Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 25 - Năm học 2014-2015

A. Mục đích yêu cầu :

 - Nghe và viết đúng chính tả, bài viết không mắc quá 5 lỗi.

 - Tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (BT2).

B. Chuẩn bị:

 - Kế hoạch bài dạy

 - HS: Đồ dùng cho tiết học

C. Phương pháp và hình thức:

 - Phương pháp; Luyện tập - thực hành

 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp

D. Các hoạt động dạy học:

 I. Kiểm tra bài cũ.

 - HS viết lời giải câu đố (BT 3 tiết chính tả trước)

 II. Bài mới:

 1.Giới thiệu bài:

 2. Hướng dẫn HS nghe - viết:

 

doc31 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 419 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 25 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
V chấm một số bài - nhận xét
* Luyện tập 
Bài tập 2: Nhóm đôi.
- Cửu Phủ (tên một loại tiền cổ ở Trung Quốc thời xưa)
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Em có suy nghĩ gì về tính cách của anh chàng mê đồ cổ?
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn: Chuẩn bị bài mới.
- HS theo dõi SGK.
- Bài chính tả cho chúng ta biết truyền thuyết của một số dân tộc trên thế giới về thuỷ tổ loài người và cách giải thích khoa học về vấn đề này.
- HS viết bảng lớp - nháp 
truyền thuyết, Chúa Trời, A-đam, Ê-va, Bra-hma, Sác-lơ Đác-uyn,
- HS viết bài.
- HS soát bài.
Một HS đọc nội dung BT2, 
HS đọc phần chú giải.
* Thảo luận - trình bày.
- Các tên riêng trong bài là: Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, Chu, Cửu Phủ, Khương Thái Công.
- Những tên riêng đó đều được viết hoa tất cả các chữ cái đầu của mỗi tiếng. Vì là tên riêng nước ngoài nhưng được đọc theo âm Hán Việt.
- Gàn dở, mù quáng, bán hết nhà cửa
Điều chỉnh - bổ sung
Chiều:
Tiết 1: Khoa học
ÔN TẬP : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG ( Tiết 2)
A. Mục tiêu
 Ôn tập về:
 - Các kiến thức về phần Vật chất và năng lượng; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm. 
 - Những kĩ năng về bảo vệ môi trường giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng
B. Chuẩn bị:
 - GV: Phiếu học tập, hình minh hoạ 1 trang 101 SGK, kế hoạch bài dạy, SGK.
 - HS: SGK, vở nháp, vở ghi. 
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp; Luyện tập - thực hành
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra: 
 - Vì sao cần sử dụng điện một cách hợp lí?
 II . Bài mới
 1. Giới thiệu bài:
 2. Nội dung: 
Hoạt động 1: Các dụng cụ, máy móc sử dụng năng lượng gì để hoạt động?
 HS làm việc cả lớp
- HS quan sát tranh SGK và trả lời câu hỏi.
- 1 HS trả lời. Nếu trả lời đúng HS đó chỉ định bạn nối tiếp trả lời.
+ Hình a: Xe đạp – cần năng lượng cơ bắp của người.
+ Hình b: Máy bay – năng lượng chất đốt từ xăng.
+ Hình c: Tàu thuỷ – năng lượng gió, nước
+ Hình d: Ôtô - năng lượng chất đốt từ xăng
+ Hình e: Bánh xe nước – năng lượng từ nước chảy
+ Hình g: Tàu hoả - năng lượng chất đốt từ than đá (xăng dầu)
+ Hình h: Hệ thống pin mặt trời – năng lượng mặt trời.
Hoạt động 2: Các dụng cụ , máy móc sử dụng điện:
+ Kể tên các dụng cụ, máy móc sử dụng bằng điện?
- HS kể trong nhóm 4 - sau một số em kể trước lớp - lớp bổ sung 
Một số dụng cụ, máy móc sử dụng điện: Máy nổ, máy điều hoà, tủ lạnh. nồi cơm điện ...
3. Củng cố dặn dò:
