Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 28 - Năm học 2014-2015
A. Mục tiêu:
- Nghe-viết đúng bài chính tả: Bà cụ bán hàng nước chè. tốc độ viết khoảng 100 chữ/ 15 phút.
- Viết đoạn văn ngắn khoảng 5 câu tả ngoại hình của cụ già; biết chọn những nét ngoại hình tiêu biểu để miêu tả.
- Giáo dục: Kính trọng các cụ già.
B. Chuẩn bị :
- Một số tranh ảnh về các cụ già.
- HS: Đồ dùng cho tiết học
C. Phương pháp và hình thức:
- Phương pháp: Luyện tập - thực hành
- Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp
D. Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra
II. Bài mới
a. Giới thiệu - ghi bài.
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
to và học thuộc lòng - Từng HS lên bốc thăm bài đọc - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, - HS Trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc - HS đọc bài thuộc lòng theo yêu cầu - Nhận xét về; đọc to diễn cảm, đúng tốc độ; trả lời câu hỏi ; đọc thuộc lòng. II. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 2: Nhóm đôi. - Tìm và nêu tên các bài tập đọc là văn miêu tả trong 9 tuần đầu của học kì II? - GV nhận xét chốt lời giải đúng. Bài tập 3: Cá nhân. - Lập dàn ý cho một bài văn miêu tả - Một số HS đọc dàn ý bài văn, nêu chi tiết hoặc câu văn mình thích, giải thích lí do. - HS đọc yêu cầu - trao đổi cặp. - Có ba bài: Phong cảnh đền Hùng Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân Tranh làng Hồ. - Cả lớp , bổ sung - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Một số HS tiếp nối nhau cho biết các em chọn viết dàn ý cho bài văn miêu tả nào. - Cá nhân thực hành viết dàn ý vào vở. 3 em làm vào bảng nhóm - sau trình bày *VD về dàn ý bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân - Mở bài: Nguồn gốc hội thổi cơm thi ở Đồng Vân (MB trực tiếp). - Thân bài: + Hoạt động lấy lửa và chuẩn bị nấu cơm. + Hoạt động nấu cơm. - Kết bài: Chấm thi. Niềm tự hào của những người đoạt giải (KB không mở rộng). - VD về câu văn mình thích: *Cuộc thi nào cũng hồi hộp và việc giật giải đã trỏ thành niềm tự hào khó có gì so sánh nổi. - Cả lớp nhận xét, bổ sung ; bình chọn bạn làm bài tốt nhất. 3. Củng cố - dặn dò: - Tóm tắt lại bài - Dặn dò: Về ôn bài Phần điều chỉnh: Tiết 2 : Toán $ 138 : LUYỆN TẬP CHUNG A. Mục tiêu: - Biết giải bài toán chuyển động cùng chiều. - Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian. - Giáo dục ý thức học tập cho học sinh. B. Chuẩn bị: - GV: SGK, kế hoạch bài dạy. - HS: Đồ dùng cho tiết học C. Phương pháp và hình thức: - Phương pháp: Giảng giải- luyện tập - thực hành - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp D. Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra: - HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian. II. Bài mới: 1. Giới thiệu - ghi bài: 2. Luyện tập: Hoạt động 1: Giới thiệu cách giải bài toán chuyển động cùng chiều: Bài tập 1a (145): - Có mấy chuyển động đồng thời trong bài toán? - Chuyển động cùng chiều hay ngược chiều nhau? - GV hướng dẫn HS làm bài. * Có hai chuyển động. *Hai chuyển động cùng chiều với nhau. Bài giải: Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp là: 36 - 12 = 24 (km) Thời gian đi để xe máy đuổi kịp xe đạp là: 48 : 24 = 2 (giờ) Đáp số: 2 giờ. Hoạt động 2: áp dụng giải bài toán chuyển động cùng chiều: Bài tập 1b: Vở ô li + bảng lớp Bài