Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 33 - Năm học 2014-2015

A. Mục đích yêu cầu

 - Biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả gợi cảm, đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp thơ hợp lí theo thể thơ tự do.

 - Hiểu điều người cha muốn nói với con: Khi lớn lên, từ giã thế giới tuổi thơ con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng nên.(trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc hai khổ thơ cuối bài)

 - HS năng khiếu: Đọc thuộc và diễn cảm bài thơ

B. Chuẩn bị :

 - Tranh minh hoạ.

 - HS: Đồ dùng cho tiết học

C. Phương pháp và hình thức:

 - Phương pháp: Giảng giải; vấn đáp - Luyện tập

 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp

D. Các hoạt động :

 1. Kiểm tra :

 HS đọc bài Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em và trả lời các câu hỏi về nội dung bài

 2. bài mới:

 a. Giới thiệu bài:

 b. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:

 

doc38 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 574 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 33 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a lớn lên?
- Từ giã tuổi thơ con người tìm thấy hạnh phúc ở đâu?
- Bài thơ nói với các em điều gì?
c) Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm:
- Giọng đọc:toàn bài đọcgiọng vui.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm khổ 1,2 
 trong nhóm bàn kết hợp học thuộc lòng.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nội dung của bài thơ?
-1 HS đọc cả bài.
- 3 HS đọc nối tiếp khổ thơ.
- Đọc sửa lỗi phát âm.
- Đọc hiểu một số từ ngữ (chú giải SGK).
- Đọc nâng cao
- HS đọc khổ thơ 1:
- Giờ con đang lon ton/ Khắp sân trường chạy nhảy/ Chỉ mình con nghe thấy/
- Chim không còn biết nói, gió chỉ còn biết thổi, cây chỉ còn là cây
- Con người tìm thấy hạnh phúc trong đời thật: Đời sống lao động ,khó khăn
- Thế giới của trẻ thơ rất vui và đẹp vì đó là thế giới của chuyện cổ tíchnhưng ta sẽ sống thực sự hạnh phúc do chính tay ta gây dựng lên
- 3 HS nối tiếp đọc bài thơ, tìm giọng đọc của mỗi đoạn.
- Luyện đọc diễn cảm và học thuộc long.
- HS thi đọc diễn cảm - học thuộc lòng.
Khi lớn lên, từ giã thế giới tuổi thơ .con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng nên.
 - GV nhËn xÐt giê häc.
 - Chuẩn bị bài sau
Điều chỉnh bổ sung :
Tiết 2 : Toán
T163 : LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu: 
 - Biết thực hành tính diện tích và thể tích một số hình đã học.
 - Giáo dục tính kiên trì, chăm chỉ 
B. Chuẩn bị:
 - GV: SGK, kế hoạch bài dạy.
 - HS: SGK, vở nháp, vở ô li.
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp: Luyện tập - thực hành 
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp 
D. Các hoạt động :
 I. Kiểm tra: 
 - HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học.
 II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Luyện tập:
Bài tập 1 (169): 
 Vở ô li + bảng lớp.
 Bài giải:
 Nửa chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là:
 160 : 2 = 80 (m)
 Chiều dài mảnh vườn hình chữ nhật là:
 80 – 30 = 50 (m)
 Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là:
 50 x 30 = 1500 (m)
 Số kg rau thu hoạch được là:
 1500: 10 x 15 = 2250 (kg)
 Đáp số: 2250 kg.
Bài tập 2 (169): 
Vở nháp + bảng lớp
 Bài giải:
 Chu vi đáy hình hộp chữ nhật là:
 (60 + 40) x 2 = 200 (cm)
 Chiều cao hình hộp chữ nhật đó là:
 6000 : 200 = 30 (cm)
 Đáp số: 30 cm.
Bài tập 3 (170): HS năng khiếu
 A 5 cm B
 2,5 cm
 E C
 3 cm
 4 cm
 D
 Bài giải:
 Độ dài thật cạnh AB là:
 5 x 1000 = 5000 (cm) 
 5000 cm = 50 m
 Độ dài thật cạnh BC là:
 2,5 x 1000 = 2500 (cm) 
 2500 cm = 25 m
 Độ dài thật cạnh CD là:
 3 x 1000 = 3000 (cm) 
 3000 cm = 30 m
 Độ dài thật cạnh DE là:
 4 x 1000 = 4000 (cm).
 4000 cm = 40 m. 
 Chu vi mảnh đất là:
 50 + 25 + 30 + 40 + 25 = 170 (m)
 Diện tích mảnh đất hình chữ nhật ABCE là:
 50 x 25 = 1250 (m)
 Diện tích mảnh đất hình tam giác vuông CDE là: 30 x 40 : 2 = 600 (m)
 Diện tích mảnh đất hình ABCDE là:
 1250 + 600 = 1850 (m)
 Đáp số: a) 170 m ; b) 1850m .
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau
Điều chỉnh bổ sung :
.................................
Tiết 3: Ngoại ngữ (GV chuyên) 
Unit 19 - Lesson 3: Part 3. 4. 5 
Tiết 4 : Tập làm văn
ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI
A. Mục đích yêu cầu
 - Lập được dàn ý một bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK.
 - Trình bày miệng được đoạn văn một cách rõ ràng, rành mạch dựa trên dàn ý
 đã lập.
 - Giáo dục: Biết tôn trọng và yêu quý những người xung quanh .
B. Chuẩn bị
 - Thiết kế bài dạy; bảng phụ ghi 3 đề bài trong SGK 
 - HS: Chọn người định tả; ôn lại cấu tạo bài văn tả người. 
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp: Giảng giải; Luyện tập - thực hành 
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp 
D. Các hoạt động :
 I.Kiểm tra: 
 Bài văn tả người gồm mấy phần ? đó là những phần nào ?
 II. Bài mới:
 1. Giới thiệu - ghi bài: 
 2. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài tập 1: Bảng phụ 
* Chọn đề bài:
- GV cùng HS phân tích đề 
- Kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
- Đề bài em chọn?
* Lập dàn ý:
- HS đọc gợi ý 1, 2 trong SGK?
- Cho HS lập dàn ý, 3 HS làm vào bảng nhóm.
- Cá nhân trình bày 
- Nhận xét, hoàn chỉnh dàn ý. 
- Mỗi HS tự sửa dàn ý bài viết của mình.
Bài tập 2: Tập nói 
- Trình bày trong nhóm 4
- Một số trình bày trước lớp.
- GV nhận xét - bổ sung.
- 2 HS đọc yêu cầu và 3 đề bài .
- Tìm hiểu yêu cầu của mỗi đề bài .
+ Đề a: Tả cô (thầy) giáo
+ Đề b: Tả một người ở địa phương
+ Đề c: Tả một người mới gặp..
- HS nối tiếp nói tên đề bài mình chọn.
Ví dụ: Đề a
* Mở Bài
 Từ năm học lớp 1 đến lớp 5 em được học rất nhiều thầy cô nhưng cô giáo dạy em lớp 2 là người mà em nhớ nhất.
*Thân bài:
 - Tả ngoại hình: Cô dong dỏng cao, 
Cô có nước da trắng hồng, khuôn mặt tròn, hàm răng trắng bóng, mái tóc của cô không đen mà hơi vàng.
 - Hoạt động: Cô ăn mặc rất giản dị, chiếc áo trắng và cái quần đen. nhìn cô rất nghiêm túc mỗi khi bước vào lớp. Cô rất ân cần với học sinh, những bài toán khó, những bài văn đều được cô tận tình chỉ bảo.
*Kết bài
Dù nhiều năm không được học cô nữa nhưng em luôn nhớ về cô.
- HS trình bày dàn ý trong nhóm 4.
-Thi trình bày dàn ý trước lớp .
- HS bình chọn người trình bày hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau
Điều chỉnh - bổ sung:
.................................
Chiều:
Tiết 1: Kĩ thuật (GV chuyên)
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN
Tiết 2: Thể dục (GV chuyên)
 Môn thể thao tự chọn - Trò chơi “Dẫn bóng”
Tiết 3: Toán (ôn)
ÔN TẬP GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN
 A. Mục tiêu: 
 - Tiếp tục củng cố về cách tính diện tích, thể tích một số hình đã học cho học sinh.