 - Nhận xét giờ học
 - Chuẩn bị tiết sau.
Điều chỉnh - bổ sung
Tiết 3: Tiếng Việt (ôn)
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ
A. Mục đích yêu cầu: 
 - Củng cố cho HS hiểu và nhận biết những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu; tác dụng của việc lặp từ ngữ.
 - Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu; làm được BT theo yêu cầu
B. Chuẩn bị: 
 - Nội dung bài ôn
 - HS: Đồ dung cho tiết học 
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp; Luyện tập; thực hành 
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
Bài 1: Đọc - xác định nội dung và tìm từ được lặp lại để liên kết câu trong đoạn văn bên? 
 - ý thích của bé có thực hiện được không? Vì sao? 
Bài 2 : 
 Viết đoạn văn ngắn về một vấn đề ( tự chọn), trong đoạn văn có sử dụng các từ ngữ lặp lại để liên kết câu
“ Bé thích làm kĩ sư giống bố và thích làm cô giáo như mẹ. Lại có lúc bé thích làm bác sĩ để chữa bệnh cho ông ngoại, làm phóng viên cho báo Nhi đồng. Mặc dù thích làm đủ nghề như thế nhưng mà eo ơi, Bé rất lười học. Bé chỉ thích được như bố, như mẹ mà khỏi phải học”
- Đọc đoạn văn 
- Trao đổi theo cặp về nội dung - từ ngữ lặp lại để liên kết câu:
+ Kể về ý thích của bé.
+ Ý thích của Bé không thực hiện được vì bé lười học, bé còn nhỏ mà nhiệmvuj chính của bé hiện tại là học tập.
+ Từ được lặp lại để liên kết câu là từ “Bé” 
- Lớp nhận xét , bổ sung 
Đọc yêu cầu
- Cá nhân viết đoạn văn, gạch dưới từ ngữ lặp lại để liên kết câu
Đọc trước lớp
Nhận xét, bổ sung
3. Củng cố, dặn dò
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị tiết sau
Điều chỉnh - bổ sung
Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ lên lớp (GV chuyên) 
Thứ tư ngày 25 tháng 2 năm 2015 
Sáng
Tiết 1: Tập đọc
CỬA SÔNG
A. Mục đích yêu cầu:
- Biết đọc nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của cử sông, biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng tha thiết, gắn bó.
- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi nghiã tình thuỷ chung, biết nhớ côi nguồn.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3; thuộc 3,4 khổ thơ)
B. Chuẩn bị : 
 -Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 - HS: Đồ dung cho tiết học 
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp; Đọc mẫu; động não; luyện tập 
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
 I.Kiểm tra:
 - HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Phong cảnh đền Hùng
 II. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Chia đoạn: Mỗi khổ thơ là một đoạn.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
*Tìm hiểu bài:
- Trong khổ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển? 
- Cách giới thiệu ấy có gì hay?
- Theo bài thơ, cửa sông là một địa điểm đặc biệt như thế nào?
+ Từ nơi dược lặp lại đầu mỗi khổ thơ giúp người đọc thấy được cửa sông là một địa điểm rất đặc biệt 
- Phép nhân hoá ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói điều gì về “tấm lòng” của cửa sông đối với cội nguồn?
- Cách sắp xếp ý trong khổ thơ có gì đặc biệt ?
* GDMT: 
- Dòng sông luôn vì con người nhờ nó mà khí hậu thêm mát mẻ, vậy con người phải làm gì để dòng sông mãi trong mát hiền hoà êm ả?
* Luỵên đọc diễn cảm:
+ Giọng đọc: Nhẹ nhàng vui tươi.
