Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 32 - Năm học 2014-2015

A.Mục đích yêu cầu:

 - Viết được một bài văn tả có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng.

 - Rèn kĩ năng viết cho học sinh

 - Biết yêu quý cảnh đẹp quê hương, đất nước.

B. Chuẩn bị:

 - Đề bài kiểm tra

 - HS: Vở tập làm văn

C. Phương pháp và hình thức:

 - Phương pháp: Luyện tập - thực hành

 - Hình thức: Cá nhân

D. Các hoạt động dạy học:

 I. Kiểm tra:

 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

 II. Bài mới:

 1. Giới thiệu - ghi bài:

 2. Hướng dẫn làm bài.

 

doc39 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 463 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 32 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhËn xÐt giê häc.
- Chuẩn bị bài sau
Điều chỉnh bổ sung :
Tiết 3: Hoạt động ngoài giừo lên lớp (GV chuyên)
GIA ĐÌNH VỚI TRẺ EM
Thứ tư ngày 15 tháng 4 năm 2015
Sáng 
Tiết 1:Tập đọc
NHỮNG CÁNH BUỒM
A.Mục đích yêu cầu:
 - Biết đọc nhấn giọng nhưng từ ngữ nói lên ước mơ của bạn nhỏ. Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ.
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa của : Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 1,2 khổ thơ trong bài)
 - Học thuộc bài thơ.
B.Chuẩn bị :
 - Kế hoạch bài dạy; Tranh minh hoạ 
 - HS: Đồ dùng cho tiết học 
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp; Đọc mẫu ; động não; luyện tập 
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra : đọc bài cũ và trả lời câu hỏi
 II.Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
 Chia đoạn. ( 5 khổ thơ)
- Mỗi khổ thơ là một đoạn.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b.Tìm hiểu bài:
- Em hãy tìm những câu thơ thể hiện cuộc nói chuyện giữa hai cha con?
- Thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai cha con bằng lời của mình?
- Những câu hỏi ngây thơ cho thấy bạn nhỏ có ước mơ gì?
- Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến điều gì.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Giọng chậm rãi, dịu dàng, trầm lắng, diễn tả được tình cảm của người cha với con 
- Đọc diễn cảm khổ 2,3 trong nhóm- đọc thuộc lòng
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nội dung của bài?
-1 HS giỏi đọc toàn bài.
- 5 HS đọc nối tiếp từng khổ thơ.
- Đọc sửa lỗi phát âm.
- Đọc hiểu một số từ( chú giải SGK).
- Cha ơi không thấy người ở đó?
 Theo cánh buồm- cha chưa hề đi đến...
- VD: Cha ơi! Sao con không thấy người ở đó nhỉ ?
- Ước mơ được khám phá những điều chưa biết về biển, những điều chưa biết về cuộc sống.
- Gợi cho cha nhớ đến ước mơ thuở nhỏ của mình.
- 5 HS nối tiếp đọc bài thơ, tìm giọng đọc cho mỗi khổ thơ.
-HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm đôi.
-Thi đọc diễn cảm, đọc thuộc lòng.
- ND: Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con.
- GV nhËn xÐt giê häc.
- Chuẩn bị bài sau
Điều chỉnh bổ sung :
..
Tiết 2: Toán
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN.
A. Mục tiêu: 
 - Biết thực hành tính với số đo thời gian và vận dụng trong giải bài toán.
 - Giáo dục : Ý thức học tập cho học sinh
B. Chuẩn bị:
 - GV: SGK, kế hoạch bài dạy.
 - HS: Đồ dùng cho tiết học 
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp: Luyện tập - thực hành 
