Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2019-2002 (Bản 2 cột)

I. Mục tiêu

+ Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.

+ Hỉểu ý nghĩa : Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần gìn giữ, phát huy truyền thống tốt đẹp đó. (TL được các CH trong SGK)

+ GDHS kính yêu thầy cô giáo, biết ơn những người đã dạy mình.

II. Đồ dùng dạy - học :

- Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa.

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn 1.

III. Các hoạt động dạy- học :

 

docx30 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 443 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2019-2002 (Bản 2 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c lại những từ ngữ gắn với chủ điểm truyền thống.
Tập đọc: HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN.
I. Mục tiêu
+ Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung miêu tả.
+ Hiểu nội dung và ý nghĩa : Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hoá cảu dân tộc (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Chuẩn bị:
+ Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Tranh ảnh lễ hội dân gian.
+ SGK, tranh ảnh sưu tầm.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
HĐ1 (5P)
+ KT bài cũ: Nghĩa thầy trò.
Giáo viên gọi 2 – 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
+ Tình cảm của thầy giáo Chu đối với người thầy cũ của mình như thế nào?
Gv nhận xét
+ Giới thiệu bài-ghi đầu bài
HĐ2 (10P) Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài.
- Bài văn có thể chia làm mấy đoạn?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc đúng từ ngữ các em còn đọc sai, chưa chính xác.
- Giáo viên giúp các em hiểu các từ ngữ khó trong bài.
- Cho hs luyện đọc theo cặp.
Giáo viên hướng dẫn đọc và đọc bài văn: giọng đọc linh hoạt, phù hợp với diễn biến hội thi và tình cảm mến yêu của tác giả gửi gắm qua bài văn.
HĐ3 (10P) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
Giáo viên gọi 1 học sinh đọc đoạn 1 và nêu câu hỏi.
Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu?
Yêu cầu học sinh cả lớp đọc thầm đoạn văn còn lại trả lời câu hỏi.
-Hội thi được tổ chức như thế nào?
-Kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm ?
- Tìm chi tiết trong bài cho thấy từng thành viên của mỗi đội thi đều phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau?
Yêu cầu học sinh cả lớp đọc lướt toàn bài trả lời câu hỏi:
- Tại sao lại nói việc giật giải trong hội thi là niềm tự hào khó có gì sánh nổi với dân làng?
HĐ 4(10P) Luyện đọc lại. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc bài văn.
VD: Hội thi / bắt đầu bằng việc lấy lửa / trên ngọn cây chuối cao.//
Khi tiếng trống hiệu vừa dứt / bốn thanh niên / của bốn đội nhanh như sóc / thoăn thoắt leo lên bốn cây chuối bôi mở bóng nhẫy/ để lấy nến hương cắm ở trên ngọn. //
- Giáo viên đọc mẫu đoạn một.
- Cho học sinh thi đọc.
Qua bài văn này, tác giả gửi gắm gì về tình cảm của mình đối với những nép đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hoá của dân tộc?
- Giáo viên yêu cầu học sinh trao đổi nhóm để tìm nội dung bài.
HĐ 5 (5P)Củng cố.
- Bài văn muốn nói lên điều gì ?
- Em có suy nghĩ gì khi đọc bv này ?
- Giáo dục hs giữ gìn và phát huy văn hóa, bản sắc dân tộc.
Chuẩn bị: “Tranh làng Hồ”.
- Học sinh trả lời.
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
- 4 đoạn : Đoạn 1: “Từ đầu  đáy xưa”
Đoạn 2: “Hội thi  thổi cơm”
Đoạn 3: “Mỗi người  xem hội”
Đoạn 4: Đoạn còn lại.
-Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc các đoạn của bài văn.
- Luyện đọc đúng các từ ngữ còn phát âm sai: bóng nhẫy, tụt xuống, thoải thoải.
-1 học sinh đọc phần chú giải – cả lớp đọc thầm.
Học sinh có thể nêu thêm những từ ngữ mà các em chưa hiểu (nếu có).
- Hs luyện đọc theo cặp.
-1 học sinh đọc đoạn 1 – cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
Từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy ngày xưa.
-Học sinh đọc thầm đoạn văn còn lại.
-Hội thi được tổ chức rất vui, người tham dự chia thành nhiều nhóm họ thi đua với nhau, rất đông người đến xem và cổ vũ.