- HD đọc diễn cảm khổ 4,5.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm khổ 4, 5, kết hợp học thuộc lòng trong nhóm bàn và trước lớp
3. Củng cố, dặn dò: 
- Qua bài tác giả nói điều gì với mọi người?
GV nhận xét giờ học. 
Dặn: Chuẩn bị bài mới.
- 1 HS đọc tốt đọc toàn bài.
- 6 HS đọc nối tiếp từng khổ thơ trong bài.
- Đọc sửa lỗi phát âm.
- Đọc hiểu một số từ ngữ (chú giải SGK).
- Đọc nâng cao
- Từ ngữ: là cửa, nhưng không then khoá / Cũng không khép lại bao giờ. 
- Cách nói đó rất đặc biệt – cửa sông cũng là một cái cửa nhưng khác là không có then, có khoá. Bằng cách giới thiệu ấy người nghe hiểu thế nào là cửa sông
- Là nơi những dòng sông gửi phù sa lại để bồi đắp bãi bờ, nơi nước ngọt chảy vào biển rộng, nơi biển cả tìm về với đất liền,
- Phép nhân hoá giúp tác giả nói được “tấm lòng” của sông không quên cội nguồn qua từ: chẳng dứt, không quên, nhớ.(con người Việt Nam) 
- Đan xen giữa câu thơ khổ thơ là cảnh cửa sông 
Nơi ra đi, nơi tiễn đưa, đòng thời cũng là nơi trở về.
- không vứt rác, nước thải xuống dòng sông, .
- Đọc nối tiếp từng khổ thơ trong bài, nêu giọng đọc của mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm đôi.
- 4-5 HS đọc trước lớp
- HS nhẩm đọc thuộc lòng.
- Đọc thuộc lòng trước lớp.
* ND: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi nghiã tình thuỷ chung, biết nhớ côi nguồn của dòng sông
Điều chỉnh - bổ sung
Tiết 2: Toán
CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN
A. Mục tiêu
 -Thực hiện được phép cộng số đo thời gian.
 - Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
 - Giáo dục ý thức học tập bộ môn
B. Chuẩn bị:
 - Nội dung bài
 - HS: Đồ dùng cho tiết học
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp; Giảng giải; luyện tập; thực hành
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra 
 1 giờ 30 phút = phút? 2 ngày = giờ?
 II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Hoạt động 1: Cách cộng số đo thời gian
* Ví dụ 1:
- GV nêu ví dụ(SGK)
- Muốn biết ô tô đó đi cả quãng đường từ HN-Vinh hết bao nhiêu thời gian ta phải làm thế nào?
- Hướng dẫn HS đặt tính rồi tính.
+
 3 giờ 15 phút
 2 giờ 35 phút
 5 giờ 50 phút
Vậy: 3 giờ 1 5phút + 2 giờ 35 phút
 = 5giờ 50 phút
+ Muốn cộng hai đơn vị đo thời gian có cùng đơn vị ta làm nh thế nào ?
* Ví dụ 2.
- Nêu VD, hướng dẫn HS thực hiện.
- Nhận xét - bổ sung
Lưu ý: đổi 83 giây ra phút.
- Khi cộng số đo thời gian mà kết quả ở đơn vị đo thời gian sau lơn hơn hoặc bằng 1 hoặc hơn 1 đơn vị thời gian đứng trước nó ta có thể làm thế nào?
- HS đọc và nêu tóm tắt bài toán.
- Ta phải thực hiện phép cộng:
 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = ?
Vậy: 3 giờ 1 5phút + 2 giờ 35 phút
 = 5giờ 50 phút
- Đặt tính thẳng hàng các số đo cùng đơn vị sau đó cộng.
- HS thực hiện
+
 22 phút 58 giây
 22 phút 25 giây
 45 phút 83 giây 
 (83 giây = 1 phút 23 giây)
Vậy: 22 phút 58 giây + 22 phút 25 giây
 = 46 phút 23 giây.
- Ta có đổi để đa về số đo gọn hơn.
Hoạt động 2: Luyện tập 
Bài tập 1 (132): 
- Cá nhân làm - chữa bài 
 HS khá giỏi: 
Bài tập 2 (132): 
- Cho HS làm vào vở.
- Cả lớp và GV chữa bài 
- Thực hành làm vở ô li 
a) 7 năm 9 tháng + 5năm 6 tháng
 = 13 năm 3 tháng 
 3 giờ 5 phút + 6 giờ 32 phút = 9 giờ 37 phút
 b) 3 ngày 20 giờ + 4 ngày 15 giờ
 = 8 ngày 11 giờ 
4 phút 13 giây + 5 phút 15 giây 
