Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 35 - Năm học 2014-2015

A. Mục đích, yêu cầu:

 - Nghe - viết đúng chính tả đoạn thơ trong bài Trẻ con ở Sơn Mỹ, tốc độ viết khoảng 100 chữ/15 phút, trình bày đúng thể thức thơ tự do.

 - Viết đoạn văn khoảng 5 câu (dựa vào nội dung và những hình ảnh gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ.

B. Chuẩn bị:

 - GV: SGK, kế hoạch bài dạy.

 - HS: SGK, vở chính tả, vở nháp.

C. Phương pháp và hình thức:

 - Phương pháp: Luyện tập - thực hành

 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp

D. Các hoạt động dạy học:

 I. Kiểm tra:

 - Sự chuẩn bị của HS.

 II. Bài mới:

 1. Giới thiệu bài:

 2. Nghe-viết: "Trẻ con ở Sơn Mỹ":

 

doc32 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 638 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 35 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
to diễn cảm đúng tốc độ : 5 điểm trả lời câu hỏi : 2 điểm ; đọc thuộc lòng 3 điểm ) 
 II. Hướng dẫn HS làm bài tập(Bài 2) - VBT 
Cá nhân dựa vào số liệu SGK - lập bảng thống kê 
Trao đổi - kiểm tra trong nhóm 4 
Một số em trình bày.
Năm học
Số trường
Số học sinh
Số giáo viên
Tỉ lệ HS DTTS
2000-2001
13859
9741000
355900
15,2%
2001-2002
13903
9315300
359900
15,8%
2002-2003
14163
8815700
363100
16,7%
2003-2004
14346
834600
366200
17,7%
2004-2005
14158
7744800
362400
19,1%
Bài 3: Chọn ý trả lời đúng.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Cho 3 nhóm trình bày.
- Nhận xét - kết luận.
- Nhóm cặp dựa vào số liệu bảng thống kê vừa hoàn thiện hỏi - đáp theo câu hỏi SGK - 3 nhóm trình bày trước lớp.
 a) Số trường hằng năm tăng.
 b) Số học sinh giảm.
 c) Số GV lúc tăng, lúc giảm.
 d) Năm học 2004-2005 tỉ lệ HS dân tộc thiểu số tăng
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau
Điều chỉnh bổ sung :
Chiều:
Tiết 1: Khoa học
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
(ĐỀ CỦA TRƯỜNG)
Tiết 2: Tiếng Việt (ôn)
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
(Dấu ngoặc kép)
A. Mục tiêu:
- Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép và làm bài tập thực hành về dấu ngoặc kép.
- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu có sử dụng dấu ngoặc kép
- Giáo dục ý thức học tập bộ môn.
B. Nội dung :
Bài 1 ( 101 ) NC
Đặt dấu ngoặc kép vào vị trí thích gợp trong từng đoạn trích sau:
Bài 2 (tr101)NC
Tìm dấu ngoặc kếp dùng sai trong đoạn trích sau. Chép lại đoạn trích , sau khi đã sửa các lỗi về sử dụng dấu ngoặc kép
 Khi những làn mưa xuân đã đậu nhẹ lóng lánh trên mài tóc em là khi hoa địa lan bắt đầu ra hoa. “Mùa xuân ”đấy!
 Trong mưa, từ trong búp xanh bỗng vươn ra ba cái nụ xinh xinh, nhỏ bé và đáng yêu. Vẫn là “màu xanh” nhưng nhạt hơn. Người ta nhìn và thầm hỏi: “Phải chăng mùa xuân đặt màu xanh trong ấy?”. Một ngày, hai ngàynụ hoa lớn nhích dần lên.
Bài 3 (tr101)NC
Viết đoạn văn ngắn kể về cuộc trò chuyện giữa em và bố (hoặc mẹ) về tình hình học tập của em. Trong đoạn văn có dùng dấu ngoặc kép
a. Cuối cùng, Chim Gõ kiếnGà Choai nói:
“Đến mai bác ạ”.Bảc Gà Mái.Kêu lên: “Mệt ! Mệt lắm, Mệt lắm ! ”
b. Dầu năm học .nói với thầy giáo: “Xin thầy tối dạ lắm”là “Tối dạ”
 Khi những làn mưa xuân đã đậu nhẹ lóng lánh trên mài tóc em là khi hoa địa lanbawts đầu ra hoa. Mùa xuân đấy!