-HS tự kể dựa vào bài văn:Khi tiếng trống hiệu vừa dứt, bốn thanh niên của bốn đội, nhanh như sóc  bắt đầu thổi cơm.
- Những chi tiết đó là:
Người lo việc lấy lửa
Người cầm diêm
Người ngồi vót tre
Người giã thóc
Người lấy nước thổi cơm 
- Cả lớp đọc lướt bài và trả lời câu hỏi.
Học sinh phát biểu tự do. 
+ Vì đây là bằng chứng cho sự tài giỏi, khéo léo.
Vì mọi người đều cố gắng sao cho mình tài giỏi, khéo léo.
Vì mọi người đều cố gắng sao cho tài giỏi. Giải thưởng là một thành tích, là kết quả của sự nổ lực của sự khéo léo, nhanh nhẹn, tài trí.
- Lắng nghe.
-Học sinh các tổ nhóm thi đọc.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
+ Tôn trọng và tự hào với một nét đẹp trong sinh hoạt văn hoá của dân tộc.
*Nội dung : Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, tác giả gửi gấm niềm yêu mến, tự hào đối với một nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hóa của dân tộc.
Toán: NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ (trang 135)
I. Mục tiêu: Biết:	
- Thực hiện nhân số đo thời gian với 1 số.
- Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế.
*Bài tập cần làm: Bài 1 
II. Đồ dùng dạy học: SGK, phấn màu, ghi sẵn ví dụ ở bảng, giấy cứng..
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. Bài cũ: 
GV nhận xét.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Dạy bài mới:
*Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
 Ví dụ 1: Gọi 1 em đọc 
 Yêu cầu TL nhóm 2 :
 - Trung bình người thợ làm xong một sản phẩm thì hết bao lâu?
 - Vậy muốn biết làm 3 sản phẩm như thế hết bao lâu chúng ta phải làm phép tính gì?
- GV hướng dẫn HS đặt tính rồi tính.
- Cho HS nêu lại cách tính.
- KL và nhận xét các cách HS đưa ra.
- Vậy 1giờ10 phút nhân 3 bằng bao nhiêu giờ, bao nhiêu phút ?
- Khi thực hiện phép nhân số đo thời gian có nhiều đơn vị với một số ta thực hiện phép nhân như thế nào?
Ví dụ 2: Gọi 2 em đọc.
- Để biết một tuần lễ Hạnh học ở trường bao nhiêu thời gian chúng ta phải thực hiện phép tính gì?
- Yêu cầu hS đặt tính để thực hiện vào bảng con
- Em có nhận xét gì về KQ ở phép nhân trên?
- Khi đổi 75 phút thành 1giờ15phút thì kết quả của phép nhân trên là bao nhiêu thời gian ?.
- Khi TH phép nhân số đo thời gian với một số, nếu phần số đo với đơn vị phút, giây lớn hơn 60 thì ta cần làm gì?
c. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1/135:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV YC HS đặt tính rồi tính
- Cho HS làm vào vở, 2-3 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét.
Bài 2/135: (BTMR)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời một HS khá lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò: 
Ôn lại quy tắc.
Nhận xét tiết học.
HS nêu cách cộng, trừ số đo thời gian
Cả lớp nhận xét.
- Nghe nhắc lại tựa bài.
- 1 em đọc ví dụ
- Thảo luận nêu cách thực hiện.
+ Ta phải thực hiện phép nhân:
1 giờ 10 phút 3 = ?
- HS thực hiện: 1giờ 10phút
 3 
 3giờ 30 phút 
Vậy: 1giờ 10phút 3 = 3giờ 30phút
- 1giờ10 phút nhân 3 bằng 3 giờ 30 phút
- Khi thực hiện phép nhân số đo thời gian có nhiều đơn vị với một số ta thực hiện phép nhân từng số đo theo từng đơn vị đo với số đo đó.
- 2em đọc VD2.
- Để biết một tuần lễ Hạnh học ở trường bao nhiêu thời gian chúng ta phải thực hiện phép tính nhân: 3giờ15phút 5
 3giờ 15phút
 5
 15giờ75phút
+ 75 phút lớn hơn 60 phút, tức là lớn hơn 1giờ, có thể đổi thành 1giờ15phút. 
+ Khi đó ta có 3giờ 15phút nhân 5 bằng 16giờ 15phút.
