:
+ Trước đây xã hội VN chủ yếu có những giai cấp nào?
+ Đến đầu thế kỷ XX xuát hiện thêm những giai cấp nào? Đời sống củacông nhân và nông dânVN ra sao?
* Bài mới: 
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn:
 HĐ 1 : Giới thiệu tiểu sử Phan Bội châu
- Em biết gì về Phan Bội Châu?
Ÿ GV nhận xét + giới thiệu thêm về Phan Bội Châu (kèm hình ảnh)
- Tại sao Phan Bội Châu lại chủ trương dựa vào Nhật để đánh đuổi giặc Pháp?
Ÿ GV nhận xét + chốt:
Phan Bội Châu là người có ý chí đánh đuổi Pháp và chủ trương của ông là dựa vào Nhật vì Nhật cũng là một nước Châu Á.
 HĐ 2 : Sơ lược về phong trào Đông Du
- GV phát phiếu học tập
- Phong trào bắt đầu lúc nào? Kết thúc năm nào?
- Phong trào Đông du do ai khởi xướng và lãnh đạo?
- Mục đích gì?
- Phong trào diễn ra như thế nào?
- HS Việt Nam ở Nhật học những môn gì? Những môn đó để làm gì?
- Ngoài giờ học, họ làm gì? Tại sao họ làm như vậy?
- Phong trào Đông Du kết thúc như thế nào?
Ÿ GV nhận xét 
- Tại sao chính phủ Nhật thỏa thuận với Pháp chống lại phong trào Đông Du?
® Rút ra ý nghĩa lịch sử 
3. Củng cố:
 Đọc bài học SGK 
- Nêu những hiểu biết của em về Phan Bội Châu? 
® Nêu ý nghĩa Giáo dục
4. Nhận xét – Dặn dò:
- Chuẩn bị: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
- 2 HS lên trả lời, lớp nhận xét
- Hoạt động nhóm 4-6 HS, các nhóm thảo luận thông tin cho nhau nghe về tiểu sử của Phan Bội Châu
- Đại diện HS nêu, lớp nhận xét- bổ sung 
- HĐ: trả lời câu hỏi
- Bắt đầu từ năm 1905, chấm dứt năm 1908
- Phan Bội Châu´khởi xướng và lãnh đạo
% số người sang Nhật học tập nhằm đào tạo nhân tài cứu nước.
- 1905: 9 người sang Nhật do chính phủ Nhật đào tạo
- Phan Bội Châu viết “Hải ngoại huyết thư” vận động:
+ Thanh niên yêu nước sang Nhật du học.
+ Kêu gọi đồng bào quyên tiền ủng hộ phong trào.
- 1907: hơn 200 người sang Nhật học tập, quyên góp được hơn 1 vạn đồng
-Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung
- HS trả lời như SGK
Phong trào thất bại là do sự cấu kết của thực dân Pháp với chính phủ Nhật.
- Phong trào thất bại nhưng đào tạo được nhiều nhân tài cho đất nước
- 2-3 HS đọc 
- HS nêu – nhận xét
 ---------------------------------------------- 
 Tiết 2 Môn: Tập làm văn (tiết 5 )
 Bài: VỞ BÀI TẬP(tiêt1)
I. Mục tiêu: 
- Ôn tập về làm báo cáo thống kê 
II. Chuẩn bị: 
- Vở bài tập tiếng việt 5 tập 1 trang 30
III. Các hoạt động dạy và học
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 * Bài cũ:
 - Kiểm tra bài văn tả cảnh trường học
* Bài mới:
HĐ 1 : Hướng dẫn HS biết thống kê kết quả học tập trong tuần của bản thân; biết trình bày kết quả bằng bảng thống kê thể hiện kết quả học tập của từng HS trong tổ. 
Ÿ Bài 1: thống kê kết quả học tập của em trong tháng..
- GV nêu bảng mẫu thống kê. Viết sẵn trên bảng, yêu cầu HS lập thống kê về việc học của mình trong tuần.
 HĐ 2: Giúp HS hiểu tác dụng của việc lập bảng thống kê: làm rõ kết quả học tập của mỗi HS trong sự so sánh với kết quả học tập của từng bạn trong tổ; thấy rõ số điểm chung.
Ÿ Bài 2: Lập bảng thống kê kết quả học tập trong tháng của từng thành viên trong tổ và cả tổ.