 Trong mưa, từ trong búp xanh bỗng vươn ra ba cái nụ xinh xinh, nhỏ bé và đáng yêu. Vẫn là màu xanh nhưng nhạt hơn. Người ta nhìn và thầm hỏi: “Phải chăng mùa xuân đặt màu xanh trong ấy ?”. Một ngày, hai ngàynụ hoa lớn nhích dần lên.
Đọc yêu cầu 
Làm bài 
Trinh bày
Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ lên lớp (GV chuyên)
Tìm hiểu cuộc đời hoạt động của Bác Hồ.
Thứ tư ngày 13 tháng 5 năm 2015
Sáng:
Tiết 1: Tập đọc
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (tiết 4)
A. Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng lập biên bản cuộc họp qua bài luyện tập viết biên bản cuộc họp của chữ viết – bài Cuộc họp của chữ viết.
- Rèn luyện viết đúng thể loại văn đúng chính tả.
- Giáo dục tính cẩn thận 
B. Chuẩn bị
 - Thiết kế bài ôn 
 - HS: Đồ dùng cho tiết học 
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp: Vấn đáp ; Luyện tập - thực hành 
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra: Cấu tạo của một biên bản cuộc họp? 
 + Phần mở đầu: ghi quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản.
 + Phần chính: thời gian, địa điểm thành phần có mặt nội dung sự việc.
 + Phần kết thúc: ghi tên, chữ kí của những người có trách nhiệm.
 II. Thực hành viết biên bản. 
- Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì?
- Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng
- GV dán lên bảng tờ phiếu ghi mẫu biên bản.
- Cho HS làm bài cá nhân.
- GV nhận xét - bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm lại bài.
- Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng. Bạn này không biết dùng dấu chấm câu nên đã viết những câu văn rất kì quặc.
- Giao cho anh Dấu Chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu.
- Cặp trao đổi lại mẫu biên bản
- Cá nhân thực hành viết biên bản vào vở.
- 3 em làm vào bảng nhóm - sau trình bày.
- Một số HS đọc biên bản. 
- Nhận xét bình chọn bạn làm bài tốt nhất.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau
Điều chỉnh bổ sung :
Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu:
 - Biết tính tỉ số phần trăm và giải toán về tỉ số phần trăm; tính diện tích và chu vi của hình tròn.
B. Chuẩn bị:
 - GV: SGK, kế hoạch bài dạy.
 - HS: SGK, vở nháp, vở ô li.
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp: Luyện tập - thực hành 
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra:
 - HS chữa bài tập ở VBT.
 II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Luyện tập:
Phần 1: 
 Vở nháp + bảng lớp.
Phần 2:
* Mỗi bài tập kèm theo một số câu trả lời A, B, C, D (là đáp số, kết quả tính...). Khoanh vào câu trả lời đúng:
Bài 1: 0,8% = - Khoanh vào C
Bài 2: 95% của một số là 475, vậy của số đó là 100- Khoanh vào C
Bài 3: Khối D có 28 hình lập phương - Khoanh vào D.
Bài tập 1 (179): 
 Vở ô li + bảng lớp.
Bài giải:
 Ghép các mảnh đã tô màu của hình vuông ta được một hình tròn có bán kính là 10cm, diện tích phần tô màu chính là diện tích của hình tròn, chu vi hình tròn này chính là chu vi của phần không tô màu.
a) Diện tích của phần đã tô màu là:
 10 x 10 x 3,14 = 314 (cm2)
b) Chu vi phần không tô màu là:
 10 x 2 x 3,14 = 62,8 (cm)
 Đáp số: a. 314 cm2 
 b. 62,8 cm.
Bài tập 2 (179): HS năng khiếu
- HS tự làm bài.
- GV theo dõi, hướng dẫn.
- Đối chiếu kết quả.
Bài giải:
Số tiền mua cá bằng 120% số tiền mua gà 
 mà 120% = = 
nên số tiền mua cá bằng số tiền mua gà. Như vậy, nếu số tiền mua gà là 5 phần bằng nhau thì số tiền mua cá bằng 6 phần như thế.
