Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 26 - Năm học 2014-2015

A. Mục tiêu

 - Giáo dục yêu thiên nhiên, yêu thực vật

 - Kể được tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió.

B. Chuẩn bị

 - GV: SGK, kế hoạch bài dạy.

 - HS: Đồ dùng cho tiết học

C. Phương pháp và hình thức

 - Phương pháp; giảng giải - Luyện tập - thực hành

 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp

D. Các hoạt động dạy học:

 I. Kiểm tra

 - Dựa vào cơ quan sinh sản của hoa, người ta chia hoa thành mấy dạng?

 II. Bài mới

 1. Giới thiệu bài

 2. Nội dung

Hoạt động 1: Sự thụ phấn và sự hình thành của hoa và quả

 

doc32 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 409 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 26 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. 
- Trao đổi cặp - thực hiện.
- 1 HS lên bảng thực hiện
 7 giờ 40 phút 4
 3 giờ = 180 phút 1 giờ 55 phút
 220 phút
 20
 0
- Nêu kết quả tính.
Vậy: 7 giờ 40 phút : 4 = 1 giờ 55 phút.
- Muốn chia số đo thời gian cho một số ta làm thế nào?
Ta thực hiện qua 2 bước:
Bước 1: Ta đặt tính như đối với số tự nhiên.
Bước 2: Ta chia từ đơn vị cao đến đơn vị thấp ( Nếu ở đơn vị cao còn dư thì ta đổi ra đơn vị thấp liền kề.)
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1 (136): Tính
 Vở ô li + bảng lớp
 - Cá nhân làm - chữa bài
 a) 24 phút 12 giây 4 
 0 12 giây 
 0 6 phút 3 giây
 * Kết quả: 
1 giờ 12 phút
 b) 7 giờ 8 phút
3,1 phút
Bài 2 (136): HS năng khiếu
Cá nhân làm - đổi bài kiểm tra
 Bài giải:
Người thợ làm việc trong thời gian là:
 12 giờ - 7 giờ 30 phút = 4 giờ 30 phút
Trung bình người đó làm 1 dụng cụ hết số thời gian là:
 4 giờ 30 phút : 3 = 1 giờ 30 phút
 Đáp số: 1 giờ 30 phút.
3. Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn dò: Chuẩn bị bài sau 
Phần điều chỉnh
Tiết 4: Chính tả (nghe -viết)
LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG
A.Mục đích yêu cầu :
 - Nghe viết đúng chính viết không mắc quá 5 lỗi.Trình bày đúng hình thức văn xuôi.
 - Tìm các tên riêng theo yêu cầu của BT2, và nắm vững quy tắc viết hoa tên riêng nước ngoài, tên ngày lễ.
 - Giáo dục tính kiên trì, cẩn thận.
B. Chuẩn bị :
 - Thiết kế bài dạy 
 - HS: Đồ dùng cho tiết học 
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp; luyện tập ; thực hành
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra bài cũ:
 HS viết nháp những từ : Sác- lơ ; Đác - uyn, A - đam, 
 II.Bài mới:
 1. Giới thiệu bài 
 2. Hướng dẫn HS nghe- viết
- Đọc bài viết.
+ Bài chính tả nói điều gì?
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho 
- Cách trình bày bài? 
- GV đọc cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- Chấm - nhận xét
- HS theo dõi SGK.
- Bài chính tả giải thích lịch sử ra đời của Ngày Quốc tế Lao động 1-5.
- HS viết nháp - bảng lớp 
Chi-ca-gô, Niu Y-ooc, Ban-ti-mo, Pít-sbơ-nơ
- Cách trìnhbày ...
- HS viết bài.
- HS soát bài.
* Luyện tập 
Bài tập 2:
- Cá nhân 
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Một HS đọc ND BT2, một HS đọc phần chú giải.
- Làm VBT - trình bày 
Tên riêng
Quy tắc
- Ơ-gien 
Pô-chi-ê, Pi-e Đơ-gây-tê, Pa-ri; 
-Pháp
* Công xã Pa-ri
* Quốc tế ca
-Viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận của tên. Giữa các tiếng trọng một bộ phận của tên được ngăn cách bằng dấu gạch nối.