+ Khi thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số, nếu phần số đo với đơn vị phút, giây lớn hơn 60 thì ta cần chuyển sang đơn vị lớn hơn liền kề.
1/HS đọc đề – làm bài. Sửa bài.
a. 3giờ 12phút 3 = 9giờ 36phút
 4giờ 23phút 4 = 17giờ 32phút
 12giờ 25giây 5 = 62phút 5giây
 b. 4,1 giờ x 6 = 24,6giờ
 3,4 phút x 4 = 13,6phút
9,5 giây x 3 = 28,5giây
 2/ *Tóm tắt
 1 vòng : 1phút 25giây
 3 vòng : ? 
 *Bài giải:
Thời gian bé Lan ngồi trên đu quay là:
 1phút 25giây 3 = 4phút 15giây
 Đáp số: 4phút 15giây.
- Lớp nhận xét sửa bài.
- Nghe rút kinh nghiệm.
Toán	: CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ( trang 136)
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép chia số đo thởi gian cho một số.
- Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế. .
* Bài tập cần làm : Bài1
II. Đồ dùng dạy học: 2 ví dụ in sẵn 16 đề.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 
GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Dạy bài mới: 
*	Hoạt động 1: Thực hiện phép chia số đo thời gian với mộ số.
Ví dụ 1:
- GV nêu ví dụ.
+ Muốn biết trung bình Hải thi đấu mỗi ván cờ hết bao nhiêu thời gian ta phải làm thế nào?
- GV hướng dẫn HS đặt tính rồi tính.
 Ví dụ 2:
- GV nêu VD, hướng dẫn HS thực hiện.
- Cho HS thực hiện vào bảng con.
- Mời một HS lên bảng thực hiện. Lưu ý HS đổi 3 giờ ra phút rồi tiếp tục chia.
+ Muốn chia số đo thời gian cho một số ta làm thế nào?
GV chốt.
Chia từng cột đơn vị cho số chia.
Trường hợp có dư ta đổi sang đơn vị nhỏ hơn liền kề.
Cộng với số đo có sẵn.
Chia tiếp tục.
* Hoạt động 2: Thực hành.
 Bài 1/136:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở.
- GV nhận xét, chấm chữa bài.
Bài 2/136: (BTMR)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào bảng con.
- Mời một HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Luyện tập.
HS nêu các nhân số đo thời gian.
Cả lớp nhận xét.
- Nghe nhắc lại tựa bài.
- VD 1: HS đọc đề.
Nêu cách tính của đại diện từng nhóm.
+ Ta phải thực hiện phép chia:
 42phút 30giây : 3 = ?
- HS thực hiện:
 42phút 30giây 3
 14phút 10giây
 30giây
 00 
Vậy: 42phút 30giây : 3 = 14phút 10giây
- VD 2: HS thực hiện:
 7giờ 40phút 4
 3giờ = 180phút 1giờ 55phút
 220phút
 20
 0
Vậy: 7 giờ 40 phút : 4 = 1 giờ 55 phút.
* Ta thực hiện phép chia từng số đo theo từng đơn vị cho số chia. Nếu phần dư khác không thì chuyển đổi sang đơn vị hàng nhỏ hơn liền kề rồi chia tiếp.
1/HS nêu yêu cầu, thực hiện vào vở, 4 HS lên bảng.
- Lớp nhận xét sửa bài.
2/ HS đọc đề – Tóm tắt – Giải 1 em lên bảng sửa bài. Lớp nhận xét.
Bài giải:
 Người thợ làm việc trong thời gian là:
 12giờ – 7giờ 30phút = 4giờ 30phút
Trung bình người đó làm 1 dụng cụ hết số thời gian là:
 4giờ 30phút : 3 = 1giờ 30phút
 Đáp số: 1giờ 30phút.
- Nghe rút kinh nghiệm.
- Nghe thực hiện ở nhà.
 Chiều, thứ 3 ngày 19 tháng 5 năm 2020
LTVC: LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU
I.Mục tiêu :
+ Hiểu và nhận biết được những từ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương và những từ dùng để thay thế trong bài tập 1 ; thay thế được những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn theo yêu cầu của bài tập 2 .
+ Bước đầu viết được đoạn văn theo yêu cầu của bài tập 3.
II. Đồ dùng dạy Học
+ Bảng phụ viết đoạn văn.