Ta có sơ đồ sau:
Số tiền mua gà : |—|—|—|—|—| 
 88000đ 
Số tiền mua cá : |—|—|—|—|—|—|
 ? đồng
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 
 5 + 6 = 11 (phần)
Số tiền mua cá là:
 88 000 : 11 x 6 = 48 000 (đồng)
 Đáp số: 48 000 đồng.
3. Củng cố - dặn dò : 
- Tóm tắt lại bài 
- Dặn dò : Chuẩn bị bài tới.
Điều chỉnh bổ sung :
Tiết 3: Ngoại ngữ (GV chuyên)
Review 4
Tiết 4: Tập làm văn
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (tiết 5)
A. Mục tiêu:
 - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL (yêu cầu như tiết 1).
 - Hiểu bài thơ “Trẻ con ở Sơn Mỹ”, cảm nhận được vẻ đẹp của những chi tiết, hình ảnh sống động; biết miêu tả một hình ảnh trong bài thơ.
 * HS năng khiếu: Cảm nhận được vẻ đẹp của một số hình ảnh trong bài thơ, miêu tả được một trong những hinh ảnh vừa tìm được.
B. Chuẩn bị:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1).
- Bút dạ, bảng nhóm, VBT
C. Các hoạt động 
 I. Kiểm tra đọc to và học thuộc lòng 
 - Từng HS lên bốc thăm bài đọc- chuẩn bị bài 2 phút - đọc trước lớp. 
 - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, 
 - HS Trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc 
 - HS đọc bài thuộc lòng theo yêu cầu
 - Đánh giá - ghi điểm :
 ( đọc to diễn cảm đúng tốc độ : 5 điểm trả lời câu hỏi : 2 điểm ; đọc thuộc lòng 3 điểm ) 
 II. Hướng dẫn làm bài tập 2
- GV nói thêm về Sơn Mỹ.
- Cả lớp đọc thầm bài thơ.
- GV nhắc HS: Miêu tả một hình ảnh (ở đây là một hình ảnh sống động về trẻ em) không phải diễn lại bằng văn xuôi câu thơ, đoạn thơ mà là nói tưởng tượng, suy nghĩ mà hình ảnh thơ đó gợi ra cho các em.
- Một HS đọc những câu thơ gợi ra những hình ảnh rất sống động về trẻ em.
- Một HS đọc những câu thơ tả cảnh buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển.
- HS đọc kĩ câu hỏi ; chọn một hình ảnh mình thích nhất trong bài thơ để viết.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung ; bình chọn bạn làm bài tốt nhất.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS đọc thầm bài thơ.
- HS nghe.
- Những câu thơ đó là: từ Tóc bết đầy gạo của trời và từ Tuổi thơ đứa bécá chuồn.
- Đó là những câu thơ từ Hoa xương rồng chói đỏ đến hết bài thơ..
- HS viết đoạn văn vào vở. 
- Một số em trình bày.
- Lớp bổ sung 
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau
Điều chỉnh bổ sung :
Chiều:
Tiết 1: Kĩ thuật (GV chuyên) 
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN ( Tiết 3)
Tiết 2: Thể dục (GV chuyên)
Trò chơi “Lò cò tiếp sức” và “Lăn bóng bằng tay”
Tiết 3: Toán (ôn)
ÔN LUYỆN CHUNG.
A. Mục tiêu:
 - Củng cố cho các em về tính tỉ số phần trăm và giải toán về tỉ số phần trăm; tính diện tích và chu vi của hình tròn.
 - Giáo dục ý thức học tập bộ môn cho học sinh
B. Chuẩn bị:
 - GV: Nội dung bài ôn
 - HS: Đồ dùng cho tiết học 
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp: Luyện tập - thực hành 
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra: 
 Sự chuẩn bị của học sinh.
 II. Bài luyện tập 
Bài tập 1 : Tính
- Học sinh làm bài vào vở 
a. 81,625 + 147,307 
b. 288 - 93,36
c. 604 x 3,58
d. 18,5 : 7,4
Bài tập 2 : tính bằng cách thuận tiện 
a. 0,8 x 96 + 1,6 x 2
b.72,9 x 99 + 72 + 0,9
Bài tập 3: Mai gấp một hình hộp chữ nhật (không nắp) bằng bìa có chiều dài 13 cm, chiều rộng 8 cm và chiều cao 11 cm. Hỏi diện tích bìa cần để gấp hộp là bao nhiêu đề - xi - mét vuông? ( diện tích mép gấp không đáng kể) 