-Viết hoa chữ cái đầu vì đây là tên riêng nước ngoài nhưng đọc theo âm Hán Việt.
-Tên một cuộc CM. Viết hoa chữ cái đầu tạo thành tên riêng đó.
-Tên một tác phẩm. Viết hoa chữ cái đầu tạo thành tên riêng đó.
 3. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn dò: Chuẩn bị bài sau 
Phần điều chỉnh: 
Chiều:
Tiết 1: Khoa học
SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA
A. Mục tiêu
 - Giáo dục yêu thiên nhiên, yêu thực vật 
 - Kể được tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió.
B. Chuẩn bị
 - GV: SGK, kế hoạch bài dạy.
 - HS: Đồ dùng cho tiết học 
C. Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp; giảng giải - Luyện tập - thực hành 
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra
 - Dựa vào cơ quan sinh sản của hoa, người ta chia hoa thành mấy dạng?
 II. Bài mới
 1. Giới thiệu bài
 2. Nội dung
Hoạt động 1: Sự thụ phấn và sự hình thành của hoa và quả
 Thảo luận nhóm đôi.
- HS đọc và quan sát tranh SGK và thảo luận nhóm đôi phân biệt - Đại diện các nhóm trình bày:
1 - a. Sự thụ phấn. 3 b. phôi.
2 - b. Sự thụ tinh. 4 b. Hạt. 5 b. Quả.
* Kết luận: Sự thụ phấn là quá trình đầu nhuỵ nhận được hạt phấn của nhị...
Hoạt động 2: Một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió
- Đặc diểm của hoa thụ phấn nhờ côn trùng? Nhờ gió? 
- HS quan sát SGK, một số hoa thật kết hợp với hiểu biết trong thực tế - thảo luận nhóm 4, hoàn thành phiếu bài tập sau trình bày:
Hoa thụ phấn nhờ côn trùng
Hoa thụ phấn nhờ gió
Đặc điểm
- Có màu sắc sặc sỡ hoặc hương thơm,... hấp dẫn côn trùng.
- Không có màu sắc đẹp, cánh hoa đài hoa nhỏ hoặc không có.
Tên cây
- Dong riềng, phượng, bưởi, chanh, cam, mướp, bầu, ...
Các loại cỏ, lúa, ngô.
3. Củng cố, dặn dò
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị tiết sau.
PhÇn ®iÒu chØnh:
................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Tiếng Việt (ôn)
ÔN MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG
A.Mục tiêu 
 - Củng cố và mở rộng cho học sinh một số từ có liên quan đến truyền thống dân tộc.
 - Vận dụng làm bài bài tập theo yêu cầu
 - Giáo dục ý thức giữ gìn truyền thống dân tộc.
B. Chuẩn bị 
 - Nội dung bài ôn
 - HS: Đồ dùng cho tiết học 
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp; Vấn đáp; luyện tập; thực hành 
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
Bài 1 : Cá nhân 
 Tìm lời giải nghĩa ở cột B thich hợp với mỗi từ ở cột A
- Đáp án: 1 – b ; 2 - c
 3 - a
Bài 2: Thảo luận cặp
Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống: truyền ngôi, truyền cảm, truyền khẩu, truyền thống, truyền thụ, truyền tụng
Bài 3: Ghép các từ sau với từ truyền thống để tạo ra những cụm từ có nghĩa: đoàn kết, chống ngoại xâm, yêu nước, nghề thủ công, vẻ đẹp, bộ áo dài. của nhà trường, hiếu học, phát huy, nghề sơn mài
(1)Truyền thống
(2)Truyền tụng
(3) Truyền bá
a. Phổ biến rộng rãi
b. Lối sống , nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác
 c. Truyền miệng cho nhau rộng rãi và ca ngợi 
a. Truyền thụ kiến cho học sinh.
b. Nhân dân truyền tụng công đức của các bậc anh hùng.
c. Vua truyền ngôi cho con.
d. Kế tục và phát huy những truyền thống tốt đẹp.
e. Bài vè được phổ biến rộng rãi bằng truyền khẩu.
g. Bài thơ có sức truyền cảm mạnh mẽ.
* Cá nhân chọn - ghép vào trước hoặc sau từ truyền thống. 