giải: Khi bắt đầu đi xe máy cách xe đạp số km là: 12 x 3 = 36 (km) Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp là: 36 – 12 = 24 (km) Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp là: 36 : 24 = 1,5 (giờ) 1,5 giờ = 1 giờ 30 phút. Đáp số: 1 giờ 30 phút. Bài 2 (146): Vở ô li + bảng lớp. Bài giải: Quãng đường báo gấm chạy trong giờ là: 120 x = 4,8 (km) Đáp số: 4,8 km. Bài 3 (146): HS năng khiếu - HS tự làm bài. - GV quan sát, hướng dẫn. - Đối chiếu kết quả. Bài giải: Thời gian xe máy đi trước ô tô là: 11 giờ 7 phút - 8 giờ 37 phút = 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ Đến 11 giờ 7 phút xe máy đã đi được quãng đường 36 x 2,5 = 90 (km) Sau mỗi giờ ô tô đến gần xe máy là: 54 - 36 = 18 (km) Thời gian để ô tô đuổi kịp xe máy là: 90 : 18 = 5 (giờ) Ô tô đuổi kịp xe máy lúc: 11 giờ 7 phút + 5 giờ = 16 giờ 7 phút Đáp số: 16 giờ 7 phút. 3. Củng cố - dặn dò: - Tóm tắt lại bài - Dặn dò: Về ôn bài Phần điều chỉnh: Tiết 3: Ngoại ngữ(GV chuyên) Unit 16 - Lesson 2: Part 3. 4. 5 Tiết 4: Tập làm văn ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 5) A. Mục tiêu: - Nghe-viết đúng bài chính tả: Bà cụ bán hàng nước chè. tốc độ viết khoảng 100 chữ/ 15 phút. - Viết đoạn văn ngắn khoảng 5 câu tả ngoại hình của cụ già; biết chọn những nét ngoại hình tiêu biểu để miêu tả. - Giáo dục: Kính trọng các cụ già. B. Chuẩn bị : - Một số tranh ảnh về các cụ già. - HS: Đồ dùng cho tiết học C. Phương pháp và hình thức: - Phương pháp: Luyện tập - thực hành - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp D. Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra II. Bài mới a. Giới thiệu - ghi bài. b. Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Đọc bài viết. - Bài chính tả nói điều gì? - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng lớp - nháp - Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc HS viết. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu một số bài để chấm. - Nhận xét chung. Bài tập 2: Nhóm đôi. - Đoạn văn các em vừa viết tả ngoại hình hay tính cách của bà cụ bán hàng nước? - Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại hình? -Tác giả tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng cách nào? - Thực hành viết đoạn văn. - Cá nhân thực hành viết đoạn văn theo yêu cầu - GV nhận xét, bổ sung ; bình chọn bạn làm bài tốt nhất. - HS theo dõi SGK. - Bài chính tả nói về bà cụ bán hàng nước chè. - HS viết nháp - bảng lớp: gáo dừa, năm chục tuổi, diễn viên tuồng chèo, - HS nêu .... - HS viết bài. - HS soát bài. - 2 HS đọc yêu cầu của bài. - Tả ngoại hình. - Tả tuổi của bà. - Bằng cách so sánh với cây bàng già. - HS viết đoạn văn vào vở - HS đọc. VD: Tả ngoại hình của ông. Ông em năm này đã ngoài 80 tuổi. Mái tóc bạc trắng như cước, nước da của ông ngăm đen, do tuổi già nên những nếp nhăn hằn sâu, răng của ông không còn nhiều . - Cả lớp nhận xét, bổ sung 3. Củng cố - dặn dò: - Tóm tắt lại bài - Dặn dò: Chuẩn bị bài tới. Phần điều chỉnh: Chiều: Tiết 1 : Kĩ thuật (GV chuyên) LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (Tiết 2) Tiết 2: Thể dục (GV chuyên) Môn thể thao tự chọn - Trò chơi “Bỏ khăn” Tiết 3: Toán (ôn) ÔN LUYỆN CHUNG A. Mục tiêu : - Giúp HS rèn luyện giải toán về chuyển động - Giáo dục ý thức học tập bộ môn. B. Chuẩn bị: - GV: Nội dung bài ôn. - HS: Đồ dùng cho tiết học C. Phương pháp và hình thức: - Phương pháp: Luyện tập - thực hành - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp D. Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra: - Cách tính thời gian; vận tốc; quãng đường của chuyển động đều? II. Bài ôn. Thực hành làm và chữa bài trong VBT Bài 1 ( tr 72 ) Viết số thích hợp vào ô trống - Cá nhân làm - điền số S 56 km 95 km 84,7 km 400 m V 42 km/giờ 38 km/giờ 24,2 km/giờ 300 m/phút t 1 giờ 20 phút 2,5 giờ 3,5 giờ 1 phút 20 giây Bài 2 ( 73) - Thảo luận cặp - tìm cách làm Bài 3 ( 73) - Thảo luận cặp - tìm cách làm Bài làm thêm Một con thuyền có vận tốc khi nước lặng là 7,5 km/giờ. Vận tốc dòng nước là 2,5 km/giờ. quãng đường sông từ A đên B dài 15 km. Hỏi: a, Thuyền đi xuôi dòng từ A đếnB hết bao nhiêu thời gian b, Thuyền đi ngược dòng từ A đến B hết bao nhiêu thời gian? Bài giải Mỗi giờ ô tô gần xe máy là 51-36 = 15 ( km ) Thời gian để ô tô đuổi kịp xe máy là 45 : 15 = 3 ( giờ ) Đáp số: 3 giờ Bài giải Vận tốc bơi xuôi dòng của người đó là 800 : 8 = 100 ( m/phút) Vận tốc ngược dòng của người đó là 100 - ( 18 x 2 ) = 64 (m/phút) Cùng quãng sông đó khi bơi ngược dòng mất số thời gian là 800 : 64 = 12,5 ( phút ) Đáp số: 12,5 phút. Bài giải: Vận tốc của con thuyền khi đi xuôi dòng là: 7,5 + 2,5 = 10 (km/giờ) Vận tốc của con thuyền khi đi ngược dòng là: 7,5 - 2,5 = 5 (km/giờ) a, Thuyền đi xuôi dòng từ A đến B hết thời gian là: 15 : 10 = 1,5 (giờ) hay 1 giờ 30 phút b, Thuyền đi ngược dòng từ B đến A hết thời gian là: 15 : 5 = 3 (giờ) Đáp số: a, 1 giờ 30 phút. b, 3 giờ. 3. Củng cố - dặn dò: - Tóm tắt lại bài - Dặn dò: Về ôn bài Phần điều chỉnh: Thứ năm ngày 19 tháng 3 năm 2015 Sáng Tiết 1: Luyện từ và câu. ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 6) A. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn, thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu: Biết dùng các từ ngữ thích hợp để liên kết câu theo yêu cầu của BT2 - Giáo dục ý thức học tập bộ môn. B. Chuẩn bị: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1). - HS: Đồ dùng cho tiết học. C. Phương pháp và hình thức: - Phương pháp: Luyện tập - thực hành - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp D. Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra đọc to và học thuộc lòng - Từng HS lên bốc thăm bài đọc - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, - HS Trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc - HS đọc bài thuộc lòng theo yêu cầu - Đánh giá - nhận xét II. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 2: Thảo luận nhóm đôi. - Tìm những từ ngữ thích hợp để điền? - GV nhận xét chốt lời giải đúng. - 3 HS đọc nối tiếp yêu cầu của bài. a) Từ cần điền: nhưng (nhưng là từ nối câu 3 với câu 2) b) Từ cần điền: chúng (chúng ở câu 2 thay thế cho lũ trẻ ở câu 1. c) Từ cần điền lần lượt là: nắng, chị, nắng, chị, chị. - chị ở câu 5 thay thế Sứ ở câu 4. - chị ở câu 7 thay thế Sứ ở câu 6. - Các nhóm khác trình bày, đọc đoan văn. Cả lớp nhận xét, bổ sung 3. Củng cố - dặn dò: - Tóm tắt lại bài - Dặn dò: Về ôn bài Phần điều chỉnh: Tiết 2: Toán $ 139 : ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN A. Mục tiêu: - Biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho: 2, 3, 5, 9. - Giáo dục ý thức học tập bộ môn B. Chuẩn bị: - GV: SGK, kế hoạch bài dạy. - HS: SGK, vở nháp, vở ô li. C. Phương pháp và hình thức: - Phương pháp: Luyện tập - thực hành - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp D. Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra: - HS nêu dấu hiệu chia hết cho: 2, 3, 5, 9. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập: Bài 1 (147): Nêu miệng. Đọc các số và nêu giá trị của chữ số 5: - 70815: Bảy mươi nghìn tám trăm muời lăm. (5 đơn vị) - 975806: Chín trăm bảy mươi lăm nghìn tám trăm linh sáu.(5 nghìn) - 5723600: Năm triệu bảy trăm hai mươi ba nghìn sáu trăm. (5 triệu.) - 472036953: Bốn trăm bảy mươi hai triệu không trăm ba mươi sáu nghìn chín trăm năm mươi ba.5 chục. Bài 2 (147): Viết số thích hợp vào chỗ chấm: Vở nháp + bảng lớp. - Cá nhân làm - chữa bài a. Ba số tự nhiên liên tiếp: - 998; 999;1000; 7999 ; .8000; 8001; 66665; 66 666; 66667; b. Ba số chẵn liên tiếp: - 98; 100;102; 996; 998;1000 2998; 3000; 3002 c. Ba số lẻ liên tiếp: - 77; 79; 81 299; 301;303 1999; 2001; 2003 Bài 3 (147)Điền dấu >; <; = Cột 2: HS năng khiếu 1000 > 997 53796 < 53800 6987 217689 7500 : 10 = 750 68400 = 684 x 100 Bài 4 (147): HS năng khiếu Viết các số theo thứ tự từ : - HS tự làm bài. - GV quan sát, hướng dẫn - Đối chiếu kết quả. a. Từ bé đến lớn: 3999 < 4856 < 5468 < 5486 b. Từ lớn đến bé: 3762 > 3726 > 2763 > 2736 Bài 5:(148)Tìm chữ số thích hợp vào chỗ trống: Vở ô li + bảng lớp. a. 243; 543; 843.Chia hết cho 3. b. 297. chia hết cho 9. c. 810. Chia hết cho 9. d. 463. Vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5. 3. Củng cố - dặn dò: - Tóm tắt lại bài - Dặn dò: Chuẩn bị bài tới Phần điều chỉnh: Tiết 3: Kể chuyện ÔN TẬP GIỮA KÌ II (T7) A, Mục tiêu: - Đọc thầm bài luyện tập - Trả lời các câu hỏi trong SGK về nội dung bài đọc để củng cố lại các kiến thức đọc; Luyện từ và câu ; tập làm văn cho HS - Giáo dục ý thức học tập bộ môn. B. Chuẩn bị: - Đồ dùng cho tiết học - Hình thức tổ chức: Cá nhân , lớp C. Phương pháp và hình thức: - Phương pháp: Luyện tập - thực hành - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp D. Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh II. Các hoạt động 1. Giới thiệu bài: 2.Đọc thầm bài văn và trả lời câu hỏi a. Thực hành làm bài . - Cá nhân làm - chữa bài b. Chữa bài kiểm tra - Chốt ý: C1- ý a C2 - ýc C 3- ý c C4 - ýc C5 - ýc C 6 - ýb C7 - ýa C8 - ýc C9 - ýa C10- ýb HS làm vở bài tập HS đưa ra đáp án Nhận xét, bổ sung 3. Củng cố - dặn dò: - Tóm tắt lại bài - Dặn dò: Chuẩn bị bài tới Phần điều chỉnh: Tiết 4: Ngoại ngữ (GV chuyên) Unit 16 - Lesson 3: Part 1. 2 Chiều: Tiết 1: Hát ÔN CÁC BÀI HÁT ĐÃ HỌC A. Mục tiêu - Ôn lại cho các em theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp với vận động phụ hoạ. - Qua tiết học giáo dục các em thêm yêu quý môn hát nhạc hơn. B. Chuẩn bị: - Thanh phách, sách âm nhạc 5 - HS: Đồ dùng cho tiết học C. Phương pháp và hình thức: - Phương pháp; Luyện tập - Hình thức: Cá nhân; tổ ; lớp D. Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ. - Gọi 1-2 học sinh lên bảng trình bày bài hát: Mùa hoa phượng II. Bài mới. Hoạt động 1: Ôn tập các bài hát đã học .