III.Các hoạt động dạy-Học
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
HĐ1 (5P)
+ Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra 2 học sinh : Cho học sinh làm lại bài tập 1 và bài tập 2 tiết luyện từ và câu : Mở rộng vốn từ : Truyền thống.
+ Giới thiệu bài: 
HĐ2 (30P)
 Hướng dẫn học sinh làm bt:
Bài 1. Gọi hs đọc yêu cầu của bài.
-1 học sinh đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm theo.
- Giáo viên giao việc :
+Các em đọc lại đoạn văn .
+Chỉ rõ người viết đã dùng những từ ngữ nào để chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương.
+ Chỉ ra tác dụng của việc dung nhiều từ ngữ để thay thế .
- 1 học sinh lên bảng làm bài.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài tập 2 . Gọi hs đọc yêu cầu của bài.
-Cho HS làm việc theo cặp, đại diện cặp báo cáo kết quả
- Giáo viên nhận xét, chốt lại kết quả đúng .
Bài tập 3. Gọi hs đọc yêu cầu của bài.
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu, lớp đọc thầm theo.
- Giáo viên nhắc lại yêu cầu.
- Cho học sinh làm bài + trình bày kết quả.
- Giáo viên nhận xét + khen những học sinh viết đoạn văn hay.
HĐ3 (5P)Củng cố
-Thay thế từ ngữ để liên kết câu có tác dụng gì ?
- Cả lớp đọc trước nội dung tiết Luyện từ và câu ở tuần 27.
- Học sinh 1 làm bài tập 1.
- Học sinh 2 làm bài tập 2.
+ Trong đoạn văn sau, người viết đã dùng những từ ngữ nào để chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương (Thánh Gióng) ? Việc dùng nhiều từ ngữ thay thế cho nhau như vậy có tác dụng gì ?
 từ ngữ chỉ “Phù Đổng Thiên Vương”
- Câu 1: Phù Đổng Thiên Vương, trang nam nhi - Câu 2 : Tráng sĩ ấy
- Câu 3: Người trai làng Phù Đổng 
- Tác dụng của việc dung từ ngữ thay thế : tránh lặp lại từ, giúp cho việc diễn đạt sinh động hơn, rõ ý hơn mà vẫn đảm bảo sự liên kết.
 - Lớp nhận xét. 
+ Hãy thay thế những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn sau bằng đại từ hoặc từ ngữ đồng nghĩa.
- HS làm việc theo cặp, đại diện cặp báo cáo kết quả:
- Có thể thay các từ ngữ sau:
- Câu 2 : thay Triệu Thị Trinh bằng Người thiếu nữ họ Triệu.
- Câu 3 : từ nàng thay cho Triệu Thị Trinh. 
- Câu 4 : từ nàng thay cho Triệu Thị Trinh. 
- Câu 5 : để nguyên không thay.
- Câu 6 : người con gái vùng núi Quan Yên thay cho Triệu Thị Trinh.
- Câu7 : bà thay cho Triệu Thị Trinh.
+ Viết một đoạn văn ngắn kể về một tấm gương hiếu học, trong đó có sử dụng phép thay thế từ ngữ để liên kết câu.
- Học sinh làm bài cá nhân.
- Một số học sinh đọc đoạn văn vừa viết.
- Lớp nhận xét.
- HS trả lời.
Ôn luyện: Ôn tập
 Sáng, thứ 4 ngày 20 tháng 5 năm 2020
Toán:	 LUYỆN TẬP (trang 137)
I. Mục tiêu:
- Biết nhân chia số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài tập có nội dung thực tiển.
* Bài tập cần làm: Bài1( c,d) ,2( a,b),3, 4.
II. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1. Bài cũ: 
GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Luyện tập:
Bài 1/137: (c,d) (a,b MR)
- Gọi hs nêu yêu cầu của đề.
- Cho HS làm bài vào vở. Gọi 4 HS lên bảng làm 
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2/137: ( a,b) (c,d MR)
- Gọi hs nêu yêu cầu của đề.
- Cho HS làm bài vào vở. Gọi 4 HS lên bảng làm 
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3/137:
Gọi HS đọc đề bài.
H: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- GV hướng dẫn lớp nhận xét và chữa bài.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4/137:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài vào vở. Gọi 1 HS lên bảng làm
- GV chấm một số bài. Nhận xét và chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: “Nhân số đo thời gian”.
