Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 31 - Năm học 2014-2015

A. Mục tiêu:

 - Khái niệm về môi trường.

 - Nêu một số thành phần của môi trường địa phương.

B. Chuẩn bị:

 - SGK, kế hoạch bài dạy.

 - Hình trang 128, 129 SGK.

C. Phương pháp và hình thức:

 - Phương pháp; Vấn đáp - luyện tập - thực hành

 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp

D. Các hoạt động dạy học:

 I. Kiểm tra:

 - Nêu các động vật đẻ trứng? Động vật để con?

 II. Bài mới:

 1. Giới thiệu bài:

 2. Nội dung:

 

doc31 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 512 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 31 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ụ nữ Việt Nam.
- Học sinh viết nháp từ khó: ghép lại, buông, .. 
- Nghe – viết vào vở.
- Soát lại bài.
a. Giải nhất: Huy chương Vàng.
 Giải nhì: Huy chương Bạc.
 Giải ba: Huy chương Đồng. 
b.Danh hiệu cao quy nhất: Nghệ sĩ Nhân dân.
 Danh hiệu cao quý : Nghệ sĩ Ưu tú.
c. Cầu thủ, thủ môn xuất sắc nhất : Đôi giày Vàng, Quả bóng Vàng.
 Cầu thủ, thủ môn xuất sắc: Đôi giày Bạc, Quả bóng Bạc.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
a) Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú.
+ Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp giáo dục.
+ Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp bảo vệ và
Chăm sóc trẻ em Việt Nam.
 3. Củng cố - dặn dò 
- Tóm tắt lại bài 
- Dặn dò: Chuẩn bị bài tới.
Điều chỉnh bổ sung:
Chiều:
Tiết 1 : Khoa học
MÔI TRƯỜNG
A. Mục tiêu: 
 - Khái niệm về môi trường.
 - Nêu một số thành phần của môi trường địa phương.
B. Chuẩn bị:
 - SGK, kế hoạch bài dạy.
 - Hình trang 128, 129 SGK. 
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp; Vấn đáp - luyện tập - thực hành
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra:
 - Nêu các động vật đẻ trứng? Động vật để con?
 II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Nội dung:
Hoạt động 1: Khái niệm ban đầu về môi trường.
- HS đọc các thông tin, quan sát các hình và làm bài tập theo yêu cầu ở mục thực hành trang 128 SGK.
- Đại diện các nhóm trình bày:
 Hình 1 – c ; Hình 2 – d 
 Hình 3 – a ; Hình 4 – b 
- Theo em, môi trường là gì?
 Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta ; những gì có trên trái đất hoặc những gì tác động lên trái đất này.
 Kết luận: GV chốt ý đúng.
Hoạt động 2: Một số thành phần của môi trường địa phương nơi HS sống.
 HS làm việc nhóm đôi..
- Bạn sống ở đâu? đường phố hay trong xóm nhỏ? Nơi bạn sống có những gì xung quanh? 
- HS dựa vào thực tế và hiểu biết của mình thảo luận hai câu hỏi ở SGK.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS nêu..
- Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn sống?
- Thành phần tự nhiên: địa hình, khí hậu, thực vật, động vật...
Do con người tạo nên: phường xã, nhà trường, ...
 Kết luận: Chốt ý đúng.
 3. Củng cố - dặn dò : 
- Tóm tắt lại bài 
- Dặn dò: Chuẩn bị bài tới.
Điều chỉnh bổ sung :
Tiết 2: Tiếng Việt (ôn)
ÔN LUYỆN CHUNG
A, Mục tiêu
 - Củng cố cho các em nắm chắc một số từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam.
 - Củng cố về câu ghép - viết đoạn văn tả người.
B. Nội dung 
Bài 1 (tr97) NC
Tìm lời giải nghĩa ở cột B thích hợp với từ ở cột A
- Cá nhân làm - chữa bài 
Đáp án: 
 1 - b
 2- c
 1- a
Bài 2: Phân tích các câu ; chỉ rõ cách nối các vế câu 
Bài 3: Đặt câu ghép rồi phân tích câu ghép có các vế câu:
a. Nối trực tiếp bằng dấu câu
b. Nối với nhau bằng một QHT
c. Nối với nhau bằng cặp QHT.
Bài 4: Viết đoạn văn tả người bạn thân của em (Có dùng câu ghép) 
a A
 B
(1)Độ lượng
a. Nhân từ và hiền hậu
(2)Nhường nhịn 
b. Rộng lượng, đễ thông cảm với người có sai lầm và dễ tha thứ
(3)Nhân hậu
c.Chịu phần thiệt thòi về mình, để người khá được hưởng phần hơn trong quan hệ đối xử .
a) Tuy máy móc của chiếc đồng hồ// nằm khuất bên trong nhưng chúng// điều khiển kim đồng hồ chạy.
( Cặp QHT tuy- nhưng ; Quan hệ tương phản) 
b) Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ// đều muốn làm theo ý thích riêng của mình thì chiếc đồng hồ //sẽ hỏng. ( Cặp QHT nếu - thì ; Quan hệ nguyên nhân - kết quả ) 
c) Làng quê tôi // đã khuất hẳn nhưng tôi //vẫn đăm đắm nhìn theo. ( 1 QHT nhưng - ý tương phản) 
- Cá nhân đặt câu - trình bày
- Lớp nhận xét - bổ sung
- Cá nhân thực hành viết đoạn văn 
- Một số em đọc đoạn văn - chỉ ra câu ghép.
 3. Củng cố - dặn dò: 
- Tóm tắt lại bài 
- Dặn dò: Chuẩn bị bài tới.
Điều chỉnh bổ sung :
Tiết 3 : Hoạt động ngoài giờ lên lớp (GV chuyên) 
Thứ tư ngày 9 tháng 4 năm 2015
Sáng
Tiết 1 : Tập đọc
BẦM ƠI
A. Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm bài thơ , ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ lục bát .
- Hiểu nội dung, ý nghĩa : Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam (trả lời được các câu hỏi SGK, thuộc lòng bài thơ)
B. Chuẩn bị
 - Tranh SGK
 - HS : Đồ dùng cho tiết học 
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp; luyện tập - thực hành
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
 I.Kiểm tra: 
 Bài “Công việc đầu tiên”
 II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
 a. Luyện đọc :
- Phát âm: lâm thâm, run, mạ non, chớ lo nhiều
- Đọc mẫu: giọng trầm lắng 
b. Tìm hiểu nội dung:
- Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ?Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ?
+ Mưa phùn gió bấc là thời điểm các làng quê vào vụ cấy
- Tìm những hình ảnh so sánh, thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng?
+ Hai hình ảnh so sánh 
- Anh chiến sĩ đã dùng cách nói như thế nào để làm yên lòng mẹ?
- Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ , em nghĩ gì về người mẹ của anh?
- Em nghĩ gì về anh chiến sĩ? 
c.Luyện đọc:
- Luyện đọc hai khổ thơ đầu, nhấn giọng: nhớ thầm, có rét, lâm thâm
- Hướng dẫn đọc diễn cảm và thuộc long bài thơ
3. Củng cố - dặn dò: 
- Tóm tắt lại bài 
- 1 HS đọc
4 HS nối tiếp đọc, luyện phát âm.
Đọc, giải nghĩa từ.
Đọc nâng cao.
- Cảnh chiều đông, mưa phùn, gió bấc làm cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ, anh nhớ hình ảnh mẹ lội xuống cấy run lên vì rét 
*Tình cảm mẹ đối với con: mạ non bầm cấy mấy đon , ruột gan bầm lại thương con mấy lần
* Tình cảm của con đối với mẹ:Mưa phùn ướt áo tứ thânbấy nhiêu
- Cách nói so sánh: Con đi trăm núi ngàn khe.
-..là người phụ nữ Việt Nam điển hình: chịu thương, chịu khó, hiền hậu, đầy tình yêu con.
-..là người con hiếu thảo, giàu tình yêu thương mẹ, yêu đất nước.
- 4 HS nối tiếp đọc; nêu cách đọc 
- Luyện đọc theo cặp, đọc trước lớp.
- Luyện đọc học thuộc lòng
- Thi học thuộc lòng
* Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam 
- Dặn dò : Chuẩn bị bài tới.
Điều chỉnh bổ sung :
Tiết 2: Toán
T153 : ÔN TẬP PHÉP NHÂN
A. Mục tiêu: 
 - BiÕt thùc hiÖn phÐp nh©n sè tù nhiªn, sè thËp ph©n, ph©n sè vµ vËn dông ®Ó tÝnh nhÈm, gi¶i bµi to¸n.