 - Thực hành tính được diện tích và thể tích một số hình đã học.
 - Giáo dục ý thức học tập bộ môn.
B. Chuẩn bị:
 - GV: Nội dung bài ôn
 - HS: Đồ dùng cho tiết học 
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp: Luyện tập - thực hành 
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
 Thực hành làm và chữa bài trong VBT toán.
Bài 2( 109) : Bài dành cho cả lớp 
 5cm
 3cm 3cm
 4cm 3cm
Bài 3 ( 110) HS năng khiếu
Làm bài cá nhân
Chữa bài 
Bài 4( 110 ) Bài cho HS năng khiếu 
Làm bài cá nhân
Chữa bài 
Bài làm thêm : Một lớp học có số học sinh nam nhiều hơn số học sinh nữ là 4 em, số học sinh nữ bằng số học sinh nam. Hỏi lớp học đó có bao nhiêu học sinh nam bao nhiêu học sinh nữ ? 
 Bài giải
 Ta chia mảnh đất thành 2 hình : hình chữ nhật và hình tam giác vuông.
 Chiều dài thực tế của hình chữ nhật
 5 x 1000 = 5000 (cm) = 50 (m) 
 Độ dài chiều rộng hình chữ nhật; độ dài một cạnh của tam giác là 
 3 x 1000 = 3000 (cm) = 30 m 
 Độ dài cạnh còn lại của hình tam giác là 
 4 x 1000 = 4000( cm) = 40 m 
 Chu vi mảnh đất là 
 50 + 30 x 3 + 40 = 180 (m) 
 Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là 
 50 x 30 = 1500 (m2) 
 Diện tích mảnh đất hình tam giác là 
 30 x 40 : 2 = 600 (m2) 
 Diện tích khu đất là 
 1500 + 600 = 2100 (m2) 
 Bài giải
 Diện tích mảnh đất hình tam giác là 
 30 x 30 x = 720 (m2) 
 Độ dài đáy của mảnh đất hình tam giác là 
 720 x 2 : 24 = 60 (m) 
 Đáp số: 60 m 
 Bài giải
 Chu vi đáy đáy hình hộp chữ nhật là 
 (50 + 30) x 2 = 160 (cm) 
 Chiều cao của hình hộp chữ nhật đó là 
 3200: 160 = 20 (cm) 
 Đáp số: 32 cm
 Bài giải 
Coi số học sinh nam là 9 phần số học sinh nữ là 7 phần và hiệu là 4 em ta có hiệu số phần là : 
 9 - 7 = 2 (phần) 
 Số học sinh nam là : 
 4: 2 x 9 = 18 (em) 
 Số học sinh nữ là : 
 18 - 4 = 14 (em)
 ĐS: Nam : 18em ; nữ : 14 em
 3. Củng cố, dặn dò: 
 - Tóm tắt lại bài 
 - Dặn dò: Về ôn bài 
Điều chỉnh bổ sung :
Thứ năm ngày 23 tháng 4 năm 2015
Sáng:
Tiết 1: Luyện từ từ và câu
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu ngoặc kép)
A. Mục đích yêu cầu
 - Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép và làm bài tập thực hành về dấu ngoặc kép.
 - Viết được đoạn văn khoảng 5 câu có sử dụng dấu ngoặc kép ( BT3)
 - Khi viết phải có ý thức viết đúng dấu câu.
B. Chuẩn bị
 - Thiết kế bài dạy
 - HS: Đồ dùng cho tiết học
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp: Luyện tập - thực hành 
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp 
D. Các hoạt động :
 I. Kiểm tra : 
 - 2 em nêu lại nội dung ghi nhớ về dấu ngoặc kép.
 - Đọc đoạn văn viết ở tiết trước và nêu tác dụng của dấu hai chấm
 II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1 (151): Bảng phụ ghi đoạn văn.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cá nhân làm bài - trình bày 
 - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài tập 2 (152): Nhóm đôi.
- Cần đọc kĩ đoạn văn để đặt dấu ngoặc kép cho đúng.
Bài tập 3 (152): Viết đoạn văn 
- Cá nhân.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung. 
- GV nhận xét, cho điểm.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Cá nhân làm - nối tiếp trình bày.
Những câu cần điền dấu ngoặc kép là:
- Em nghĩ : “Phải nói ngay điều này để thầy biết” (dấu ngoặc kép đánh dấu ý nghĩ của nhân vật).