HS nêu cách chia số đo thời gain
Lớp nhận xét.
- Nghe nhắc lại tựa bài.
1/ HS đọc đề – làm bài.
c) 36phút 12giây : 3
 36phút 12giây 3
 0 12phút 4giây
 12giây
 0
d) 14phút 28giây : 7
 14phút 28giây 7
 0 2phút 4giây
 28giây 
 0
*a. 3giờ 14phút 3 = 9giờ 42phút
*b. 36phút 12giây : 3 =12phút 4giây
Cả lớp nhận xét, sửa bài.
2/HS đọc yêu cầu – làm bài. Sửa bài.
(3giờ 40phút + 2giờ 25phút) × 3
 = 5giờ 65phút × 3 = 15giờ 195phút 
 = 18giờ 15phút 
b) 3giờ 40phút + 2giờ 25phút × 3 
 = 3giờ 40phút + 6giờ 75phút
 = 9giờ 115phút = 10giờ 55phút
Cả lớp nhận xét, sửa bài.
3/ HS đọc đề bài, tìm hiểu đề
- HS làm bài vào vở.
-1 HS lên bảng làm.
Giải
Số sản phẩm làm trong hai lần là:
7 + 8 = 15 (sản phẩm)
Thời gian làm trong hai lần là:
1giờ 8phút × 15 = 15giờ 120phút = 17 (giờ)
 Đáp số : 17 giờ
4/ HS nêu yêu cầu của bài.
-HS làm bài vào vở.1 HS lên bảng làm.
 4,5 giờ > 4 giờ 5phút 
 ? 4 giờ 30 phút
 8giờ16 phút –1 giờ25 phút = 2 giờ17phút x 3
 6 giờ 51 phút 6 giờ 51 phút
26giờ25phút : 5 < 2giờ 40phút + 2giờ 45phút
 5 giờ 17 phút 5 giờ 25 phút
Cả lớp nhận xét.
- Nghe thực hiện ở nhà.
- Nghe rút kinh nghiệm.
TLV: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN.
I.Mục tiêu :
+ Biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi trong bài 
+ viết lại được một đoạn văn trong bài đúng hoặc hay hơn.
II. Chuẩn bị: 
+ Bảng phụ ghi các đề bài của tiết viết bài văn tả đồ vật.
+ Một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý  
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
1.Giới thiệu bài mới: (1p)
2.Tìm hiểu bài:
	Hoạt động 1:(5p) Giáo viên nhận xét chung.
Hoạt động 2:(10p) Hướng dẫn học sinh sửa bài.
- HS đọc lời nhận xét.
- Đọc chỗ đã có lỗi trong bài.
- Viết các lỗi theo từng loại và sửa lỗi vào giấy nháp.
- Đổi bài làm, đổi bài cho bạn cạnh bên để soát lại.
Giáo viên hướng dẫn sửa lỗi chung.
Giáo viên chỉ các lỗi cần sửa trên bảng phụ, gọi vài em lần lượt lên sửa.
+ Lỗi dùng từ : ..........
+Lỗi chính tả: ...........
* Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn, bài văn hay.
Giáo viên đọc cho học sinh nghe những đoạn văn, bài văn hay.
Hoạt động 3:(20p) Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên nhận xét bài làm của một số học sinh.
HĐ4: (5p)Củng cố.
Gọi hs đọc đoạn,bài văn hay cho cả lớp nghe.
Yêu cầu học sinh về nhà viết lại đoạn văn hoặc cả bài văn cho hay hơn vào vở.
-Học sinh lắng nghe.
- Một số học sinh lần lượt lên bảng sửa lỗi, cả lớp sửa vào nháp.
- Học sinh cả lớp cùng trao đổi về bài sửa trên bảng.
Học sinh chép bài sửa vào vở.
-Học sinh cả lớp trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay của đoạn văn, bài văn, từ đó rút kinh nghiệm cho mình.
- Học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc cá nhân sau đó đọc đoạn văn tả viết lại (so sánh với đoạn văn cũ).
Học sinh phân tích cái hay, cái đẹp.
Nhận xét.
TĐ: TRANH LAØNG HOÀ.
I.Mục tiêu:
+ Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.
+Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo (trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
II. Chuẩn bị: + Tranh minh hoaï baøi ñoïc. Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: (5p) Đọc bài: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân. Nêu nội dung của bài?