 - Giáo dục ý thức học tập bộ môn
B. Chuẩn bị:
 - GV: SGK, kế hoạch bài dạy.
 - HS : Đồ dùng cho tiết học 
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp; luyện tập - thực hành
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra: 
 - Nêu cách tìm số bị trừ; số trừ.
 II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
 2. Nội dung:
Hoạt động 1: Các thành phần và tính chất của phép nhân:
- GV nêu biểu thức: a x b = c
- Nêu tên gọi của các thành phần trong biểu thức trên?
 a b = c
Thừa số 
 tích
- Nêu các tính chất của phép nhân?
- Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, nhân một tổng với một số, phép nhân có thừa số bằng 1, phép nhân có thừa số bằng 0.
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài tập 1 (162): Tính
Cá nhân làm 
Chữa bài 
 Vở ô li + bảng lớp.
a. 4802 324 = 1555848 
 b. 2 = ; c. 35,4 6,8 = 240,72 
 - HS năng khiếu 
 21,76 2,05 = 46,08; 6120 205 = 1254600
 x = 
Bài tập 2 (162): Tính nhẩm
 Nêu miệng.
Cá nhân làm 
Chữa bài 
a. 3,25 10 =32,5 3,25 0,1 = 0,325
b. 417,56 100 = 41756 417,56 0,01 = 4,1756
c. 28,5 100 =2850 28,5 0,01= 0,285
Bài tập 3 (162): Tính bằng cách thuận tiện nhất:
Cá nhân làm 
Chữa bài 
 a. 2,5 7,8 4 = (2,5 4) 7,8
 = 10 7,8 = 78
 b. 0,5 9,6 2 = ( 0,5 2) 9,6
 = 1 9,6 = 9,6 
 c. 8,36 5 0,2 = 8,36 1 = 8,36
 d. 8,3 7,9 + 7,9 1,7 = 7,9 ( 8,3 + 1,7)
 = 7,9 10 = 79
Bài tập 4 (162): 
 Cỏ nhân làm 
Chữa bài 
 Vở ô li + bảng lớp
 Bài giải 
 Đổi 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ.
 Tổng vận tốc 
 48,5 + 33,5 = 82 (km/ giờ) 
 Độ dài quãng đường AB là:
 82 x 1,5 = 123 (km)
 Đáp số: 123km.
 3. Củng cố - dặn dò : 
- Tóm tắt lại bài 
- Dặn dò : Chuẩn bị bài tới.
Điều chỉnh bổ sung :
Tiết 3 : Ngoại ngữ (GV chuyên)
Unit 18 - Lesson 2: Part 3. 4. 5
Tiết 4 : Tập làm văn
ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH
A. Mục tiêu:
 - Liệt kê được một số bài văn tả cảnh đã học trong học kì I ; lập dàn ý vắn tắt cho một trong các bài văn đó.
 - Biết phân tích trình tự miêu tả ( theo thời gian ) và chỉ ra được một số chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả ( BT2)
 - Yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên.
B. Chuẩn bị 
 - Kế hoạch bài dạy
 - HS: Đồ dùng cho tiết học 
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp; động não; luyện tập 
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra 
 - 2 HS đọc đoạn văn đã viết ở tiết trước. 
 II. Bài mới.
 1. Giới thiệu bài.
 2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 1. Nhóm đôi.
- Yêu cầu các em liệt kê các bài đã học ở kì I là bài văn miêu tả.
- Hướng dẫn học sinh lập dàn ý cho một trong số các bài đã nêu.
Bài tập 2. Cả lớp.
 - Bài văn miêu tả theo trình tự nào.
- Tìm chi tiết cho thấy tác giả quan sát rất tinh tế.
 - Hai câu cuối bài thể hiện tình cảm gì.
- Nêu yêu cầu.
- Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
- Hoàng hôn trên sông Hương
- Nắng trưa.
- Buổi sớm trên cánh đồng.
- Rừng trưa; Chiều tối; Mưa rào; Đoạn văn miêu tả biển; Bầu trời mùa thu; Vịnh Hạ Long; Kì diệu rừng xanh; Đất Cà Mau.
VD : Bài Hoàng hôn trên sông Hương
* MB: Giới thiệu Huế dặc biệt yên tĩnh lúc hoàng hôn.
* TB: Thay đổi màu sắc của con người bên sông lúc hoàng hôn.
+ Đoạn 1: tả sự thay đổi sắc của sông lúc hoang hôn đến lúc tối hẳn.
+ Đoạn 2: tả hoạt động của con người bên bờ sông từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn.