- Dựa vào kết quả thống kê để lập bảng thống kê
Ÿ GV nhận xét chốt lại
3. Củng cố:
- Y/C HS nêu lại tác dụng của bảng thống kê
4. Nhận xét – Dặn dò:
- Chuẩn bị : Bài văn tả cảnh
2-3 HS mang vở lên
- 1 HS đọc Y/C bài tập. Cả lớp đọc thầm
- 1 HS tự ghi điểm của từng môn mà bản thân em đã đạt được ghi vào phiếu.
- Số điểm từ 0 đến 4
5 - 6 : 1
7 - 8 : 3
 9 -10 : 2
- Dựa vào bảng thống kê trên nói rõ số điểm trong tuần
Điểm giỏi (9 - 10) : 2
Điềm khá (7 - 8) : 3
Điểm TB (5 - 6) : 1
Điểm Kém (0 - 4) : không có
- HS nhận xét về ý thức học tập của mình
-HS ghi bảng thống kê kết quả học tập trong tuần, tháng của tổ
- HS xác định số cột dọc: STT, Họ và tên, Loại điểm
- HS xác định số cột ngang - mỗi dòng thể hiện kết quả học tập của từng học sinh
- Đại diện nhóm trình bày bảng thống kê. Vừa trình bày vừa ghi. Nhận xét chung về việc học của cả tổ. Tiến bộ ở môn nào? Môn nào chưa tiến bộ? Bạn nào học còn chậm?
HS khá, giỏi nêu được tác dụng của bảng thống kê kết quả học tập của cả tổ
- 2HS nêu, lớp nhận xét
 ------------------------------------------
 Tiết 3 Môn: Khoa học (tiết 5)
Bài: THỰC HÀNH: NÓI “KHÔNG !”
ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN (VBT/6)
I. Mục tiêu:
- Ôn “ Thực hành nói “không” đối với các chất gây nghiện”
II. Chuẩn bị:
- Vở bài tập khoa học 5 trang 6
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Hoạt dộng 1:Giáo viên giới thiệu bài + ghi đề 
*Hoạt động 2 :Hướng dẫn ôn tập
+ Học sinh đọc yêu cầu của bài 
+ Học sinh làm bài 
+ Học sinh lên bảng sửa bài 
 + Học sinh và giáo viên nhận xét
 + Học sinh làm bài 
 Vài học sinh đọc bài văn
 Giáo viên nhận xét và sửa chữa câu văn cho học sinh.
3. củng cố:
Học sinh sửa bài
4. Nhận xét- Dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
Bài 1:
Tác hại của thuốc lá
Tác hại của rượu bia
Tác hại của ma túy
Đối với người sử dụng
Mắc bệnh ung thư phổi, bệnh về đường hô hấp, tim mạch
Hơi thở hôi, răng vàng da xỉn môi thâm
Dễ mắc các bệnh viêm và chảy máu thực quản, dạ dày, ung thư da
Suy giảm trí nhớ, không làm chủ được bản thân
Dễ bị nghiện khó cai
Sức khỏe giảm sút
Không làm chủ được bản thân
Đối với người xung quanh
Hít phải khói thuốc cũng dẫn đến các bệnh như người hút thuốc lá
Trẻ em bắt trước và dễ trở thành nghiện thuốc lá
Dễ gây lộn
Dễ mắc tai nạn giao thông
Tốn tiền
Tốn tiền kinh tế gia đình suy sụp
Tội phạm gia tăng luôn sống trong lo âu sợ hãi
Bài 2:
2.1:
a) Bệnh về tim mạch, huyết áp; ung thư phổi, viêm phế quản
b) Hơi thở hôi, răng ố vàng, môi thâm, da sớm bị nhăn
c) Tất cả các ý trên
d) Nói với bố( hoặc người thân) về tác hại của thuốc lá đối với bản thân người hút và với những người xung quanh
2.2:
a) Gây nghiện
b) Bệnh về đường tiêu hóa, tim mạch, thần kinh, tâm thần và ung thư
c) Tất cả các ý trên
d) Gây sự đánh nhau, gây tai nạn giao thông, đánh đập vợ con
e) Nói với bố về tác hại của rượu, bia đối với bản thân người uống, với những người trong gia đình cũng như với người khác
2.3:
a) Gây nghiện
b) Tất cả các ý trên
 ------------------------------------------Buổi sáng 
 Thứ năm, ngày 26 tháng 9 năm 2019
 Môn: Chính tả (tiết 5)
 Tiết 1 Bài: NGHE- VIẾT: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I. Mục tiêu: 
 - Nghe và viết đúng, chính xác, đẹp đoạn “Qua khung cửa kính..thân mật” trong bài “Một chuyên gia máy xúc”. 