- Những từ đứng trước từ truyền thống: nghề thủ công, vẻ đẹp, bộ áo dài. phát huy, nghề sơn mài
Những từ đứng sau: Các từ còn lại 
3. Củng cố, dặn dò 
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn: Chuẩn bị cho tiết sau
Phần điều chỉnh: 
Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ lên lớp (GV chuyên) 
Thứ tư ngày 4 tháng 3 năm 2015
Sáng
Tiết 1: Tập đọc
HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN
A.Mục đích yêu cầu 
 - Biết đọc nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả nét đẹp văn hoá cổ truyền của dân tộc.Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung miêu tả.
 - Hiểu nội dung và ý nghĩa : Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hoá của dân tộc.
B.Chuẩn bị :
 - Kế hoạch bài dạy; Tranh minh hoạ.
 - HS: Đồ dùng cho tiết học 
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp; Đọc mẫu ; động não; luyện tập 
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra bài cũ: 
 - HS đọc bài Nghĩa thầy trò và trả lời các câu hỏi về nội dung bài đọc .
 II. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- Chia đoạn. 4 đoạn.
Đ1: Từ đầu- đáy xưa ; Tiếp theo- thổi cơm; Tiếp theo - xem hội ; còn lại.
- Cho HS đọc bài kết hợp luyện đọc đúng và hiểu nghĩa từ khó.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b.Tìm hiểu bài
- Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu?
- Kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm?
- Tìm những chi tiết cho thấy thành viên của mỗi đội thổi cơm thi đều phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau?
(Sự phối hợp ăn ý của các thành viên trong mỗi đội thi.)
-Tại sao nói việc giật giải trong hội thi là “niềm tự hào khó có gì sánh nổi” đối với dân làng?
- Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm gì đối với một nét đẹp cổ truyền trong văn hoá dân tộc?
(Niềm tự hào của các đội thắng cuộc)
c) Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm:
- Giọng đọc: Vui, hơi nhanh.
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 trong nhóm bàn.
3. Củng cố, dặn dò:
 - Nội dung của bài?
- 1 HS giỏi đọc toàn bài.
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn trong bài.
- Đọc sửa lỗi phát âm.
- Đọc kết hợp hiểu một số từ (chú giải SGK).
- Đọc nâng cao
- Hội bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ 
- HS thi kể.
- Trong khi một thành viên lo lấy lửa, những người khác mỗi người một việc: người ngồi vót những thanh tre già
-Vì giật được giải trong cuộc thi chứng tỏ đội thi rất tài giỏi, khéo léo, ăn ý 
- Tác giả thể hiện tình cảm trân trọng và tự hào với một nét đẹp trong sinh hoạt
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn trong bài, tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS đọc trước lớp
-Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hoá của dân tộc.
 - GV nhận xét giờ học.
 - Chuẩn bị tiết sau.
Phần điều chỉnh: 
Tiết 2: Toán
$ 128: LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu 
 Biết:
 - Nhân, chia số đo thời gian.
 - Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế.
 - Giáo dục ý thức học tập bộ môn
B. Chuẩn bị:
 - GV: Nội dung bài ôn
 - HS: Đồ dùng cho tiết học 
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp; Luyện tập - thực hành 
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra
 Thực hiện: 3 giờ 35 phút x 3 ; 7 giờ 15 phút : 5 