Giáo viên nhận xét.
2.Bài mới: 
+ Giới thiệu bài mới: Tranh làng Hồ.
+ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:(10p) Hướng dẫn luyện đọc
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Học sinh đọc từ ngữ chú giải.
Giáo viên chia đoạn để luyện đọc.
Đoạn 1: Từ đầu vui tươi.
Đoạn 2: Yêu mến gà mái mẹ.
Đoạn 3: Còn lại.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 2: (12p)Tìm hiểu bài.
Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn.
Nêu câu hỏi
Tranh làng Hồ là loại tranh như thế nào?
-Kể tên 1 số tranh làng Hồ lấy đề tài từ cuộc sống làng quê VN.
Kỹ thuật tạo màu trong tranh làng Hồ có gì đặc biệt?
Yêu cầu học sinh đọc toàn bài và trả lời câu hỏi:
Gạch dưới những từ ngữ thể hiện lòng biết ơn và khâm phục của tác giả đối với nghệ sĩ vẽ tranh làng Hồ?
-Vì sao tác giả khâm phục nghệ sĩ dân gian làng Hồ?
Giáo viên chốt: Yêu mến quê hương, nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo những bức tranh có nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế.
Hoạt động 3:(8p) Luyện đọc lại. 
Hướng dẫn đọc .
Thi đua 2 dãy.
Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
Hoạt động 4:(5p)
+ Củng cố.
Học sinh trao đổi tìm nội dung bài.
- Yêu cầu học sinh kể tên 1 số làng nghề truyền thống.
+ Dặn dò: - Luyện đọc lại bài.
Chuẩn bị: Đất nước.
Nhận xét tiết học 
-2 HS đọc bài và nêu nội dung bài
- HS quan sát tranh và nghe giới thiệu.
- Học sinh khá giỏi đọc, cả lớp đọc thầm.
1 học sinh đọc, cả lớp theo dõi.
Học sinh tìm thêm chi tiết chưa hiểu.
-Học sinh luyện đọc nối tiếp theo đoạn.
Học sinh phát âm từ ngữ khó.
- Học sinh đọc từng đoạn.
Học sinh trả lời.
Là loại tranh dân gian do người làng Đông Hồ vẽ.
Tranh lợn, gà, chuột, ếch 
-Màu hoa chanh nền đen lĩnh một thứ màu đen rất VN hội hoạ VN.
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi.
Từ những ngày còn ít tuổi đã thích tranh làng Hồ thắm thiết một nỗi biết ơn đối với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân.
Vì họ đã vẽ những bức tranh gần gũi với cuộc sống con người, kĩ thuật vẽ tranh của họ rất tinh tế, đặc sắc.
Học sinh luyện đọc .
Học sinh thi đọc .
- Các nhóm tìm nội dung bài. Chẳng hạn: “Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đ sng tạo ra những bức tranh dn gian độc đáo”
Học sinh nêu tên làng nghề: bánh tráng Phú Hoà Đông, gốm Bát Tràng, nhiếp ảnh Lai Xá.
LT&C: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG
I. Mục tiêu: 
+ Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu của BT1; 
+ Điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, 
tục ngữ (BT2). HS khá, giỏi thuộc một số câu tục ngữ, ca dao trong BT1, BT2.
+ Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
+ Phấn màu, bảng phụ.Bảng nhóm, bút dạSGK, Hệ thống bài tập.
+ Vở, SGK, nháp. 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: (5p)
- HS đọc lại đoạn văn BT3 của tiết LTVC trước).
- GV nhận xét đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:(1p) - Ghi bảng.
2. Tìm hiểu bài:(30p)
- Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu. 
- Cho HS thi làm việc theo nhóm 4, ghi kết quả vào bảng nhóm.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
- Bình chọn nhóm thắng cuộc.
Bài tập 2:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV cho HS thi làm bài theo nhóm 4 vào phiếu bài tập. 
- Sau thời gian 5 phút các nhóm mang phiếu lên dán.
- Mời một số nhóm trình bày kết quả. 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại lời giải đúng, kết luận nhóm thắng cuộc.
3. Củng cố, dặn dò: (5p)
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
1 - 2 HS đọc đoạn văn viết 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_cac_mon_lop_5_tuan_3_nam_hoc_2019_2002_ban_2_cot.docx