 - Tìm được các tiếng có chứa uô, ua trong bài văn nắm được đánh dấu thanh: trong các tiếng có uô, ua (BT2) ; tìm được tiếng thích hợp chứa nguyên âm đôi uô/ ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở BT3.
 -Học sinh khá giỏi làm bài tập 3 
II. Chuẩn bị:
 Thầy: Phiếu ghi mô hình cấu tạo tiếng. 
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Bài cũ:
 - Đọc cho HS viết:Phrăng Đơ Bô - en, phục kích, Phan Lăng.
 - GV dán phiếu có mô hình tiếng lên bảng
* Bài mới: 
 1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn 
HĐ 1: Tìm hiểu nội dung bài
+ GV đọc, lớp đọc thầm, trả lời
+ Dáng vẻ anh ngoại quốc này có gì đặc biệt?
HĐ 2 : Hướng dẫn viết
- GV đọc HS viết bảng con + bảng lớp.
HĐ 3 : Viết chính tả
- GV hướng dẫn HS cách viết bài.
- GV đọc bài cho HS viết vào vở.
- GV đọc bài HS soát lại bài.
- GV chấm một sớ bài viết của học sinh. HĐ 4: Hướng dẫn làm bài tập chính tả- Nêu quy tắc ghi dấu thanh 
 Bài 2 : 
 - HS làm vào VBT nêu kết quả, nêu quy tắc ghi dấu thanh 
- GV chốt quy tắc
 Bài 3 : - HS khá, giỏi làm được đầy đủ BT
- HS điền vào VBT, 1 em làm bảng nhóm
-Y/C HS đọc thuộc các thành ngữ
 3 . Củng cố :
Nhắc quy tắc ghi dấu thanh
 4 . Nhận xét- Dặn dò:
 - Chuẩn bị: Cấu tạo của phần vần
- HS viết bảng con 
- 1 HS đọc tiếng bất kỳ 
- 1 HS lên bảng điền vào mô hình cấu tạo tiếng, HS nhận xét
- Từ khó: khung cửa, buồng máy, công trường, chất phác 
 - Phân biệt: buồng # buồn (buồn ngủ, buồn cười)
- ..chấm 5 bài
Bài 2 : Tìm tiếng có chứa uô, ua. Giải thích quy tắc ghi dấu thanh
- Tiếng chứa uô: cuốn, cuộc, buôn, muôn.
- Tiếng chừa ua: của, múa.
Bài 3 : Tìm tiếng có chứa uô hoặc ua thích hợp điền vào chỗ trống trong các thành ngữ 
Lần lượt các từ cần điền là: Muôn, rùa, cua, cuốc
- HS nhẩm HTL, 2-3 HS đọc trước lớp
 --------------------------------------------
 Tiết 2 Môn: Khoa học (tiết 10)
 Bài:THỰC HÀNH : NÓI “KHÔNG !” 
ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN(TT)
I. Mục tiêu: 
 - HS sưu tầm, xử lí thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc là và ma tuý; trình bày được những thông tin đó.	 
 - Thực hiện kỹ năng từ chối không sử dụng các chất gây nghiện.
 *RKNS: kn phân tích và xử lí thông tin một cách có hệ thống.
- KN tổng hợp, tư duy hệ thống thông tin và tác hại của chất gây nghiện.
- KN giao tiếp, ứng xử và kiên quyết từ chối sử dụng các chất gây nghiện.
- KN tìm kiếm giúp đỡ khi rơi vào hoàn cảnh bị đe dọa phải sử dụng các chất gây nghiện.
 II. Chuẩn bị: 
 + Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Bài cũ:
- Người nghiện thuốc lá có nguy cơ mắc những bệnh ung thư nào?
- Nêu tác hại của rượu, bia, đối với tim mạch?
- Nêu tác hại của ma túy đối với cộng đồng và xã hội?
* Bài mới :
 HĐ 1 : Trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm”
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- Sử dụng ghế của giáo viên chơi trò chơi này.
- Chuẩn bị thêm 1 khăn phủ lên ghế để chiếc ghế trở nên đặc biệt hơn
- Nêu luật chơi.
+ Bước 2:
- GV Y/C cả lớp đi ra ngoài hành lang
- GV để ghế ngay giữa cửa ra vào và yêu cầu cả lớp đi vào.