 II. Bài mới
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Hướng dẫn làm và chữa bài luyện tập 
Bài tập 1 (137): Tính
 Vở ô li + bảng lớp.
 - Cá nhân làm - chữa bài 
 a. 3 giờ 14 phút x 3 = 9 giờ 42 phút
 b. 36 phút 12 giây : 3 = 12 phút 4 giây
 c. 7 phút 26 giây x 2 = 14 phút 52 giây
 d. 14 giờ 28 phút : 7 = 2 giờ 4 phút
Bài 2 (137): Tính
 Vở ô li + bảng lớp.
Phần c, d : HS năng khiếu.
a. (3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút) x 3 
 = 6 giờ 15 phút x 3 
 = 18 giờ 15 phút
 b. 3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút x 3
 = 3 giờ 40 phút +7 giờ 15 phút
 = 10 giờ 55 phút
 c. (5 phút 35 giây + 6 phút 21 giây) : 4
 = 11 phút 56 giây : 4
 = 2 phút 59 giây
 d. 12 phút 3 giây x 2 + 4 phút 12 giây : 4
 = 24 phút 6 giây + 1 phút 3 giây
 = 25 phút 9 giây
Bài 3 (137)
 - Cặp thảo luận tìm cách làm - làm chữa bài
 Bài giải
Số sản phẩm được làm trong cả hai lần là:
 7 + 8 = 15 (sản phẩm)
Thời gian làm 15 sản phẩm là:
 1 giờ 8 phút x 15 = 17 giờ
 Đáp số: 17 giờ.
Bài 4 (137): Điền dấu >, <, = ?
- Cá nhân làm - chữa bài
 4,5 giờ > 4 giờ 5 phút
 8 giờ 16 phút – 1 giờ 25 phút = 2 giờ 17 phút x 3 
 26 giờ 25 phút : 5 < 2 giờ 40 phút + 2 giờ 45 phút
3. Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét giờ học.
 - Chuẩn bị tiết sau.
Phần điều chỉnh: 
Tiết 3: Ngoại ngữ (GV chuyên)
Unit 15 - Lesson 3: Part 3. 4. 5 
Tiết 4: Tập làm văn
TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
A. Mục đích yêu cầu:
 - Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và gợi ý của GV viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch đúng với nội dung văn bản.
 - HS năng khiếu: Đọc phân vai màn kịch
 - Giáo dục ý thúc học tập bộ môn.
B. Chuẩn bị 
 - Kế hoạch bài dạy; bảng nhóm
 - HS: Đồ dùng cho tiết học 
C. Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp; thảo luận nhóm ; động não; luyện tập 
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra bài cũ
 - Hoc sinh đọc và phân vai diễn lại đoạn kịch Xin thái sư tha cho!
 II. Bài mới
 1. Giới thiệu bài
 2. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1: (tr86) Cá nhân.
- Lớp đọc thầm trích đoạn của truyện Thái sư Trần Thủ Độ
- Đoạn trích có mấy nhân vật?
- 1 em đọc; lớp đọc thầm.
- Có: Trần Thủ Độ; Lính hầu: Người quân hiệu
Bài tập 2: (tr86)
 Nhóm 4.
- Lưu ý HS cách viết lời đối thoại:
Bài tập 3: (tr86) 
 Nhóm 4
- Các nhóm phân vai 
- đọc màn kịch rồi tập diễn thử 
- GV nhận xét, bổ sung
- HS nối tiếp đọc yêu cầu, gợi ý.
- HS thảo luận nhóm 4 - thống nhất và viết bài vào bảng nhóm 
VD: 
Trần Thủ Độ: hãy để tôi gọi hắn đến xem sao.
Lính hầu: Bẩm vâng 
Người quân hiệu: kính chào Thái sư và phu nhân.
Trần Thủ Độ: (Ngẩng mặt lên) ngươi có biết phu nhân ta là ai không?
Người quân hiệu: Bẩm đức ông, con biết phu nhân.
Trần Thủ Độ: Có đúng là sáng nay ngươi đã chặn kiệu của vợ ta không?
Người quân hiệu: Bẩm đức ông, quả có việc đó ạ.
Trần Thủ Độ: Giỏi thật sao ngươi dám hỗn láo với phu nhân của ta.
- HS đọc yêu cầu của BT3.
- 1 nhóm khá đọc phân vai.
- Các nhóm phân vai - đọc 
2 nhóm diễn thử màn kịch 
Lớp nhận xét - bổ sung 
3. Củng cố, dặn dò 
 - Tóm tắt lại bài
 - Dặn: Về ôn lại bài
Phần điều chỉnh: 
Chiều:
Tiết 1: Kỹ thuật
LẮP XE BEN (tiết 3)
Tiết 2: Thể dục (GV chuyên)
Môn thể thao tự chọn - Trò chơi “Chuyền và bắt bóng tiếp sức”