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra: 
 - Mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học.
 II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Luyện tập:
Bài tập 1 (165): Tính :
 - Cá nhân làm 
 - Chữa bài 
 Vở ô li + bảng lớp.
 a. 12giờ 24phút + 3giờ 18phút = 15giờ 42phút
 14giờ 26phút - 5giờ 42phút = 8 giờ 44 phút
 b. 5,4giờ + 11,2giờ = 16,6 giờ = 16giờ 36phút. 20,4giờ - 12,8giờ = 7,6 giờ = 7giờ 36phút.
Bài tập 2 (165): Tính
 - Cá nhân làm - chữa bài 
 a. 8phút 54giây 4,2 giờ
 x 2 x 2
 16phút 108giây 8,4 giờ
 = 17phút 48giây.
 38phút 18 giây 6
 2phút =120 giây 6 phút 23giây
 138 giây
 18
 0
37,2 phút 3
 7 12,4phút
 1 2 
 0
Bài tập 3 (166) :
 Vở ô li + bảng lớp
 Thời gian người đi xe đạp đã đi là:
 18 : 10 = 1,8 (giờ)
 1,8 giờ = 1 giờ 48 phút.
 Đáp số: 1giờ 48 phút.
Bài tập 4 (166): HS năng khiếu
- HS tự làm bài.
- Đối chiếu kết quả.
 Bài giải:
 Thời gian ô tô đi trên đường là:
 8 giờ 56 phút – (6 giờ 15 phút + 25 phút)
 = 2 giờ 16 phút = giờ
 Quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng là:
 45 = 102 (km)
 Đáp số: 102 km.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhËn xÐt giê häc.
- Chuẩn bị bài sau
Điều chỉnh bổ sung :
Tiết 3: Ngoại ngữ (GV chuyên) 
Unit 19 - Lesson 1: Part 3. 4 
Tiết 4: Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT
A.Mục đích yêu cầu:
 - Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật( về bố cục, cách quan sát và chọn lọc chi tiết); nhận biết và sửa được lỗi trong bài.
 - Viết lại được một đoạn văn cho đúng và hay hơn.
B. Chuẩn bị:
 - Bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để:
 - Một số bài văn hay.
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp: Luyện tập - thực hành 
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra : 
 Một số HS đọc dàn ý bài văn tả cảnh về nhà các em đã hoàn chỉnh.
 II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Nhận xét về kết quả làm bài của HS.
* Nêu nhận xét về kết quả làm bài:
- Những ưu điểm, hạn chế chính:
+ Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.
+ Môt số diễn đạt tốt, câu văn có hình ảnh gợi tả, gợi cảm chữ viết, cách trình bày đẹp: 
- Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả còn nhiều bạn hạn chế.
* Thông báo điểm.
c) Hướng dẫn HS chữa bài:
- GV trả bài cho từng học sinh.
- Hướng dẫn thực hiện yêu cầu 2.
* Hướng dẫn chữa lỗi chung:
- GV chỉ các lỗi cần chữa
- HS trao đổi về bài bạn đã chữa trên bảng.
* Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài:
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
d) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
- GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay.
e) Viết lại một đoạn văn cho hay hơn:
-Tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại.
- HS trình bày đoạn văn đã viết lại
- HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân.
- HS đọc các nhiệm vụ 2
-Thực hiện: tự đọc lại bài của mình, đánh giá bài theo gợi ý.
- Chữa lỗi trên bảng; trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại. 
-HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi.
-HS đổi bài soát lỗi
- Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
- HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng.
- Một số HS trình bày.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau
Điều chỉnh bổ sung :
.
Chiều:
Tiết 1 : Kỹ thuật (GV chuyên) 
LẮP RÔ BỐT ( tiết 3)
Tiết 2 : Thể dục (GV chuyên)
Môn thể thao tự chọn - Trò chơi “Lăn bóng bằng tay”
Tiết 3 : Toán (ôn)
ÔN LUYỆN CHUNG
A. Mục tiêu: 
- Củng cố cho các em về bốn phép tính với số đo thời gian
- Củng cố về giải toán chuyển động đêu.
 - Giáo dục ý thức tự giác học tập bộ môn.
B. Chuẩn bị:
 - GV: Nội dung bài ôn.
 - HS: Đồ dùng cho tiết học 
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp: Luyện tập - thực hành 
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp 
 D. Các hoạt động dạy học: 
I Thực hành làm và chữa bài trong VBT
Bài 2 (100) Tính 
Bài 4: ( 100) 
8 giờ 16 phút 48 phút 36 giây 6 2,3 giờ 
x 3 0 36 giây 8 phút 6 giây x 4 
24 giờ 48 phút 9,2 giờ 
2 giờ 18 phút 42 phút 30 giây 5 
x 5 2 phút = 120 giây 8 phút 30 giây 
10 giờ 90 phút 150 giây
Hay 11 giờ 30 phút.
 42,5 giờ 5
 25 8,5 giờ 
 0
 Bài giải
 Thời gian thực sự đi từ Hà Nội đến Bắc Ninh là 
 9 giờ - 7 giờ 15 phút - 15 phút = 1 giờ 30 phút 
 = 1,5 giờ 
 Quãng đường từ Hà Nội đến Bắc Ninh dài là 
 24 x 1,5 = 36 ( km ) 
 Đáp số: 36 km.
II. Bài thêm cho HS năng khiếu
 Hai tỉnh A và B cách nhau 120km lúc 6 giờ sáng một người đi xe máy khởi hành từ A với vận tốc 40 km / giờ , đi được 1 giờ 45 phút người đó nghỉ lại 15 phút rồi đi tiếp về B với vận tốc 30km/ giờ. Hỏi người đó đến B lúc mấy giờ ? 
 Bài giải 
 1 giờ 45 phút = 1,75 giờ 
Quãng đường đi trong 1 giờ 45 phút đầu tiên là 
 40 x 1,75= 70 (km) 
 Quãng đường đi lúc sau là : 
 120 - 70 = 50(km)
 Thời gian đi lúc sau là : 
 50 : 30 = ( giờ ) =1 giờ 40 phút 
 Người đó đến B lúc : 
 6 giờ + 1 giờ 45 phút + 1 giờ 40 phút
 = 9 giờ 25 phút 
 ĐS: 9 giờ 25phút 
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhËn xÐt giê häc.
- Chuẩn bị bài sau
Điều chỉnh bổ sung :
Thứ năm ngày 16 tháng 4 năm 2015
Sáng 
Tiết 1: Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
(Dấu hai chấm)
A.Mục đích yêu cầu:
 - Hiểu tác dụng của dấu hai chấm (BT1) 
 - Biết sử dụng đúng dấu hai chấm (BT2,3).
 - Rèn kĩ năng sử dụng đúng dấu câu khi viết văn.
B. Chuẩn bị:
 - GV: SGK, kế hoạch bài dạy.
 - HS: Đồ dùng cho tiết học 
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp: Luyện tập - thực hành 
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra : 
 - Nêu tác dụng của dấu phẩy?
 II.Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
* Ôn lí thuyết 
- Dấu hai chấm dùng để làm gì?
- Dấu hiệu nào giúp nhận ra dấu hai chấm dùng để dẫn lời nói của nhân vật?
* Làm bài tập 
Bài tập 1 (143): 
- Đọc kết quả bài làm của mình.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài tập 2 (143): Nhóm đôi.
- Thảo luận - trình bày 
- Bổ sung 
Bài tập 3 (144): Nhóm đôi.
- Người bán hàng hiểu lầm ý của khách như thế nào?
- Để người bán hàng khỏi hiểu nhầm, ông khách cần thêm dấu gì vào tin nhắn của mình? Đặt vào sau chữ nào?
- Để báo hiệu bộ phận câu dứng trước nó là lời nói của nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
- Dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch đầu dòng.
- Cá nhân đọc yêu cầu - làm - chữa bài.
Câu văn
Tác dụng của dấu hai chấm
Câu a
- Đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
Câu b
- Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