-ra vẻ người lớn : “Thưa thầy, sau này lớn lên, em muốn làm nghề dạy học. Em sẽ dạy học ở trường này” (Dấu ngoặc kép đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật).
- 2 HS đọc nối tiếp nội dung bài tập 2.
- HS trao đổi nhóm 2- trình bày. 
Những từ ngữ đặc biệt được đặt trong dấu ngoặc kép là:
“Người giàu có nhất” ; “gia tài”
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cá nhân thực hành viết đoạn văn nói về cuộc họp của tổ em có dùng dấu ngoặc kép dẫn lời nói hoặc đánh dấu từ ngữ có ý nghĩa đặt biệt
- Một số HS đọc đoạn văn. 
VD: Hưởng ứng phong trào thi đua để chào mừng ngày 20/11. Tổ tôi tiến hành họp bàn.Bắt đầu cuộc họp ,tổ trưởng tổ tôi trịnh trọng đưa tin “giật gân”: “Tuần này, tổ nào có người nói chuyện, cô giáo trừ điểm cả tổ”. “Hùng lém”, “Hoàng vẹt”mới nghe đã tái cả mặt vì sợ mất điểm thi đưa cả tổ .
3. Củng cố - dặn dò 
- Tóm tắt lại bài 
- Dặn dò : Chuẩn bị bài tới.
Điều chỉnh bổ sung :
Tiết 2: Toán
T164: ÔN MỘT SỐ DẠNG TOÁN ĐÃ HỌC
A. Mục tiêu: 
 Giúp HS :
 - Biết một số dạng bài toán đã học.
 - Biết giải bài toán có liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
B. Chuẩn bị:
 - GV: SGK, kế hoạch bài dạy.
 - HS: Đồ dùng cho tiết học 
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp: Luyện tập - thực hành 
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra: 
 - HS chữa bài 2 VBT.
 II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Nội dung:
Hoạt động 1: Tổng hợp một số dạng toán đã học :
- GV ghi bảng (như SGK).
- HS lần lượt nêu một số dạng bài toán đã học.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1 (170): 
 Vở nháp + bảng lớp.
 Bài giải:
 Quãng đường xe đạp đi trong giờ thứ ba là:
 (12 + 18 ) : 2 = 15 (km)
 Trung bình mỗi giờ xe đạp đi được là: 
 (12 + 18 + 15) : 3 = 15 (km)
 Đáp số: 15 km.
Bài tập 2 (170): 
 Vở ô li + bảng lớp
 Bài giải:
 Nửa chu vi của hình chữ nhật là:
 120 : 2 = 60 (m)
 Theo bài ra ta có sơ đồ:
Chiều dài:
 10 m 60m
Chiều rộng:
 Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là:
 (60 + 10) : 2 = 35 (m)
 Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là:
 35 – 10 = 25 (m)
 Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là:
 35 x 25 = 875 (m)
 Đáp số: 875 m.
Bài tập 3 (170): HS năng khiếu
- HS tự làm bài.
- GV theo dõi, hướng dẫn.
- Đối chiếu kết quả.
 Tóm tắt:
 3,2 cm : 22,4g
 4,5 cm : g ?
Bài giải:
 1 cm kim loại cân nặng là:
 22,4 : 3,2 = 7 (g)
 4,5 cm kim loại cân nặng là:
 7 x 4,5 = 31,5 (g)
 Đáp số: 31,5g.
3. Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò: Về ôn bài - chuẩn bị bài mới
Điều chỉnh bổ sung :
.................................
Tiết 3 : Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
A. Mục đích, yêu cầu:
 - Kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em, hoặc trẻ em với việc thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội.
 - Hiểu nội dung và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
 - Giáo dục thực hiện theo quyền - bổn phận của trẻ em.
B. Chuẩn bị:
 - GV: SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ ghi tiêu chí đánh giá
 - HS: SGK, vở ghi, câu chuyện có nội dung như yêu cầu của đề bài.
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp: Luyện tập - thực hành 
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra: 
	- HS kể lại chuyện Nhà vô địch, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện.
 II. Bài mới:
 1. Giới thiệu - ghi bài: 
 Kể chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội.