- Cho học sinh nghe lại các bài hát 1 lần để học sinh nhớ lại giai điệu. - Cho học sinh luyện thanh theo mẫu 2 phút để khởi động giọng. - Cho lớp ôn tập các bài hát theo nhiều hình thức. - Nhận xét - sửa sai cho HS Hoạt động 1: Biểu diễn các bài hát - Nhận xét sửa sai cho HS - Lớp lắng nghe và nhẩm lại giai điệu. - Các em thực hiện khởi động giọng - Ôn lại bài hát theo: lớp, tổ, cá nhân - Nhóm ( Cặp - tổ ) nối tiếp biểu diễn các bài hát - Cá nhân thực hiện 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học. - Dặn: Chuẩn bị bài mới. Điều chỉnh - bổ sung: Tiết 2: Toán (ôn) ÔN LUYỆN CHUNG A. Mục tiêu: - Củng cố cho các em về số liền trước, liền sau của một số tự nhiên - Củng cố về giải toán chuyển động đều. - Giáo dục ý thức học tập cho học sinh. B. Chuẩn bị: - GV: Nội dung bài ôn - HS: Đồ dùng cho tiết học C. Phương pháp và hình thức: - Phương pháp; luyện tập - thực hành - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp D. Các hoạt động dạy học: Hướng dẫn học sinh làm và chữa bài Bài tập : a. Nêu số tự nhiên liền sau mỗi số : 156 998 ; 3 602 511 ; 400 070 192 ; 3 409 999 - Miệng b. Viết số tự nhiên liền trước mỗi số sau 312836 ; 9370200 ; 2001 ; 100100 - 156 998 ; 156 999 - 36 022 511 ; 36 022 512 - 400 070 192 ; 400 070 193 - 3 409 999 ; 3 410 000 - 312 836 ; 312 835 - 9 370 200 ; 9 370 199 - 2001 ; 2000 - 100100 ; 100099 Bài dành cho học sinh năng khiếu Bài tập 1 : quãng đường AB dài 120 km, lúc 7 giờ một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 50 km/ giờ và nghỉ trả khách 45 phút . Sau đó ô tô đi từ B về A với vận tốc 60 km/ giờ . Hỏi ô tô về đến A lúc mấy giờ ? Bài tập 2 : Vận tốc ca nô khi nước lặng là 13km/ giờ . Vận tốc của dòng nước là 3 km/ giờ . Tính vận tốc của ca nô khi xuôi dòng và vận tốc của ca nô khi ngược dòng ? Bài giải : Thời gian ô tô đi từ A đến B là : 120 : 50 = 2,4 ( giờ ) (hay 2 giờ 24 phút) Thời gian ô tô đi từ B về A là : 120 : 60 = 2 ( giờ ) Thời gian ô tô đi từ A đến B và từ B về A (kể cả thời gian nghỉ ) 2 giờ 24 phút + 2 giờ + 45 phút = 4 giờ 69 phút ( hay 5 giờ 9 phút ) Ô tô về đến A lúc : 7 giờ + 5 giờ 9 phút = 12 giờ 9 phút ĐS: 12 giờ 9 phút Bài giải : Vận tốc của ca nô khi đi xuôi dòng là : + 3 = 16 ( km / giờ ) Vận tốc của ca nô khi ngược dòng là : 13 - 3 = 10 ( km/ giờ ) ĐS : xuôi dòng : 16 km/ giờ ngược dòng : 10 km/giờ 3. Củng cố - dặn dò: - Tóm tắt lại bài - Dặn dò: Chuẩn bị bài tới Điều chỉnh - bổ sung: Tiết 3: Tiếng Việt (ôn) ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu chấm, dấu hỏi, chấm than) A. Mục đích yêu cầu: - Tìm được dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn (BT1), chữa được các dấu câu dùng sai và lí giải được tại sao lại như vậy(BT2), đặt câu và dùng dấu câu thích hợp (BT3). - Giáo dục ý thức học tập cho học sinh B. Chuẩn bị: - Bút dạ, bảng nhóm. Phiếu học tập. - HTTC: Cá nhân, nhóm đôi. C. Phương pháp và hình thức: - Phương pháp; luyện tập - thực hành - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp D. Các hoạt động dạy học: Bài 1: (94)NC Tìm dấu thích hợp để điền vào mỗi chỗ trống Chép sẵn trên bảng phụ Bài 2 : (tr95)NC Tìm các dấu câu dùng sai trong đoạn trích dưới đây. Chép lại đoạn trich sau khi đã sửa các dấu câu dùng sai Đọc , làm bài -Thứ tự các dấu cần điền: Dấu chấm, dấu chấm hỏi, chấm than, dấu chấm hỏi, dấuchấm than, dấu chấm hỏi, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu chấm than, dấu chấm hỏi, - Đọc lại bài sau khi đã điền Đọc bài “ Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn” Tìm dấu câu đã dùng sai , sửa chữa, chép lại cho đúng chính tả. - Tối mịt, bảy.giường mình. .của tôi ? của tôi? Chú thứ bảy: “ Lạy chúa !...