- 3 HS đọc nối tiếp nội dung bài tập 2
- Thảo luận nhóm đôi- trình bày 
a) Nhăn nhó kêu rối rít:
- Đồng ý là tao chết...
- Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vât.
b) khi tha thiết cầu xin: “Bay đi, diều ơi ! Bay đi !
- Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vât.
c) thiên nhiên kì vĩ: phía tây là dãy Trường Sơn trùng
-Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Đọc thầm lại mẩu chuyện vui.
- Thảo luận cập - đại diện trình bày.
+ Người bán hàng hiểu lầm ý khách nên ghi trên dải băng tang: Kính viếng bác X. Nếu còn chỗ, linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.
 (hiểu nếu còn chỗ trên thiên đàng).
+ Để người bán hàng khỏi hiểu lầm thì cần ghi như sau: Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ: linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.
3. Củng cố, dặn dò:
 - Tác dụng của dấu hai chấm?
 - Chuẩn bị bài sau
Điều chỉnh bổ sung :
Tiết 2: Toán
ÔN TẬP VỀ TÍNH CHU VI, DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH.
A. Mục tiêu: 
 - Thuộc công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học 
 - Biết vận dụng vào giải toán.
B. Chuẩn bị:
 - GV: Nội dung bài ôn.
 - HS: Đồ dùng cho tiết học 
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp: Luyện tập - thực hành 
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp 
 D. Các hoạt động dạy học: 
 I. Kiểm tra: 
 - HS chữa bài 3 VBT.
 II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Nội dung:
Hoạt động 1: Ôn công thức tình chu vi và diện tích của các hình đã học
- HS làm bài nhóm đôi.
- HS hoàn thành công thức tính.
- Đại diện các nhóm trình bày.
Hình
Chu vi
Diện tích
Chữ nhật
P = (a +b) x2
S = a x b
Hình vuông
P = a x 4
S = a x a
 Bình hành
Tổng các cạnh
S = a x h
H. thoi
Tổng các cạnh
S = (n x m) :2
Tam giác
Tổng các cạnh
S = (a x h) :2
Hình thang
Tổng các cạnh
S = (a + b) x h : 2
Hình tròn
C = r x 2 x 3,14
 = d x 3,14
S = r x r x 3,14
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1 (166): 
 Vở ô li + bảng lớp
 Bài giải:
a. Chiều rộng khu vườn hình chữ nhật là:
 120 = 80 (m)
 Chu vi khu vườn hình chữ nhật là:
 (120 + 80 ) x 2 = 400 (m)
b. Diện tích khu vườn hình chữ nhật là:
 120 80 = 9600 (m)
 9600 m = 0,96 ha
 Đáp số: a. 400m
 b. 9600 m; 0,96 ha
Bài tập 2(167): HS năng khiếu:
- HS tự làm bài.
- GV theo dõi, hướng dẫn.
- Đối chiếu kết quả.
 Bài giải:
Đáy lớn của mảnh đất là: 5 1000 = 5000 (cm) 
 5000 cm = 50 m
Đáy bé của mảnh đất là: 3 1000 = 3000 (cm)
 3000cm = 30 m 
Chiều cao của mảnh đất là:
 2 1000 = 2000 (cm); 2000 cm = 20 m
Diện tích của mảnh đất là:
 (50 + 30 ) 20 : 2 = 800 (m)
 Đáp số: 800 m.
Bài tập 3 (167): 
 Bảng lớp + vở nháp
 Bài giải:
a. Diện tích hình tam giác AOB là:
 (4 4) : 2 = 8 (cm)
Diện tích hình vuông ABCD là:
 8 4 = 32 (cm) 
b. Diện tích hình tròn là:
 4 4 3,14 = 50,24 (cm)
 Diện tích phần tô màu của hình tròn là:
 50,24 - 32 = 18,24 (cm)
 Đáp số: a. 32 cm 
 b. 18,24 cm.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau
Điều chỉnh bổ sung :
Tiết 3: Kể chuyện 
NHÀ VÔ ĐỊCH.
A. Mục đích, yêu cầu:
 - Kể lại được từng đoạn câu chuyện bằng lời người kể và bước đầu kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời nhân vật Tôm Chíp.
 - Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