 2. Hướng dẫn HS kể chuyện:
- Em hãy nêu yêu cầu của đề bài?
- GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài.
 Kể chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội.
- 3 HS đọc đề.
- Kể chuyện được nghe hoặc được đọc có nội dung: gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội.
- Những câu chuyện có nội dung như thế nào?
* HS nối tiếp đọc gợi ý 1.
- Ngoài những câu chuyện mà SGK đã nêu, em còn được học những bài nào có nội dung nêu trên?
- HS nêu: Út Vịnh, Người gác rừng tí hon, ...
- Ngoài ra, chúng ta còn có thể tìm những câu chuyện như thế ở đâu?
* HS đọc gợi ý 2.
- Khi kể chuyện, chúng ta kể như thế nào?
* HS đọc gợi ý 3.
- HS nối tiếp nêu tên câu chuyện mình sẽ kể.
- HS nối tiếp giới thiệu câu chuyện của mình.
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
- HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện.
3. HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu truyện.
- HS kể chuyện theo nhóm, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện.
- HS kể chuyện theo nhóm đôi. Trao đổi với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể chuyện trước lớp:
(Bảng phụ: tiêu chí đánh giá câu chuyện bạn kể) 
- HS thi kể chuyện trước lớp.
- Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- 1 em đọc lại tiêu chí.
- Cả lớp nhận xét- bình chọn: 
+ Bạn có câu chuyện hay nhất.
+ Bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất.
+ Bạn đặt câu hỏi thú vị nhất.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau
Điều chỉnh bổ sung:
.................................
Tiết 4: Ngoại ngữ (GV chuyên)
Unit 20 - Lesson 1: Part 1. 2
Chiều: 
Tiết 2: Hát
TẬP BIỂU DIỄN 2 BÀI HÁT: 
Tre ngà bên lăng Bác; Màu xanh quê hương 
A. Mục tiêu:
 - Biết biểu diễn tự nhiên trước lớp 2 bài hát; hát theo giai điệu và đúng lời ca.
 - Giáo dục yêu thích bộ môn.
B. Chuân bị 
 - Thanh phách, sách âm nhạc 5
C. Các hoạt động
 I. Kiềm tra 
 - 2 học sinh lên bảng trình bày bài hát: Mùa hoa phượng nở
 - Nhận xét và đánh giá của giáo viên.
 II. Bài mới.
Giới thiệu - ghi bài 
Ôn tập - biểu diễn 
* Ôn tập bài hát:
 Tre ngà bên lăng Bác
- Giáo viên cho lớp luyện thanh theo mẫu từ 1 đến 2 phút để khởi động giọng.
- Giáo viên cho lớp ôn tập bài hát theo nhiều hình thức. 
- Nhận xét và đánh giá của giáo viên.
- Cho HS biểu diễn bài hát trước lớp 
*Ôn tập bài hát: Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
- Cho cả lớp hát lại bài hát 1 đến 2 lần kết hợp với gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
- Chia lớp ra làm 3 nhóm và thi biểu diễn giữa các nhóm.
- Nhận xét và đánh giá của giáo viên khen và động viên học sinh.
* Cho ôn lại cả hai bài hát 
- Lớp thực hiện.
- Lớp thực hiện.
- Lớp, tổ, cá nhân thực hiện ôn bài hát Reo vang bình minh
- Biểu diễn theo tổ trước lớp 
- Lớp thực hiện. (Tổ - lớp ) 
- Nhóm thực hiện.
- Lớp ôn lại cả hai bài hát.
 3. Củng cố
 - Tóm tắt lại nội dung tiết học 
 - Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau.
Điều chỉnh - bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2 : Toán (ôn)
ÔN MỘT SỐ DẠNG TOÁN ĐÃ HỌC
 A. Mục tiêu: 
 - Củng cố về cách giải một số dạng toán đã học
 - Vận dụng giải được một số bài toán có lời văn
 - Giáo dục ý thức học tập bộ môn.
B. Chuẩn bị:
 - GV: Nội dung bài ôn
 - HS: Đồ dùng cho tiết học 
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp: Luyện tập - thực hành 