 = 9 phút 28 giây
* HS năng khiếu 
 12 giờ 18 phút + 8 giờ 12 phút
 = 20 giờ 30 phút 
 4 giờ 35 phút + 8 giờ 42 phút 
 = 13 giờ 17 phút
 8 phút 45 giây + 6 phút 15 giây = 15 phút 
 12 phút 43 giây + 5 phút 37 giây 
 = 18 phút 20 giây
 Bài giải:
Thời gian Lâm đi từ nhà đến Viện Bảo tàng Lịch sử là:
35 phút + 2 giờ 20 phút = 2 giờ 55 phút
 Đáp số: 2 giờ 55 phút.
3. Củng cố, dặn dò
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị tiết sau
Điều chỉnh - bổ sung
Tiết 3: Ngoại ngữ (GV chuyên)
Unit 15 - Lesson 1: Part 3. 4
Tiết 4: Tập làm văn
TẢ ĐỒ VẬT (Kiểm tra viết)
A. Mục đích yêu cầu:
 - Viết được bài đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng, lời văn tự nhiên.
 - Giáo dục yêu quý đồ vật
B. Chuẩn bị : 
 - Dàn bài văn tả đồ vật
 - Vở văn viết.
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp; thực hành 
 - Hình thức: Cá nhân
D. Các hoạt động dạy - học :
 I. Kiểm tra: Nhắc lại bố cục của một bài văn miêu tả?
 II. Bài mới:
 1. Giới thiệu - ghi 5 đề bài.
 2. Hướng dẫn viết bài. 
 *Hướng dẫn HS làm bài :
- 5 HS nối tiếp nhau đọc 5 đề kiểm tra 
- Nhắc nhở
Các em có thể viết theo một đề bài khác với dàn ý trong tiết học trước. Nhưng tốt nhất là viết theo dàn ý trong tiết trước đã chọn, Viết ra giấy nhap, sửa chữa, chép sạch sẽ 
- Cho một số HS đọc lại dàn ý bài- nhận xét 
*HS làm bài kiểm tra:
- HS viết bài vào vở văn viết theo quy định. 
- GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
- Hết thời gian GV thu bài.
- HS nối tiếp đọc đề bài.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS đọc lại dàn bài văn
- HS viết bài.
-Thu bài.
3.Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét tiết làm bài.
 - Dặn HS về đọc trước nội dung tiết TLV tới Tập viết đoạn đối thoại, để chuẩn bị cùng các bạn viết tiếp, hoàn chỉnh đoạn đối thoại cho màn kịch Xin Thái sư tha cho!
Phần điều chỉnh: 
Chiều:
Tiết 1: Kĩ thuật (GV chuyên) 
LẮP XE BEN (T2)
Tiết 2: Thể dục (GV chuyên)
Phối hợp chạy và bật nhảy -
Trò chơi “Chuyền nhanh, nhảy nhanh”
Tiết 3: Toán (ôn)
LUYỆN TẬP VỀ SỐ ĐO THỜI GIAN .
A. Mục tiêu: 
 - Ôn lại các đơn vị thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng.
 - Quan hệ giữa thế kỉ và năm, năm và ngày, số ngày trong các tháng , ngày và giờ giờ và phút, phút và giây.
 - Luyện giải toán có lời văn.
B. Chuẩn bị:
 - Nội dung bài ôn
 - HS: Đồ dùng cho tiết học 
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp; Luyện tập - thực hành
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
Bài tập 1: Viết số đo thích hợp 
Bảng lớp + vở
- Làm bài cá nhân 
- Chữa bài.
Bài 2: Quãng đường AB dài 1500 m,vận động viên A chạy hết 5 phút 2 giây, vận động viên Bchạy hết 305 giây, vận động viên C chạy hết 0,12 giờ. Hỏi ai chạy nhanh nhất? 
Bài 3: Ôtô được phát minh năm 1886. Máy bay được phát minh sau ô tô 7 năm. Đầu máy xe lửa được phát minh trước máy bay 99 năm. Hỏi ô tô, máy bay, đầu mày xe lửa được phát minh vào thế kỉ nào?
 a. 2 ngày 3 giờ = 51 giờ ; 1 ngày rưỡi = 36 giờ.
 giờ = 20..phút ; 1,5 giờ = 90..phút 
 360 giây = .6.giờ 
b. 2 năm rưỡi = 30 tháng;
 Nửa tháng tư = 15 ngày ; 0,75 phút = 45 giây
 Nửa giờ = 30 phút ; 75 giây = 1 phút 15 giây
 Bài giải
 Đổi: 5 phút 2 giây = 302 giây;
 0,12 giờ = 432 giây
Vận động viên A chạy nhanh nhất 