 - Biết giúp đỡ những người xung quanh mình. 
B. Chuẩn bị: 
 - GV: kế hoạch bài dạy, nội dung câu chuyện.
 - HS: Đồ dùng cho tiết học
C. Phương pháp và hình thức:
- Phương pháp: Kể chuyện - Luyện tập - thực hành 
- Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra:
 - HS kể lại việc làm tốt của một người bạn.
 II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
 2. GV kể chuyện: 
- GV kể chuyện lần 1.
- Nhân vật trong chuyện?
- GV kể chuyện lần 2, lần 3
* ... Chị Hà, Hưng Tồ, Dũng Béo, Tuấn Sứt, Tôm Chíp.
- HS lắng nghe kết hợp quan sát tranh minh họa.
3. Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện:
a. Kể từng đoạn câu chuyện:
- Cho kể chuyện theo nhóm 4.
- 2 nhóm kể nối tiếp 
- GV nhận xét, bổ sung .
b. Kể lại toàn bộ câu chuyện và trao đổi nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
- HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
c. HS thi kể chuyện trước lớp.
- Đại diện các nhóm thi kể chuyện.
- HS đọc lại yêu cầu 1.
- HS quan sát lần lượt từng tranh minh hoạ truyện, kể chuyện trong nhóm 4 
- Các nhóm nối tiếp kể từng đoạn trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét - bổ sung
- 1 HS đọc lại yêu cầu 2,3.
- 1 HS kể lại toàn chuyện trước lớp.
- Nhập vai nhân vật kể toàn bộ câu chuyện, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện theo nhóm đôi.
- HS thi kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi đối thoại với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp nhận xét, đánh giá, bình chọn :
+ Người kể chuyện nhập vai đúng và hay nhất. Người hiểu truyện, trả lời câu hỏi đúng nhất.
3. Củng cố, dặn dò:
 - HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.( Câu chuyện ca ngợi Tôm Chíp dũng cảm, quên mình cứu người bị nạn; trong tình huống nguy hiểm đã bộc lộ những phẩm chất đáng quý.)
 - GV nhận xét giờ học. 
 - Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh bổ sung :
Tiết 4: Ngoại ngữ (GV chuyên)
Unit 19 - Lesson 2: Part 1. 2
Chiều:
Tiết 1: Hát - Bài (Tự chọn)
HỌC HÁT BÀI : EM LÀ BÔNG LÚA ĐIỆN BIÊN
A. Mục tiêu:
 - Biết hát theo giai điệu và lời ca.
 - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát .
 - Qua bài hát giáo dục hs biết yêu quý hạt gạo do người nông dân làm ra.
B. Chuẩn bị: 
 - Bảng phụ ghi lời ca	 
 - HS: Thanh phách, sách âm nhạc 5 
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp; Theo mẫu ; Luyện tập - thực hành 
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm tổ; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra bài cũ.
 - Gọi 1-2 học sinh lên bảng trình bày bài hát: Nanh bước nhanh nhi đồng
 - Nhận xét và đánh giá của giáo viên.
 II. Bài mới. 
Giới thiệu - ghi bài 
Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Học hát bài "Em là bông lúa Điện Biên ".
 - Giáo viên cho học sinh nghe băng mẫu bài hát 1 đến 2 lần cho học sinh nghe và cảm nhận.
- Giáo viên chia câu hát và yêu cầu học sinh đọc lời ca.
- Giáo viên cho học sinh luyện thanh theo mẫu từ 1 đến 2 phút để khởi động giọng.
- Giáo viên dạy hát từng câu theo lối móc xích cho đến hết bài. 
- Giáo viên cho lớp ôn tập bài hát theo nhiều hình thức.
- Nhận xét và đánh giá của giáo viên.
- Giáo viên cho cả lớp hát lại bài hát
Hoạt động 2: Hát kết hợp với gõ đệm theo bài hát.
- Giáo viên làm mẫu trước lớp. 