+ Bước 3: Thảo luận cả lớp
- GV nêu câu hỏi thảo luận
+ Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc ghế?
+ Tại sao khi đi qua chiếc ghế, một số bạn đi chậm lại và rất thận trọng để không chạm vào ghế?
+ Tại sao có người biết là chiếc ghế rất nguy hiểm mà vẫn đẩy bạn, làm cho bạn chạm vào ghế?
+ Tại sao khi bị xô đẩy có bạn cố gắng tránh né để không ngã vào ghế?
- Gv chốt ý: Việc tránh chạm vào chiếc ghế cũng như tránh sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma tuý ® phải thận trọng và tránh xa nguy hiểm.
 HĐ 2 : Đóng vai
+ Bước 1: Thảo luận
- GV nêu vấn đề: Khi chúng ta từ chối ai đó một đều gì, các em sẽ nói những gì?
+ Bước 2: Tổ chức, hướng dẫn, thảo luận
- GV chia lớp thành 3 nhóm hoặc 6 nhóm.
+ Tình huống 1: Lân cố rủ Hùng hút thuốc ® nếu là Hùng bạn sẽ ứng sử như thế nào?
+ Tình huống 2: Trong sinh nhật, một số anh lớn hơn ép Minh uống bia ® nếu là Minh, bạn sẽ ứng sử như thế nào?
+ Tình huống 3: Tư bị một nhóm thanh niên dụ dỗ và ép hút thử hê-rô-in. Nếu là Tư, bạn sẽ ứng sử như thế nào?
+ Bước 3 : Trình bày, thảo luận
- GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận
Ÿ GV kết luận: chúng ta có quyền tự bảo vệ và được bảo vệ ® phải tôn trọng quyền đó của người khác. Cần có cách từ chối riêng để nói “Không !” với rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
3 . Củng cố:
- Dùng thử chất gây nghiện có hại như thế nào?
- Đọc phần bài học SGK
4 . Nhận xét- Dặn dò:
- Chuẩn bị: “Dùng thuốc an toàn”
- 3 HS nêu, lớp nhận xét
- Hoạt động cả lớp, cá nhân
- HS lắng nghe
- HS thực hành chơi
+ Có em cố gắng không chạm vào ghế
+ Có em cố ý đẩy bạn ngã vào ghế
+ Có em cảnh giác, né tránh bạn đã bị chạm vào ghế ...
- Rất lo sợ 
- Vì sợ bị điện giật chết
- Chỉ vì tò mò xem nó nguy hiểm đến mức nào.
- Vì biết nó nguy hiểm cho bản thân.
- Hoạt động nhóm, lớp
- Các nhóm nhận tình huống, HS nhận vai
- Các vai hội ý về cách thể hiện, các bạn khác cũng có thể đóng góp ý kiến
- Các nhóm đóng vai theo tình huống nêu trên.
- HS thảo luận
+ Việc từ chối hút thuốc lá, uống rượu, bia, sử dụng ma tuý có dễ dàng không?
+ Trường hợp bị dọa dẫm, ép buộc chúng ta nên làm gì?
+ Chúng ta nên tìm sự giúp đỡ của ai nếu không giải quyết được.
- 2-3 HS đọc 
 ----------------------------------------- 
Tiết 3	Môn: Toán (tiết 24)
Bài: ĐỀ-CA-MÉT VUÔNG – HÉC-TÔ-MÉT VUÔNG
I. Mục tiêu:
- Biết tên gọi, ký hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích : đề - ca - mét vuông, héc - tô - mét vuông.
- Biết đọc viết các số đo diện tích theo đơn vị đề - ca - mét vuông, héc - tô - mét vuông.
- Biết mối quan hệ giữa đề - ca - mét vuông với mét vuông ; đề - ca - mét vuông với héc - tô - mét vuông.
-GDHS ý thức học tập nghiêm túc, ôn bài chu đáo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ chép bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
-HS nhắc lại cách đổi đơn vị đo đọ dài và khối lượng. 
 -GV nhận xét cho điểm.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu:
b) Giới thiệu bước đầu về Đề- ca- mét vuông-Héc -tô -mét vuông. 
- PHIẾU HỌC TẬP
 Một đề-ca-mét vuông ( 1dam2)
*Đề-ca-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài  dam
Đề-ca-mét vuông viết tắt là dam2 
*Ta thấy hình vuông 1dam2 gồm  hình vuông 1m2
1dam2 =. m2
 1m2

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_5_tuan_5_nam_hoc_2019_2020_le_thanh_hien.doc