 (vì 302 giây < 432 giây) 
 Bài giải
- Ô tô được phát minh năm 1886 tức vào thế kỉ XIX.
- Máy bay được phát minh năm 1893
 (1886 + 7 = 1893), năm 1893 thế kỉ XIX
- Đầu máy xe lửa được phát minh năm 1794 (1893 - 199 = 1794), vào thế kỉ XVIII.
3. Củng cố dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học
 - Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Phần điều chỉnh:
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 26 tháng 2 năm 2015
Sáng 
Tiết 1: Luyện từ và câu
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI
BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ
A.Mục đích yêu cầu 
	- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ ( ND ghi nhớ).
	- Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu ta tác dụng của việc thay thế ( làm được 2 BT ở mục III).
B. Chuẩn bị 
 - Bảng phụ, phiếu bài tập.
 - HS: Đồ dùng cho tiết học 
C. Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp; Vấn đáp - luyện tập - thực hành 
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra bài cũ: 
 - Việc lặp lại từ ngữ trong câu có tác dụng gì ?
 II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài
a. Phần nhận xét:
- Đoạn văn nói về ai ?
- Các từ chỉ Trần Quốc Tuấn? 
- Trong 2 đoạn văn - đoạn nào hay hơn? Vì sao? 
 - Để cho bài văn được hay, sinh động mà bài văn đó chỉ nói về một người thì người ta có thể làm như thế nào ? 
- Cách làm đó người ta gọi là gì ?
(Việc thay thé các từ ngữ đã dùng ở câu trước bằng những từ ngữ cùng nghĩa để liên kết được gọi là phép thay thế từ ngữ.)
b. Ghi nhớ: SGK
c. Luyện tâp:
Bài tập 1: nhóm đôi
- Cách thay thế từ ngữ ở đây có tác dụng gì ?
Bài tập 2: Cá nhân.
- Thay thế các từ được lặp lại trong mỗi câu
- 1 HS đọc yêu cầu 1 của nhận xét.
- Đoạn văn nói về Trần Quốc Tuấn
- Các từ chỉ Trần Quốc Tuấn lần lượt là:
 Hưng Đạo Vương, Ông, vị Quốc Công Tiết Chế, Vị Chủ tướng tài ba, Hưng Đạo Vương, Ông, Người.
-Tuy nội dung 2 đoạn văn giống nhau nhưng cách diễn đạt ở đoạn 1 hay hơn vì từ ngữ được sử dụng linh hoạt hơn – tác giả đã sử dụng các từ ngữ khác nhau cùng chỉ một đối tượng nên tránh được sự lặp lại đơn điệu, nhàm chán và nặng nề như ở đoạn 2.
- Dùng các từ ngữ khác để thay thế.
- Liên kết câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ.
- 3 HS nối tiếp đọc 
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm cặp - trình bày.
-Từ anh (câu 2) thay cho Hai Long (câu 1)
- người liên lạc (câu 4) thay cho người đặt hộp thư (câu 2)
-Từ anh (câu 4) thay cho Hai Long câu 1.
-Từ đó (câu 5) thay cho những vật gợi ra hình chữ V (câu 4).
- Việc thay thế các từ ngữ trong đoạn văn trên có tác dụng liên kết các câu.
- Đọc yêu cầu
- Cá nhân - 2 HS làm vào giấy khổ to.
- Nàng (câu 2) thay cho vợ An Tiêm (C1) 
- Chồng (câu 2) thay cho An Tiêm (C1)
3. Củng cố dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học
 - Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Phần điều chỉnh:
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Toán
TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN
A. Mục tiêu
 Biết:
 - Thực hiện phép trừ số đo thời gian.
 - Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
 - Giáo dục ý thức học tập của học sinh
B. Chuẩn bị:
 - Kế hoạch bài dạy
 - HS: Đồ dùng cho tiết học 