- Giáo viên yêu cầu lớp làm theo 
Em là lá, em là hoa, em là hoa lá hoa 
 * * * * * * * 
mùa xuân
 * 
- Khi đã làm tốt giáo viên cho lớp thực hiện theo nhiều hình thức.
- Nhận xét và đánh giá của giáo viên.
- Lắng nghe và cảm nhận giai điệu của bài hát
- Theo dõi và đọc lời ca
- Lớp thực hiện khởi động giọng
- Thực hiện hát tùng câu theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- Lớp, tổ, cá nhân thực hiện
- Nhận xét của bạn.
- Lắng nghe.
- Lớp thực hiện
- Theo dõi.
- Lớp thực hiện.
- Lớp, tổ, cá nhân thực hiện.
- Nhận xét của bạn.
- Lắng nghe.
 3. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.
 - Chuẩn bị tiết sau.
Phần điều chỉnh:
................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Toán (ôn)
LUYỆN TẬP VỀ TÍNH CHU VI VÀ DIỆN TÍCH
A. Mục tiêu 
 - Giúp HS luyện tập về kỹ năng giải toán về chu vi và diện tích 
 - Giáo dục ý thức tự giác học tập cho học sinh
B. Chuẩn bị: 
 - Nội dung bài ôn
 - HS: Đồ dùng cho tiết học
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp: Luyện tập - thực hành 
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
Bài tập 1: Một sân vận động hình chữ nhật có chu vi là 400m, chiều dài bằng chiều rộng. 
a.Tính chiều dài, chiều rộng của sân vận động đó. 
b. Tính diện tích của sân vận động đó? 
Bài tập 2: Người ta trồng ngô trên một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều rộng 60 m, chiều dài bằng chiều rộng. 
a. Tính diện tích thửa ruộng đó? 
b. Biết rằng trung bình 100m2 thu hoạch được 30kg ngô. Hỏi trên cả thửa ruộng đó, người ta thu hoạch được bao nhiêu tạ ngô? 
Bài 3: Một ca nô xuôi dòng với vận tốc 30 km/ giờ. Vận tốc dòng nước 3 km/giờ. Tìm quãng sông AB biết thuyền chạy khi nước lặng hết 3 giờ 12 phút.
 Bài giải : 
 Nửa chu vi của sân vận động là: 
 400 : 2 = 200( m)
 Coi chiều dài là 3 phần chiều rộng là 2 phần ta có tổng số phần bằng nhau là : 
 3 + 2 = 5 (phần)
 Chiều dài của sân vận độnglà : 
 200: 5 x3 = 120 (m )
 Chiều rộng của sân là ; 
 200 - 120 = 80 (m)
 Diện tích của sân là : 
 120 x 80 = 9.600 ( m2) 
	 ĐS: a. 120m ; 80m 
	 b. 9.600m2
 Bài giải : 
 a. Chiều dài thửa ruộng đó là : 
 60 : 3 x5 = 100(m)
 Diện tích của thửa ruộng đó là : 
 100 x 60 = 6.000 (m2 )
b. 6000m2 gấp 100m2 số lần : 
 6000 : 100 = 60 (lần) 
Số ngô thu hoạch được trên thửa ruộng đó là:
 30 x 60 = 1800 (kg) = 18 tạ 
 ĐS: a. 6000m2 ; b. 18 tạ 
 Giải 
 Đổi 3 giờ 12 phút = 3,2 giờ 
 Vận tốc ca nô khi nước lặng là 
 30 - 3 = 27 ( km/giờ ) 
 Quãng sông AB dài là 
 27 x 3,2 = 86,4(km) 
 Đáp số: 86,4km
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau
Điều chỉnh bổ sung 
Tiết 3: Tập làm văn ( ôn)
ÔN VĂN TẢ CẢNH
A.Mục đích yêu cầu:
 - Củng cố cho các em nắm chắc cấu tạo bài văn tả cảnh
 - Viết được một bài văn tả có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng.
 - Rèn kĩ năng viết cho học sinh
 - Biết yêu quý cảnh đẹp quê hương, đất nước. 
B. Chuẩn bị: 
- Đề bài luyện tập 
- HS: Vở ôn Tiếng việt
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp: Luyện tập - thực hành 
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra:
 Sự chuẩn bị của học sinh
 II. Bài mới:
 1. Giới thiệu - ghi bài:
 2. Hướng dẫn ôn bài.
a. Ôn lí thuyết 
 - Nêu cấu tạo của b

File đính kèm:

  • docTuần 32 - sửa.doc
Giáo án liên quan