* KB : Sự thức dạy của Huế sau hoàng hôn.
- Nối tiếp đọc dàn ý của mình.
- Cho học sinh nêu yêu cầu.
- Bài văn miêu tả buổi sáng ở TPHCM theo trình tự thời gian từ lúc hửng sáng đến lúc sáng rõ.
- Mặt trời chưa xuất hiện nhưng tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng đã tràn lan khắp không gian như thoa phấn trên những tòa cao tầng của thành phố khiến chúng trở nên nguy nga.
- Hai câu: “Thành phố mình đẹp quá! Đẹp quá đi!” là câu cảm thán, thể hiện tình cảm tự hào ngưỡng mộ, yêu quý của tác giả với vẻ đẹp của thành phố.
 3. Củng cố - dặn dò  
- Tóm tắt lại bài 
- Dặn dò: Chuẩn bị bài tới.
Điều chỉnh bổ sung :
Chiều:
Tiết 1: Kĩ thuật
Lắp rô bốt ( tiết 2)
Tiết 2 : Thể dục (GV chuyên) 
Môn thể thao tự chọn - Trò chơi “Chuyển đồ vật”
Tiết 3 : Toán (ôn)
ÔN : PHÉP NHÂN
A. Mục tiêu: 
 - Giúp học sinh rèn kỹ năng tính nhân với các phép tính về số tự nhiên, phân số và số thập phân 
 - Vận dụng vào giải toán có lời văn
B. Chuẩn bị 
 - Nội dung bài ôn
 - HS: Đồ dùng cho tiết học 
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp; động não; luyện tập 
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
Bài tập 1: Tính 
Cá nhân tính 
Chữa bài 
Bài tập 2 : Tính bằng cách thuận tiện 
- Cá nhân vận dụng các tính chất của các phép tính để tính 
- Chữa bài 
Bài tập 3: Nền một căn phòng là hình chữ nhật có chiều dài 5,2m, chiều rộng 3,4m. Nền một căn phòng khác cũng là hình chữ nhật có chiều dài 4,8m; chiều rộng 3,7m. Hỏi nền căn phòng nào có diện tích lớn hơn ? 
Bài 4: Một xe máy đi với vận tốc 36,5 km/giờ trong 2 giờ 45 phút. Tính quãng đường xe máy đi được? 
a. 62755 x 47 = 2949485
b. 75,67 x 6,3 = 476,721
c.7,6 x 36,28 = 275,728 
d. 2 x 1 = x = 
a. 6,28x 18,24 + 18,24x 3,72 
= 18,24x ( 6,28 + 3,72)
= 18,24 x 10 
=182,4
b. 36,4 x 99 + 36 + 0,4 
 = 36,4 x ( 99 + 1 ) 
 = 36,4 x100 
 = 3640
 Bài giải 
Diện tích nền căn phòng thứ nhất là 
 5,2 x 3,4 = 17,68m2 .
diện tích nền căn phòng thứ hai là :
 4,8 x 3,7 = 17,76m2 . 
Vậy diện tích nền căn phòng thứ hai lớn hơn diện tích nền căn phòng thứ nhất 
 Bài giải
Đổi : 2 giờ 45 phút = 2,75 giờ 
 Quãng đường xe máy đi được trong 2 giờ 45 phút là 
 36,5 x 2,75 = 100,375 ( km ) 
 Đáp số: 100,375km 
 3. Củng cố - dặn dò: 
- Tóm tắt lại bài 
- Dặn dò: Chuẩn bị bài tới.
Điều chỉnh bổ sung :
Thứ năm ngày 9 tháng 4 năm 2015
Sáng 
Tiết 1 : Luyện từ và câu.
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu phẩy)
A. Mục tiêu :
 - Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy (BT1) , biết phân tích và sửa những dấu phẩy dùng sai (BT 2,3)
 - Giáo dục ý thức học tập cho học sinh
B.Chuẩn bị :
 - Kế hoạch bài dạy
 - HS: Đồ dùng cho tiết học 
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp; động não; luyện tập 
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra :
 - Dấu phẩy có những tác dụng gì? 
 II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài.
 2. Hướng dẫn làm bài tập
 Bài tập 1. Phiếu bài tập.
- Hướng dẫn học sinh làm.
+ Đọc kĩ từng câu văn.
+ Xác định vị trí của dấu phẩy trong câu.
+ Xác định tác dụng của dấu phẩy.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
GV nhận xét.
Bài tập 2. Thảo luận cặp
 - Cán bộ xã phê vào đơn của anh hàng thịt như thế nào?
 - Anh hàng thịt đã dùng dấu câu gì.
 - Lời phê trong đơn cần viết như thế nào để anh hàng thịt không thể sửa được.
 Bài tập 3. Cá nhân.