Tiết 3: Toán (ôn)
BỐN PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN
A. Mục tiêu
 - Củng cố kiến thức đã học về cộng ; trừ ; nhõn ; chia số đo thời gian.
 - Vọ̃n dụng giải toán có lời văn.
 - Giáo dục ư thức học tập cho học sinh
B. Chuẩn bị
 - GV: Nội dung bài ôn
 - HS: Đồ dùng cho tiết học 
C. Phương pháp và h́nh thức
 - Phương pháp; Luyện tập - thực hành 
 - H́ình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
 I. Thực hành làm và chữa bài trong VBT
Bài 1( 57)
- Cá nhân làm - chữa bài 
Bài 2( 57)
- Cá nhân làm - chữa bài 
Bài 3: Tính ( 58) 
- Làm - kiểm tra trong nhóm 
Bài 4: Tính ( 58) 
- Thảo luận cặp - làm - chữa bài 
II. Bài làm thêm
 Máy thứ nhất sản xuất ra 10 dụng cụ trong 1 giờ 30 phút, máy thứ hai sản xuất ra 8 dụng cụ như thế trong 70 phút Hỏi máy nào làm xong 1 dụng cụ nhanh hơn và nhanh hơn bao nhiêu thời gian?
 - Cá nhân thực hành làm - chữa bài 
 * Kết quả 
 10 giờ 225 phút hay 13 giờ 45 phút
 48 phút 222 giây hay 51 phút 42 giây 
 12,68 phút.
* Kết quả 
 3 giờ 16 phút; 5,25 giờ ; 
 1 giờ 25 phút ; 7 giờ 24 phút
- Cá nhân thực hành làm - chữa bài 
 ( 6 giờ 35 phút + 7 giờ 4 phút ) : 3 
 = 13 giờ 39 phút : 3 = 4 giờ 33 phút
b. 63 phút 4 giây - 32 phút 16 giây : 4 
 = 63 phút 4 giây - 8 phút 4 giây 
 = 55 phút
c. ( 4 phút 18 giây + 12 phút 37 giây ) x 5 
 = 16 phút 55 giây x 5 = 80 phút 275 giây
 = 1 giờ 24 phút 35 giây
d. ( 7 giờ - 6 giờ 15 phút ) x 6 
 = 45 phút x 6 = 270 phút = 4 giờ 30 phút
 Bài giải
 Đổi: 1 ngày = 24 giờ = 86400 giây
 Trong 1 ngày có số lượt ô tô chạy qua cầu là 
 86400 : 50 = 1728 ( lượt ô tô) 
 Đáp số: 1728 lượt ô tô.
 Bài giải 
Máy thứ nhất làm được 1 dụng cụ trong thời gian: 1 giờ 30 phút : 10 = 9 phút
Máy thứ hai làm được 1 dụng cụ trong thời gian : 70 phút : 8 = 8,75 phút 
Máy thứ hai làm xong 1 dụng cụ nhanh hơn và nhanh hơn là: 
phút - 8,75 phút = 0,25 phút 
 ĐS : 0,25 phút 	
3. Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn: Chuẩn bị bài mới.
Phần điều chỉnh: 
Thứ năm ngày 4 tháng 3 năm 2015
Sáng 
Tiết 1: Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ
ĐỂ LIÊN KẾT CÂU
A.Mục đích yêu cầu :
 - Hiểu và nhận biết được những từ ngữ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương và những từ ngữ dùng để thay thế trong bài tập 1; thay thế những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn theo yêu cầu của BT2; bước đầu biết viết đoạn văn theo yêu cầu BT3.
 - Củng cố hiểu biết về biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu.
 - Giáo dục ý thức học tập bộ môn
B. Chuẩn bị :
 - Thiết kế bài dạy
 - HS: Đồ dùng cho tiết học
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp; Vấn đáp; luyện tập; thực hành 
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra bài cũ: 
 Nghĩa của từ “ truyền thống” ? Đặt câu với từ : truyền thống.
 II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài tập 1: (tr86) Nhóm đôi.
-Tìm các từ ngữ thay thế cho từ Phù Đổng Thiên Vương?
- Việc thay thế đó có tác dụng gì?
Bài tập 2:(tr87) Thảo luận cặp
- Chú ý 2 yêu cầu của BT:
+ Xác định những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn.
+ Thay thế những từ ngữ đó bằng đại từ hoặc từ ngữ cùng nghĩa.
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài tập 3:(tr87) Cá nhân.
- Cho HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn và nói rõ những từ em thay thế các em sử dụng để liên kết câu.