 - Cá nhân đặt tính rồi tính 
 - Chữa bài
a. 81,625 + 147,307 = 228,93
b. 288 - 93,36= 194,64
c. 604 x 3,58 = 2162,32
d. 18,5 :7,4 = 2,51
a. 0,8 x 96 + 1,6 x 2
 = 0,8 x 96 + 0,8 x 2 x 2
 = 0,8 x (96 + 4) = 0,8 x 100 = 80
 b. 72,9 x 99 + 72 + 0,9
 = 72,9 x 99 + (72 + 0,9)
 = 72,9 x 99 + 72 x 9 = 72,9 x (99 + 1)
 = 72,9 x 100 = 7290
 Bài giải 
 Diện tích xung quanh hình hộp là 
 ( 13 + 8 ) x 2 x 11 = 462 (cm2) 
 Diện tích bìa để gấp hộp là 
 462 + 13 x 8= 566 (cm2) 
 Đổi 566 cm2 = 5,66 dm2 
 Đáp số: 5,66 dm2 
3. Củng cố- dặn dò
 - GV nhận xét tiết học 
- Dặn: Chuẩn bị bài tới
Điều chỉnh bổ sung :
...............................
Thứ năm ngày 14 tháng 5 năm 2015
Sáng:
Tiết 1: Luyện từ và câu
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (tiết 6)
A. Mục đích, yêu cầu:
 - Nghe - viết đúng chính tả đoạn thơ trong bài Trẻ con ở Sơn Mỹ, tốc độ viết khoảng 100 chữ/15 phút, trình bày đúng thể thức thơ tự do.
 - Viết đoạn văn khoảng 5 câu (dựa vào nội dung và những hình ảnh gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ.
B. Chuẩn bị:
 - GV: SGK, kế hoạch bài dạy.
 - HS: SGK, vở chính tả, vở nháp.
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp: Luyện tập - thực hành 
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra:
 - Sự chuẩn bị của HS.
 II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
 2. Nghe-viết: "Trẻ con ở Sơn Mỹ":
- GV đọc những từ khó
- Nhắc nhở HS cách trình bày. 
- GV đọc từng câu, ý cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV chấm 1 số bài - nhận xét
- Nhận xét chung.
- 1 HS đọc bài.
- HS viết vở nháp: chân trời, nín bặt, bết, à à u u, xay xay.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
Bài tập 2:
 - HS làm bài cá nhân.
 - Chữa bài 
* HS dựa vào hiểu biết của mình và những hình ảnh được gợi ra từ bài thơ "Trẻ con ở Sơn Mỹ", chọn một trong 2đề để viết đoạn văn khoảng 5 câu:
- HS viết bài vào vở.
- Một số HS trình bày.
- Lớp nhận xét, chọn bạn viết hay.
3. Củng cố - dặn dò : 
- Tóm tắt lại bài 
- Dặn dò : Chuẩn bị bài tới.
Điều chỉnh bổ sung :
Tiết 2: Toán
Tiết 174: LUYỆN TẬP CHUNG.
A. Mục tiêu: 
 - Biết giải toán về chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, thể tích hình hộp chữ nhật.
 - Giáo dục ý thức tự giác học tập
B. Chuẩn bị:
 - GV: SGK, kế hoạch bài dạy.
 - HS: SGK, vở nháp, vở ô li.
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp: Luyện tập - thực hành 
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra: 
 Sự chuẩn bị của học sinh
 II. Các hoạt động
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Luyện tập:
Phần 1:
 Vở nháp + bảng lớp.
Phần 2: HS khá giỏi:
- Mỗi bài tập kèm theo một số câu trả lời A, B, C, D (là đáp số, kết quả tính...).
 Khoanh vào câu trả lời đúng:
 Bài 1: Khoanh vào C. 3giờ
 Bài 2: Khoanh vào A. 48 l
 Bài 3: Khoanh vào B. 80 phút.
Bài tập 1 (179): 
 Vở ô li + bảng lớp.
 Bài giải:
Phân số chỉ tổng số tuổi của con gái và của con trai là: 
 + = (Tuổi mẹ) 
Coi tổng số tuổi của hai con là 9 phần bằng nhau thì tuổi của mẹ là 20 phần như thế. Vậy tuổi mẹ là:
 18 : 9 x 20 = 40 (tuổi)
 Đáp số: 40 tuổi.
Bài tập 2 (179): 
Vở nháp + bảng lớp.
 Bài giải:
a. Số dân ở Hà Nội năm đó là:
 2627 x 921 = 2419467 (người)
 Số dân ở Sơn La năm đó là:
 61 x 14210 = 866810 (người)
 Tỉ số phần trăm của số dân ở Sơn La và số dân ở Hà Nội là:
 866810 : 2419467 = 0,3582
 0,3582 = 35,82%
b. Nếu mật độ dân số của Sơn La là 100 người/km2 thì trung bình mỗi ki-lô-mét vuông sẽ có thêm : 
 100 - 61 = 39 (người).
 Khi đó só dân của tỉnh Sơn La tăng thêm là:
 39 x 14210 = 554190 (người)
 Đáp số: a. khoảng 35,82% 
 b.554 190 người.
3. Củng cố, dặn dò:
	- GV nhận xét giờ học.
	- Dặn dò: Về hoàn thiện bài.
Điều chỉnh bổ sung :
Tiết 3: Kể chuyện
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II ((tiết 6)
A. Mục tiêu
 - Nghe – viết đúng chính tả đoạn thơ trong bài Trẻ con ở Sơn Mỹ, tốc độ viết khoảng 100 chữ/15 phút, trình bày đúng thể thơ tự do.
 - Viết đoạn văn khoảng 5 câu ( dựa vào nội dung và những hình ảnh gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ.
B. Chuẩn bị:
- GV: Thiết kế bài dạy
- HS: Đồ dùng cho tiết học 
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp: Vấn đáp ; Luyện tập - thực hành 
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh
 II. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài:
 2. Hướng dẫn ôn tập.
- GV đọc bài viết.
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- Từ khó viết? 
- Em hãy nêu cách trình bày bài? 
- GV đọc cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.
- HS theo dõi SGK.
- HS đọc thầm lại bài.
- HS viết nháp - bảng lớp. 
 nín bặt, bết, vớt, à à u u, nhập, xương rồng, khét nắng, xay xay,
- Các chữ cái đầu dòng viết hoa, khổ thơ 1; 2 có 2 dòng / khổ thơ; khổ 3 có 3 dòng. Hết mỗi khổ thơ cách 1 dòng..
- HS nghe - viết bài.
- HS soát bài
* Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 2:
- GV cùng học sinh phân tích đề.
- HS suy nghĩ chọn đề gần gũi với mình.
- Nhận xét - bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Chọn đề bài.
- HS viết đoạn văn vào vở. 
- Một số HS đọc đoạn văn.
VD: 
 Buổi chiều cánh đồng quê thật thanh bình. Đàn trâu thung thăng gặm cỏ, một vài chú bé chăn trâu ngồi vắt vẻo thổi sáo trên lưng trâu. Xa xa mấy bác nông dân đang làm cỏ lúa, nón trắng nhấp nhô 
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau
Điều chỉnh bổ sung :
Tiết 4: Ngoại ngữ (GV chuyên)
Kiểm tra cuối học kì 2
Chiều: 
Tiết 1: Hát
TẬP BIỂU DIỄN MỘT SỐ BÀI HÁT ĐÃ HỌC 
A. Mục tiêu:
 - Biết biểu diễn tự nhiên trước lớp một số bài hát; hát theo giai điệu và đúng lời ca.
 - Giáo dục yêu thích bộ môn.
B. Chuân bị 
 - Thanh phách, sách âm nhạc 5
C. Các hoạt động
 I. Kiềm tra 
 - 2 nhóm trình bày bài hát: 
 Em vẫn nhớ trường xưa
 Dàn đồng ca mùa hạ
 II. Bài mới.
Giới thiệu - ghi bài 
Ôn tập - biểu diễn 
* Ôn tập bài hát:
 Nhanh bước nhanh nhi đồng 
- Giáo viên cho lớp luyện thanh theo mẫu từ 1 đến 2 phút để khởi động giọng.
- Giáo viên cho lớp ôn tập bài hát theo nhiều hình thức. 
- Nhận xét và đánh giá của giáo viên.
- Cho HS biểu diễn bài hát trước lớp 
*Ôn tập bài hát: Màu xanh quê hương
- Cho cả lớp hát lại bài hát 1 đến 2 lần kết hợp với gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
- Chia lớp ra làm 3 nhóm và thi biểu diễn giữa các nhóm.
- Nhận xét và đánh giá của giáo viên khen và động viên học sinh.
* Cho ôn lại cả hai bài hát 
- Lớp thực hiện.
- Lớp, tổ, cá nhân thực hiện ôn bài hát 
- Biểu diễn theo tổ trước lớp 
- Lớp thực hiện. (Tổ - lớp ) 
- Nhóm thực hiện.
- Lớp ôn lại cả hai bài hát.
 3. Củng cố
 - Tóm tắt lại nội dung tiết học 
 - Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau.
Điều chỉnh - bổ sung:
....................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Toán (ôn) 
ÔN LUYỆN CHUNG
A. Mục tiêu 
 - Tiếp tục củng cố cho các em về tính giá trị biểu thức; tìm số trung bình cộng; giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
 - Giáo dục ý thức học tập bộ môn.
B. Chuẩn bị:
 - GV: Nội dung bài ôn
 - HS: Vở bài tập toán
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp: Luyện tập - thực hành 
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
 Hướng dẫn làm và chữa bài 
Bài tập 1: Tính 
Bài tập 2: Một xe máy đi từ A với vận tốc 40km/giờ . Xe máy đi được giờ thì có một ô tô cũng đi từ A và đuổi theo xe máy . Hỏi sau bao lâu ô tô đuổi kịp xe máy ? Biết vận tốc ô tô là 55km/ giờ ? 
a. 1 - ( + ) = 1- ( + ) 
= 1- = - = 
 b. - 2 = - = 
c. 15,86 + 44,17 + 14,14
 = (15.86 +14,14) + 44,17
 = 30 + 44,17 = 74,17
d. 3,96 + 0,32 + 0,68
 = 3,96 + (0,32 + 0,68) = 3,96 + 1 = 4,96
 Bài giải 
Quãng đường xe máy đi được trong giờ là : 
 40 x = 20 (km)
Hiệu vận tốc của ô tô và xe máy là : 
 55 - 40 = 15 ( km/giờ)
Thời gian đi để ô tô đuổi kịp xe máy là :
 20: 15 = 1 (giờ ) hay 1 giờ 20 phút 
 ĐS: 1 giờ 20 phút 
Bài tập 2 : tính diện tích hình thang có tổng độ dài hai đáy bằng 45cm, đáy bé bằng đáy lớn, dáy lớn hơn chiều cao 12cm ? 
Bài tập 3 : Trong gạo, lượng tấm chiếm 5 % , người ta lấy 300kg gạo đem sàng tấm ra thì còn lại 291 kg . Hỏi số gạo sau khi sàng còn lại bao nhiêu phàn trăm tấm ? 
 Bài giải : 
Đáy bé: |——|——|	 45cm
Đáy lớn: |——|——|——|
 Đáy lớn hình thang là : 
 45 : (3+2) x3 = 27(cm)
Chiều cao hình thang bằng :
- 12 = 15 (cm)
Diện tích của hình thang bằng : 
 45 x 15 : 2 = 337,5 (cm2 )
 ĐS: 337,5 cm2
 Bài giải 
Số tấm dược sàng ra là : 
 300 - 291 = 9 (kg) 
9kg so với 300kg thì chiếm tỉ lệ : 
9: 300 = 0,03% = 3% 
 Số gạo sau khi sàng còn lại tỉ lệ tấm là : 
 9 % - 3% = 2 %
 ĐS: 2%
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau
Điều chỉnh - bổ sung:
....................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Tiếng Việt (ôn)
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (tiết 7)
Bài luyện tập
A. Mục tiêu:
	- Kiểm tra đọc - hiểu và kiến thức kĩ năng về từ và câu thông qua thực hành bài luyện tập tiết 7 
 - Giáo dục ý thức học tập tự giác cho học sinh
B. Chuẩn bị
 - GV: Chuẩn bị bài luyện tập
 - HS: VBT Tiếng việt 
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp: Vấn đáp ; Luyện tập - thực hành 
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
I. Giới thiệu bài:
 GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
II. Luyện tập:
 1- Đọc thầm:
 HS đọc thầm bài Cây gạo ngoài bến sông.
 ( HS đọc thầm thật kĩ bài văn trong khoảng 15 phút.) 
	 2 - Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất cho từng câu trả lời:
	- HS khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng ở trong SGK trang 168, 169, 170.
	- Một số HS nối tiếp trình bày.
	- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lời giải đúng.
Đáp án
	Câu 1 : Khoanh vào ý a.
	Câu 2 : Khoanh vào ý b.
	Câu 3 : Khoanh vào ý c.
	Câu 4 : Khoanh vào ý c.
	Câu 5 : Khoanh vào ý b.
	Câu 6 : Khoanh vào ý b.
	Câu 7 : Khoanh vào ý b.
	Câu 8 : Khoanh vào ý a.
	Câu 9 : Khoanh vào ý a.
	Câu 10 : Khoanh vào ý c. 
3. Củng cố, dặn dò:
	- GV nhận xét giờ học.
	- Dặn dò: Về hoàn thiện bài.
Điều chỉnh bổ sung

File đính kèm:

  • docTuần 35.doc