- Yêu cầu học sinh đọc tìm chỗ ghi sai dấu phẩy và sửa lại cho đúng.
- Chữa bài : 
Học sinh nêu yêu cầu.
Làm - chữa bài
 Các câu văn
 Tác dụng
a) Từ những năm 30 .... chiếc áo dài tân thời.
Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
Chiếc áo dài . hiện đại, trẻ trung.
Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
Trong tà áo dài ... thanh thoát hơn.
ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
b) Những đợt sóng ... như vòi rồng.
Ngăn cách các vế trong câu ghép
Con tàu chìm dần, nước ngập các bao lớn.
Ngăn cách các vế trong câu ghép.
- HS trình bày kết quả.
- Đọc bài.
- Cán bộ phê: Bò cày không được thịt.
- Anh hàng thịt đã thêm dấu phẩy vào lời phê: Bò cày không được, thịt. 
* Đúng : Bò cày, không được thịt.
- Học sinh đọc đoạn văn.
- Sửa: 
+ Sách ghi-nét ghi nhận chị Ca-non là người phụ nữ nặng nhất hành tinh.
+ Cuối mùa hè năm 1994, chị phải đến cấp cứu tại bệnh viên .... Phơ-lin, bang Mi-chi-gân , ....
 3. Củng cố - dặn dò 
- Tóm tắt lại bài 
- Dặn dò : Chuẩn bị bài tới.
Điều chỉnh bổ sung :
Tiết 2: Toán
T154 LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu: 
 - Vận dụng ý nghĩa phép nhân và quy tắc nhân một tổng với một số trong thực hành, tính giá trị biểu thức và giải toán.
 - Giáo dục ý thức tự giác học tập cho học sinh
B.Chuẩn bị :
 - Kế hoạch bài dạy
 - HS: Đồ dùng cho tiết học 
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp; động não; luyện tập - thực hành
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra: 
 - HS nêu các tính chất của phép nhân.
 II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Luyện tập:
Bài tập 1 (162): Chuyển thành phép nhân rồi tính
 Vở nháp + bảng lớp
( Mỗi tổ làm 1 phép tính)
a. 6,75 kg + 6,75 kg + 6,75 kg 
 = 6,75 kg x 3
 = 20,25 kg
b. 7,14 m + 7,14 m + 7,14 m 
 = 7,14 m x 3 = 21,42 m 
c. 9,26 dm3 x 9 + 9,26 dm3 
 = 9,26 dm3 x (9 +1)
 = 9,26 dm3 x 10 = 92,6 dm3
Bài tập 2 (162): Tính
Vở nháp + bảng lớp
a. 3,125 + 2,075 x 2 = 3,125 + 4,15 
 = 7,275
b. (3,125 + 2,075) x 2 = 5,2 x 2 = 10,4
Bài tập 3 (162): Bài giải
 Vở ô li + bảng lớp.
 Bài giải 
Số dân của nước ta tăng thêm trong năm 2001 là:
 77515000 : 100 x 1,3 = 1007695 (người)
Số dân của nước ta tính đến cuối năm 2001 là:
 77515000 + 1007695 = 78522695 (người)
 Đáp số: 78 522 695 người.
Bài tập 4 (162): HS năng khiếu
 - HS tự làm bài.
- GV theo dõi, hướng dẫn thêm.
- Đối chiếu kết quả.
 Bài giải:
Vận tốc của thuyền máy khi xuôi dòng là:
 22,6 +2,2 = 24,8 (km/giờ)
 1 giờ 15 phút = 1,25 giờ.
 Độ dài quãng sông AB là:
 24,8 x 1,25 = 31 (km)
 Đáp số: 31 km.
 3. Củng cố - dặn dò  
- Tóm tắt lại bài 
- Dặn dò : Chuẩn bị bài tới.
Điều chỉnh bổ sung 
Tiết 3: Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
A. Mục đích, yêu cầu:
 - Tìm và kể được một câu chuyện một cách rõ ràng về việc làm tốt của bạn
 - Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truyện.
B. Chuẩn bị:
 - GV: SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ.
 - HS: SGK, vở nháp, vở ghi, câu chuyện có nội dung như yêu cầu của đề bài.
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp; động não; luyện tập - thực hành
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra:
 - HS kể lại một đoạn (một câu) chuyện đã nghe đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
 II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài:
- HS nối tiếp đọc đề bài.
- Nêu yêu cầu của đề bài?
(GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài)
- Kể về một việc làm tốt của bạn em.
- Em cần chọn người bạn nào đã làm việc tốt để kể?
- HS đọc gợi ý 1.
- Em có thể kể những việc tốt nào của bạn?
- HS đọc gợi ý 2.
- Chúng ta có thể kể việc làm tốt của bạn em như thế nào?
- HS đọc gợi ý 3.
- GV kiểm tra HS chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện.
- Một số em nói nhân vật và việc làm tốt của nhân vật trong câu chuyện của mình.
- HS giới thiệu nhân vật và việc làm tốt của nhân vật trong câu chuyện định kể.
3. Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
a. HS kể chuyện theo nhóm đôi.
- HS kể chuyện theo nhóm đôi, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
b. Thi kể chuyện trước lớp:
- Các nhóm cử đại diện lên thi kể. Mỗi HS kể xong, GV và các HS khác đặt câu hỏi cho ngời kể để tìm hiểu về nội dung, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện.
- Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể xong thì trả lời câu hỏi của bạn.
- Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
 3. Củng cố - dặn dò : 
- Túm tắt lại bài 
- Dặn dò : Chuẩn bị bài tới.
Điều chỉnh bổ sung 
Tiết 4: Ngoại ngữ (GV chuyên) 
Unit 18 - Lesson 3: Part 1. 2 
Chiều: 
Tiết 1: Hát
ÔN TẬP BÀI HÁT: DÀN ĐỒNG CA MÙA HẠ
A, Mục tiêu:
 - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
 - Biết hát kết hợp với vận động phụ hoạ.
 - Qua tiết học giáo dục các em thêm yêu quý môn hát nhạc hơn.	
B. Chuẩn bị
 - Thanh phách, sách âm nhạc 5 
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp; Luyện tập 
 - Hình thức: Cá nhân; tổ ; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra bài cũ.
 - Gọi 1-2 học sinh lên bảng trình bày bài hát: Dàn đồng ca mùa hạ 
 - Nhận xét và đánh giá của lớp; của giáo viên.
 II. Bài mới. 
Giới thiệu 
Luyện tập 
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Dàn đồng ca mùa hạ 
- Cho học sinh nghe lại bài hát 1-2 lần để học sinh nhớ lại giai điệu.
- Cho học sinh luyện thanh theo mẫu 1 đến 2 phút để khởi động giọng. 
- Cho cả lớp hát lại bài hát 1-2 lần kết hợp với gõ đệm theo bài hát 
- Giáo viên cho lớp ôn tập bài hát theo nhiều hình thức.
- Nhận xét và đánh giá của giáo viên.
Hoạt động 2: Hát kết hợp với các động tác phụ hoạ 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh hát kết hợp với vận động nhẹ nhàng theo giai điệu bài hát.
- Cho cả lớp hát laị giai điệu bài hát kết hợp với vận động nhẹ nhàng theo giai điệu bài hát. (Theo nhóm - lớp )
- Lắng nghe
- HS hát
- Lớp, tổ, cá nhân thực hiện
- Nhận xét của bạn.
- Quan sát - thực hành các động tác phụ hoạ 
- Lớp, tổ, cá nhân thực hiện.
- Nhận xét của bạn.
 3. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học. 
 - Dặn HS chuẩn bị cho bài tới
Phần điều chỉnh: 
Tiết 2 : Toán (ôn)
ÔN LUYỆN CHUNG 
A. Mục tiêu 
 - Giúp hs rèn kỹ năng thực hiện bốn phép tính với số tự nhiên, phân số và số thập phân
 - Giáo dục ý thức học tập cho học sinh 
B. Chuẩn bị:
 - GV: Nội dung bài ôn 
 - HS: Đồ dùng cho tiết học 
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp; luyện tập - thực hành
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp 
D. Các hoạt động dạy học
Bài 1: Tính 
Bài 2: Tìm y
39,72 + 46,18 = 85,90
95,64 - 27,35 = 68,29
31,05 x 2,6 = 80,730
77,5 : 2,5 = 31
 162,45 + 769,829 = 932,279 
 532,91 - 198,417 = 334,493 
 55,74 x 96 = 5351,04 
 384,5

File đính kèm:

  • docTuần 31.doc
Giáo án liên quan