- Cá nhân làm - chữa bài
- Những từ ngữ để chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương
Tác dụng của việc dùng từ ngữ thay thế
 - Trang nam nhi, Tráng sĩ ấy.
- Người trai làng Phù Đổng
Tránh việc lặp từ, giúp cho diễn đạt sinh động hơn, rõ ý hơn mà vẫn đảm bảo sự liên kết.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm 2 - đại diện trình bày.
Câu 2: Người thiếu nữ họ Triệu xinh xắn
Câu 3: Nàng bắn cung rất giỏi
Câu 4: Có lần, nàng đã bắn hạ một con báo
Câu 6: Người con gái vùng núi Quan Yên cùng anh là Triệu Quốc Đạt
Câu 7: Tấm gương anh dũng của Bà sáng mãi
- Lớp bổ sung
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Nối tiếp giới thiệu tấm gương hiếu học 
VD: Lớp em có bạn Hoàng Mai Phương học giỏi lại chăm làm. Ở lớp, .Ở nhà, bạn thường xuyên giúp đỡ bố mẹ.
- Nhận xét, bổ sung
3. Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn: Về viết lại đoạn văn cho hay hơn.
Phần điều chỉnh: 
Tiết 2: Toán
$ 129: LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu: 
 - Biết cộng, trừ, nhân và chia số đo thời gian.
 - Vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế. 
 - Giáo dục ý thức học tập cho học sinh.
B. Chuẩn bị:
 - GV: SGK, kế hoạch bài dạy.
 - HS: SGK, vở ô li, vở nháp, bảng con.
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp; Luyện tập - thực hành 
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra: 
 - HS nêu cách cộng, trừ, nhân và chia số đo thời gian:
 II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài.
 2. Luyện tập:
Bài 1 (137) Tính:
 Vở nháp + bảng lớp.
- Cá nhân làm - chữa bài.
a.17 giờ 53 phút + 4 giờ 15 phút 
 = 22 giờ 8 phút
b. 45 phút 23 giờ – 24 ngày 17 giờ 
 = 21 ngày 6 giờ
c. 6 giờ 15 phút x 6 = 37 giờ 30 phút
d. 21 giờ 15 phút : 5 = 4 phút 15 giây
Bài 2 (137) Tính: 
- Cá nhân thực hiện sau trao đổi chữa bài trong cặp.
 Vở ô li + bảng lớp.
 Phần b: HS khá giỏi.
a. (2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút) x 3 
 = 5 giờ 45 phút x 3 = 17 giờ 15 phút 
 2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút x 3 
 = 2 giờ 30 phút + 9 giờ 45 phút
 = 12 giờ 15 phút
b. ( 5 giờ 20 phút + 7 giờ 40 phút) : 2
 = 13 giờ : 2 = 6 giờ 30 phút 
 5 giờ 20 phút + 7 giờ 40 phút : 2
 = 5 giờ 20 phút + 3 giờ 50 phút
 = 3 giờ 50 phút
Bài 3 (138): 
 Vở ô li + bảng lớp.
 Bài giải:
 Hương đến giờ trước hẹn:
 10 giờ 40 phút – 10 giờ 20 phút = 20 phút
 Hương phải đợi Hồng: 
 20 phút + 15 phút = 35 phút
Vậy: Khoanh vào B. 35 phút.
Bài 4 (138): 
 Vở ô li + bảng lớp
Dòng 3, 4: HS năng khiếu.
 Bài giải:
Thời gian đi từ Hà Nội đến Hải Phòng là:
 8 giờ 10 phút – 6 giờ 5 phút = 2 giờ 5 phút
Thời gian đi từ Hà Nội đến Quán Triều là:
 17 giờ 25 phút – 14 giờ 20 phút = 3 giờ 5 phút
* HS năng khiếu
Thời gian đi từ Hà Nội đến Đồng Đăng là:
giờ 30 phút – 5 giờ 45 phút
 = 5 giờ 45 phút
Thời gian đi từ Hà Nội đến Lào Cai là:
 (24 giờ – 22 giờ) + 6 giờ = 8 giờ
 Đáp số: 2 giờ 5 phút; 3 giờ 5 phút
 5 giờ 45 phút; 8 giờ
3. Củng cố, dặn dò 
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn: Về luyện viết lại cho đẹp
Phần điều chỉnh: 
Tiết 3: Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
A. Mục đích, yêu cầu:
 - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền

File đính kèm:

  • docTuần 26.doc