đẹp quá!” Tên cô là gì ? Em tên là Bạch Tuyết. Sao cô lại đến đây ? 3. Củng cố - dặn dò: - Tóm tắt lại bài - Dặn dò: Về ôn bài Điều chỉnh - bổ sung: Thứ sáu ngày 20 tháng 3 năm 2015 Sáng: Tiết 1: Tập làm văn KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II ( KIỂM TRA VIẾT - đề của trường ) Tiết 2: Toán ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ A. Mục tiêu: - Biết xác định phân số bằng trực giác; biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số không cùng mẫu số. - Giáo dục ý thức học tập cho học sinh. B. Chuẩn bị: - GV: SGK, kế hoạch bài dạy. - HS: Đồ dùng cho tiết học C. Phương pháp và hình thức: - Phương pháp; Giảng giải - luyện tập - thực hành - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp D. Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra: - Nêu cách so sánh các số tự nhiên có nhiều chữ số? II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn ôn tập. Bài 1( 148): a. Viết phân số chỉ phần đã tô màu: b.Viết hỗn số chỉ phần đã tô màu: - Cá nhân - quan sát các hình vẽ SGK - viết phân số ứng với các phần đã tô màu. a. ; ; ; . b. ; ; ;. Bài 2( 148): Rút gọn các phân số: Cách rút gọn phấn số? - Cho cá nhân làm - chữa bài. Vở ô li + bảng lớp. - Chia cả tử và mẫu . = = ; ; Bài 3( 149): Quy đồng mẫu số các phân số: Vở ô li + bảng lớp Phần c: HS năng khiếu a. ; Vậy quy đồng hai phân số và ta được hai phân số và b. ; giữ nguyên c. ; . Bài 4( 149): Điền dấu >; <, =? Vở nháp + bảng lớp > . Vì Bài 5( 149): HS năng khiếu - HS tự làm bài. - GV theo dõi, hướng dẫn thêm. - Đối chiếu kết quả. Viết phân số vào vạch ở giữa và trên tia số: 0 1 |——|——|——|——|——|——|——> 3. Củng cố - dặn dò: - Tóm tắt lại bài - Dặn dò: Chuẩn bị bài tới Phần điều chỉnh: Tiết 3: Mĩ thuật (GV chuyên) Vẽ theo mẫu : Mẫu vẽ có 2 hoặc 3 vật mẫu Tiết 4: Lịch sử $28: TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP A. Mục tiêu: - Biết ngày 30-4-1975 quân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Từ đây nước ta hoàn toàn độc lập,thống nhất. + Ngày 26-4-1975 chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu, các cánh quân của ta đồng loạt tiến đánh các vịtris quan trọng của quân đội và chính quyền Sài Gòn trong thành phố. + Những nét chính về sự kiện quân giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập, nội các Dương Văn Minh đầu hàng không điều kiện. B. Chuẩn bị Tranh ảnh trình chiếu. C. Phương pháp và hình thức: - Phương pháp: Trực quan; giảng giải - vấn đáp - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp D. Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra: - Nêu nội dung của Hiệp định Pa-ri? - Nêu ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa-ri về Việt Nam? II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Nội dung. Hoạt động 1: Cuộc tiến công vào Dinh Độc Lập. Làm việc theo nhóm 4 - Quân ta tiến vào Sài Gòn theo mấy mũi tấn công? Lữ đoàn 203 có nhiệm vụ gì? (Cho HS quan sát sơ đồ, tư liệu bằng trình chiếu) - 1 HS đọc SGK và trả lời câu hỏi. - Đại diện các nhóm trình bày: * Quân ta chia thành 5 cánh quân,lữ đoàn203 có nhiệm vụ phối hợp để cắm cờ lên dinh độc lập. - Sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập diến ra như thế nào? ( Cho HS quan sát tranh ảnh
File đính kèm:
- Tuần 28 - 28.doc