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp; Giảng giải - làm mẫu ; Luyện tập - thực hành
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra :
 - 2 HS chữa bài tập ở vở bài tập.
 II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
 2. Nội dung:
Hoạt động 1: Giới thiệu cách trừ số đo thời gian
* Ví dụ 1: 
- Ô tô đi lúc mấy giờ?
- 1HS đọc.
- 3 giờ 10 phút 	
- Ô tô đến lúc mấy giờ?
- 15 giờ 15 phút
- Muốn biết ô tô đến nơi hết mấy giờ ta làm thế nào?
 15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút = ? 
 15 giờ 55 phút 
 - 13 giờ 10 phút 
 2 giờ 45 phút
- Vậy 15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút 
 = 2 giờ 45 phút
- Nêu cách đặt tính và cách tính
- Các đơn vị đặt thẳng cột 
- Trừ các số đo theo từng loại đơn vị và viết kèm tên đơn vị.
* Ví dụ 2: 
* 1 HS đọc ví dụ.
- Ta làm phép trừ.
3 phút 20 giây – 2 phút 45 giây = ?
- HS làm vào vở nháp + bảng lớp
- GV nhận xét chốt lại ý đúng
* Đặt tính: 
 3 phút 20 giây đổi 2 giờ 80 phút 
- 2 phút 45 giây - 2 giờ 45 phút
 0 giờ 35 phút 
Vậy: 3 giờ 20 phút - 2 giờ 45 phút = 35 phút
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Tính:
- Làm vào vở nháp + bảng lớp.
 23 phút 25 giây 
 – 15 phút 12 giây 
 8 phút 13 giây
 54 phút 21 giây 53 phút 81 giây 
- 21 phút 34 giây - 21 phút 34 giây
 32 phút 47 giây
Bài 2:Tính
 Vở ô li + bảng lớp
a. 20 giờ 4 ngày ; b. 10 ngày 22 giờ.
 c. 4 năm 8 tháng.
Bài 3: HS năng khiếu
- HS tự làm bài.
- GV theo dõi, hướng dẫn.
- Đối chiếu kết quả.
 Bài giải:
Nếu tính cả thời gian nghỉ thì thời để người đó đi từ A đến B là.
 8 giờ 30 phút – 6 giờ 45 phút
 = 1 giờ 45 phút
Không tính thời gian nghỉ thì thời gian cần để người đó đi là.
1 giờ 45 phút – 15 phút = 1 giờ 15 phút 
 Đáp số:1 giờ 15 phút 
3. Củng cố , dặn dò
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị tiết sau.
Phần điều chỉnh:
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Kể chuyện
VÌ MUÔN DÂN.
A. Mục đích, yêu cầu: 
 - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân.
 - Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư xử vì đại nghĩa.
B. Chuẩn bị:
 - GV: SGK, kế hoạch bài dạy, tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, nội dung câu chuyện.
 - HS: SGK, vở ghi, vở nháp.
C. Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp; Vấn đáp - luyện tập - thực hành 
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra:
 - 2 HS kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết?
 II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài
 2. GV kể chuyện
- GV kể chuyện lần 1
- GV giải nghĩa một số từ khó: Tị hiềm, Quốc công tiết chế, Chăm pa, Sát thát.
- Kể chuyện lần 2 (kết hợp tranh)
- GV kể chuyện lần 3.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát tranh + nghe kể.
3. Hướng dẫn HS kể chuyện:
- Nêu nội dung từng tranh?
- Tranh 1: cha của Trần Quốc Tuấn trước khi qua đời...
- Tranh 2: Năm 1284, giặc Nguyên sang xâm lược nước ta...
- Tranh 3: Trần quốc Tuấn mời Trần Quang Khải xuống thuyền...
- Tranh 4:Trần Quốc Tuấn tự tay dội nước tắm cho Trần Quang Khải...
- Tranh 5 :theo lời Trần Quốc Tuấn, vua mở hội Diên Hồng....
- Tranh 6: Cả nước đoàn kết một lòng...
a. Kể chuyện nhóm: 
- HS kể theo nhóm 3 (mỗi em kể và giới thiệu 2 tranh).
b. Kể

File đính kèm:

  • docTuần 25.doc
Giáo án liên quan