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra
 - Muốn tìm trung bình cộng của các số ta làm thế nào?
 - Cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó?
 II. Bài ôn 
 Hướng dẫn làm và chữa bài 
Bài 1 : tính diện tích hình thang có tổng độ dài hai đáy bằng 45cm, đáy bé bằng đáy lớn, đáy lớn hơn chiều cao 12cm ? 
Bài tập 2: Trong gạo, lượng tấm chiếm 5 %, người ta lấy 300kg gạo đem sàng tấm ra thì còn lại 291 kg. Hỏi số gạo sau khi sàng còn lại bao nhiêu phần trăm tấm? 
Bài tập 3 : Anh Hùng đi xe đạp từ nhà lúc 8 giờ lên thị xã, đến nơi anh nghỉ lại 2 giờ để mua hành hóa và sau đó trở về đến nhà lúc 12 giờ 24 phút. Hỏi anh Hùng đi xe đạp với vận tốc bao nhiêu Biết quãng đường anh đi đến thị xã dài 18 km? 
 Bài giải 
Đáy bé: |——|——|	 45cm
Đáy lớn: |——|——|——|
 Đáy lớn hình thang là: 
 45 : (3+2) x3 = 27(cm)
 Chiều cao hình thang bằng:
- 12 = 15 (cm)
 Diện tích của hình thang bằng: 
 45 x 15 : 2 = 337,5 (cm2)
 ĐS: 337,5 cm2
 Bài giải 
Số tấm được sàng ra là : 
 300 - 291 = 9 (kg) 
9kg so với 300kg thì chiếm tỉ lệ : 
9: 300 = 0,03% = 3% 
 Số gạo sau khi sàng còn lại tỉ lệ tấm là: 
 9 % - 3% = 2 %
 ĐS: 2% 
 Bài giải 
Thời gian anh ra đi đến lúc anh về nhà là 
12 giờ 24 phút - 8 giờ = 4 giờ 24 phút 
 Thời gian anh đi về trên đường là
4 giờ 24 phút - 2 giờ = 2 giờ 24 phút 
 = 2,4 giờ 
Quãng đường anh đi và về là : 
 18 x 2 = 36 (km) 
Vận tốc của xe đạp là : 
 36 : 2,4 = 15 (km/ giờ ) 
	 ĐS: 15 km/ giờ)
 III. Củng cố
 - Tóm tắt lại nội dung tiết học 
 - Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau.
Điều chỉnh - bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Tiếng Việt (ôn)
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu ngoặc kép)
A. Mục đích yêu cầu
- Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép và làm bài tập thực hành về dấu ngoặc kép.
- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu có sử dụng dấu ngoặc kép (BT3)
B. Chuẩn bị:
 - GV: Nội dung bài ôn 
 - HS: Đồ dùng cho tiết học 
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp: Luyện tập - thực hành 
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
	Hướng dẫn học sinh làm và chữa bài.
Bài 1 ( 101 NC) 
Đặt dấu ngoặc kép vào vị trí thích gợp trong từng đoạn trích sau:
Bài 2 (tr101)NC Tìm dấu ngoặc kép dùng sai trong đoạn trích sau. Chép lại đoạn trích , sau khi đã sửa các lỗi về sử dụng dấu ngoặc kép
 Khi những làn mưa xuân đã đậu nhẹ lóng lánh trên mài tóc em là khi hoa địa lan bắt đầu ra hoa. “Mùa xuân ”đấy!
 Trong mưa, từ trong búp xanh bỗng vươn ra ba cái nụ xinh xinh, nhỏ bé và đáng yêu. Vẫn là “màu xanh” nhưng nhạt hơn. Người ta nhìn và thầm hỏi: “Phải chăng mùa xuân đặt màu xanh trong ấy?”. Một ngày, hai ngàynụ hoa lớn nhích dần lên.
Bài 3 (tr101)NC
Viết đoạn văn ngắn kể về cuộc trò chuyện giữa em và bố (hoặc mẹ) về tình hình học tập của em. Trong đoạn văn có dùng dấu ngoặc kép
a. Cuối cùng, Chim Gõ kiếnGà Choai nói:
“Đến mai bác ạ”.Bảo Gà Mái.Kêu lên: “Mệt ! Mệt lắm, Mệt lắm ! ”
b. Đầu năm học .nói với thầy giáo: “Xin thầy tối dạ lắm”là “Tối dạ”
- Cá nhân thực hành làm bài - chữa bài.
 Khi những làn mưa xuân đã đậu nhẹ lóng lánh trên mài tóc em là khi hoa địa lan bắt đầu ra hoa. Mùa xuân đấy!
 Trong mưa, từ trong búp xanh bỗng vươn ra ba cái nụ xinh xinh, nhỏ bé và đáng yêu. Vẫn là màu xanh nhưng nhạt hơn. Người ta

File đính kèm:

  • docTuần 33.doc