Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 24 - Năm học 2014-2015
A. Mục tiêu:
- Biết tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.
- Biết tính thể tích một hình lập phương trong mối quan hệ với thể tích của một hình lập phương khác.
- Giáo dục thức học tập cho học sinh.
B. Chuẩn bị:
- GV: SGK, kế hoạch bài dạy.
- HS: Đồ dùng cho tiết học
C. Phương pháp và hình thức:
- Phương pháp;Luyện tập - thực hành
- Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp
D. Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra:
- HS nêu cách tính tỉ số phần trăm của một số; thể tích của hình lập phương.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
ớn ngăn lại, sờ tay vào ổ điện có thể bị điện giật nguy hiểm đến tính mạng. - Nêu các biện pháp phòng tránh bị điện giật... *... Không sờ tay vào ổ điện, không thả diều , chơi dưới dòng điện, không chạm tay vào chỗ có dây điện hở hoặc bị đứt... * Kết luận: SGV Hoạt động 2: Một số biện pháp tránh gây hỏng đồ điện và vai trò của cầu chì và công tơ. Thảo luận nhóm 4 - Điều gì sẽ xảy ra nếu sử dụng dòng điện 12V cho vật dùng điện có số vôn quy định 6V? - Sử dụng dòng điện 110V cho vật dùng điện có 220V thì sao? - Cầu chì có tác dụng gì? - Nêu vai trò của công tơ? - Đọc thông tin SGK. - HS thảo luận. - Trình bày: +... làm hỏng vật dùng điện. +... vật dùng điện không hoạt động +... Mạch ngắt, tránh sự cố xảy ra. +... dùng để đo năng lượng điện đã dùng làm căn cứ để tính tiền điện. * Kết luận: SGK Hoạt động 3: Các biện pháp tiết kiệm điện. Nhóm đôi - Tại sao phải tiết kiệm điện? *... là tài nguyên của Quốc gia, năng lượng không phải là vô tận, tránh lãng phí tiền của. - Ta phải làm gì để tránh lãng phí điện? *... không bật loa quá to, chỉ bật điện khi cần thiết, dùng đủ sáng... - Liên hệ bản thân và gia đình em? - HS nêu. * Kết luận: 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau. Phần điều chỉnh: ................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 2: Tiếng Việt (ôn) ÔN: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ - AN NINH A. Mục đích yêu cầu - Làm được bài tập 1, tìm được một số từ có thể kết hợp với từ an ninh (BT2); hiểu được nghĩa của những từ ngữ đã cho và xếp được vào nhóm thích hợp (BT3). - Giáo dục ý thúc học tập cho học sinh B. Chuẩn bị: - Nội dung bài ôn - HS: Đồ dùng cho tiết học C. Phương pháp và hình thức: - Phương pháp; Luyện tập - thực hành - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp D. Các hoạt động dạy học: Bài 1: tìm các từ trong đó, tiếng an có nghĩa là “yên, yên ổn” trong các từ dưới đây: an khang, an nhàn, an ninh, an- bom, an- pha, an phận, an tâm, an toàn, an cư lạc nghiệp Bài 2 : Ghép từ an ninh vào trước hoặc sau từng từ ngữ dưới đây để tạo thành những cụm từ có nghĩa: lực lượng, giữ vững, cơ quan, sĩ quan, chiến sĩ, chính trị, tổ quốc, lương thực, khu vực.thế giới, trên mạng, quốc gia. Bài 3: Tìm lời giải nghĩa ở cột B Thích hợp với từ ở cột A A 1.Bảo vệ 2. Bảo mật 3. Bí mật B a. chống lại mội sự xâm phạm để giữ cho luôn được nguyên vẹn. b. giữ bí mật của nhà nước, của tổ chức. c. được giữ kín không để lộ ra cho người ngoài biết Đọc yêu cầu - Cá nhân làm - Trình bày: Tiếng an có nghĩa là “yên, yên ổn” an khang, an nhàn, an ninh, an phận, an tâm, an toàn, an cư lạc nghiệp - Thảo luận cặp - làm chữa bài. + Đứng trước từ an ninh: lực lượng, giữ vững, cơ quan, sĩ quan, chiến sĩ. + Đứng sau từ an ninh: chính trị, tổ quốc, lương thực, khu vực.thế giới, trên mạng, quốc gia. - Cá nhân chọn nghĩa - trình bày. 1. Bảo vệ: chống lại mội sự xâm phạm để giữ cho luôn được nguyên vẹn. 2. Bảo mật: giữ bí mật của nhà nước, của tổ chức. 3. Bí mật: được giữ kín không để lộ ra cho người ngoài biết 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhËn xÐt giê häc. - Dặn dò: Chuẩn bị cho bài tới Điều chỉnh - bổ sung : Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ lên lớp (GV chuyên) Thi kể chuyện về Đảng, Bác Hồ. Thứ tư ngày 11 tháng 2 năm 2015 Sáng Tiết 1: Tập đọc HỘP THƯ MẬT A. Mục tiêu - Biết đọc nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện sự hồi hộp, vui sướng của người chiến sĩ cách mạng.Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện được tính cách nhân vật. - Hiểu được những hành động dũng cảm, mưu trí của anh Hai Long và những chiến sĩ tình báo. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Giáo dục: Lòng biết ơn những chiến sĩ tình báo. B. Chuẩn bị - Nội dung bài; Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. - HS: Đồ dùng cho tiết học C. Phương pháp và hình thức - Phương pháp: Luyện tập - thực hành - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp D. Các hoạt động dạy học I. Kiểm tra bài cũ - HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Luật tục xưa của người Ê-đê. II. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài *Luyện đọc: - Chia đoạn. 4 đoạn: Từ đầu đến đáp lại, Tiếp đến ba bước chân. Tiếp cho đến chỗ cũ. Đoạn còn lại. - GV đọc diễn cảm toàn bài. *Tìm hiểu bài: - Chú Hai Long ra Phú Lâm làm gì? - Em hiểu hộp thư mật dùng để làm gì? - Người liên lạc nguỵ trang khéo léo hộp thư mật như thế nào ? - Qua những vật có hình chữ V, người liên lạc muốn nhắn gửi chú Hai Long điều gì? - 1 HS đọc tốt đọc bài - Đọc nối tiếp, sửa lỗi phát âm. - Đọc hiểu một số từ ngữ (chú giải SGK). - Đọc nâng cao -Tìm hộp thư mật để lấy báo cáo và gửi... - Để chuyển những tin tức bí mật, quan trọng. - Đặt hộp thư ở nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý: nơi cột cây số ven đường, giữa cánh đồng vắng, hòn đá hình mũi tên trỏ vào nơi dấu hộp thư mật, báo cáo được đặt trong vỏ hộp thuốc đánh răng - Người liên lạc muốn nhắn gửi tình yêu Tổ quốc của mình và lời chào chiến thắng. - Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của chú Hai Long. Vì sao chú làm như vậy? - Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc? * Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm: - Giọng đọc: hồi hộp, vui sướng, tự hào - Đọc diễn cảm đoạn 1. - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1 trong nhóm bàn 3. Củng cố, dặn dò: - Nội dung chính của bài? - Chú dừng xe, tháo bu-gi ra xem, giả vờ Chú làm như vậy để đánh lạc hướng chú ý - Có ý nghĩa vô cùng to lớn vì cung cấp cho ta những tin tức bí mật về kẻ địch để chủ động - 4 HS đọc nối tiếp đoạn trong bài, nêu giọng đọc của mỗi đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm nhóm đôi. - 3 HS đọc trước lớp - Ca ngợi anh Hai Long và những chiến sĩ tình báo: hành động dũng cảm, mưu trí hoạt động trong lòng địch. - GV nhËn xÐt giê häc. - Dặn dò: Chuẩn bị cho bài tới Điều chỉnh - bổ sung: Tiết 3: Toán Bài đọc thêm: GIỚI THIỆU HÌNH TRỤ. GIỚI THIỆU HÌNH CẦU. A. Mục tiêu: - Nhận dạng được hình trụ, hình cầu. - Biết xác định các đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu. - Giáo dục ý thức học tập cho học sinh. B. Chuẩn bị: - GV: SGK, kế hoạch bài dạy, một số vật có dạng hình trụ, hình cầu. - HS: Đồ dùng cho tiết học C. Phương pháp và hình thức: - Phương pháp; Quan sát; Luyện tập - thực hành - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi; lớp D. Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung: Hoạt động 1: Giới thiệu hình trụ - GV đưa ra một vài hộp có dạng hình trụ: hộp sữa, hộp chè,... GV nêu: Các hộp này có dạng hình trụ. - HS quan sát, lắng nghe. - GV vẽ hình trụ lên bảng. - Hình trụ có mấy đáy? Các mặt đáy có hình gì? Có mấy mặt bên? * ....Có 2 mặt đáy, hai mặt đều là hình tròn bằng nhau. - GV giới thiệu mặt đáy và mặt xung quanh. - Có 1 mặt xung quanh. - GV đưa ra một số hình vẽ, một vài hộp không có dạng hình trụ để HS nhận biết. Hoạt động 2: Giới thiệu hình cầu - GV đưa ra một số đồ vật có dạng hình cầu: quả bóng chuyền, quả bóng bàn,... - HS theo dõi để nhận biết. - GV nêu: quả bóng chuyền có dạng hình cầu - HS quan sát, lắng nghe. - GV đưa ra một số hình vẽ, một vài đồ vật không có dạng hình cầu để HS nhận biết. - HS theo dõi để nhận biết. Hoạt động 3: Thực hành: Bài tập 1(tr 126): Cho biết hình nào là hình trụ? Hình nào không phải là hình trụ? * Các hình A, E là hình trụ. Các hình B, C, D, G không phải là hình trụ. Bài tập 2 (tr 126): Nêu tên các vật có dạng hình cầu và các vật không có dạng hình cầu? * Quả bóng bàn, viên bi có dạng hình cầu Bài tập 3 (126): - Các nhóm thi kẻ và vẽ các vật có dạng hình trụ, hình cầu. * Một số đồ vật có dạng hình trụ: hộp chè, hộp thuốc,... Một số đồ vật có dạng hình cầu: quả địa cầu, quả bóng ném... 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhËn xÐt giê häc. - Dặn dò: Chuẩn bị cho bài tới Điều chỉnh - bổ sung : Tiết 3: Ngoại ngữ (GV chuyên) Unit 14 - Lesson 2: Part 3. 4. 5 Tiết 4: Tập làm văn ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT A. Mục đích yêu cầu - Tìm được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài); tìm được các hình ảnh nhân hoá, so sánh trong bài văn(BT1). - Viết được đoạn văn tả một đồ vật quen thuộc theo yêu cầu ở BT2. - Giáo dục: biết giữ gìn đồ vật. B. Chuẩn bị: - Kế hoạch bài dạy; một số điều luật của nước ta - HS: Đồ dùng cho tiết học C. Phương pháp và hình thức: - Phương pháp;Luyện tập - thực hành - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp D. Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: - Đoạn văn đã được viết lại của 4 – 5 HS. II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1: nhóm đôi - GV giới thiệu chiếc áo quân phục. Giải nghĩa thêm từ ngữ: vải tô Châu ( Một loại vải SX ở TP Tô Châu, Trung Quốc). - Tìm các phần mở bài, thân bài, kết bài trong đoạn văn? - Tìm những hình ảnh so sánh trong bài văn? - Tìm những hình ảnh nhân hoá trong bài văn? - Bài văn mở bài theo cách nào ? - Bài văn kết bài theo cách nào ? - Tác giả quan sát như thế nào khi tả cái áo? - Tác giả tả theo thứ tự nào? - Để có bài văn sinh động khi miêu tả cần sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? - Bài văn tả đồ vật gồm mấy phần? Bài tập 2: Cá nhân. - Kiểm tra việc chuẩn bị của HS. + Đoạn văn viết thuộc phần thân bài, có thể tả hình dáng hoặc công dụng.. - HS thảo luận nhóm đôi: a) Bố cục : - Mở bài: Từ đầu đến màu cỏ úa - Thân bài: Từ chiếc áo sờn vai đến quân phục cũ của ba -Kết bài: Phần còn lại – kết bài kiểu mở rộng. b) Các hình ảnh so sánh trong bài văn: - So sánh: Những đường khâu đều đặn như khâu máy, - Nhân hoá: người bạn đồng hành quý báu, cái măng sét ôm khít - Trực tiếp. - Kết bài mở rộng. - Quan sát tỉ mỉ, tinh tế. - Tả bao quát rồi tả chi tiết. - Càn sử dụng nghệ thuật so sánh và nhân hoá. - Đại diện nhóm trình bày. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Đọc phần ghi nhớ - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Một vài HS nói tên đồ vật em chọn tả. - HS viết bài vào vở. - HS nối tiếp đọc đoạn văn - Cả lớp nhận xét, bổ sung 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhËn xÐt giê häc. - Dặn dò: Chuẩn bị cho bài tới Điều chỉnh - bổ sung: Chiều Tiết 1: Kĩ thuật (GV chuyên) LẮP XE BEN ( Tiết 1) Tiết 2: Thể dục (GV chuyên) Phối hợp chạy và bật nhảy - Trò chơi “Qua cầu tiếp sức” Tiết 3: Toán (ôn) ÔN LUYỆN CHUNG A. Mục tiêu: - Củng cố cho HS về cách tÝnh tØ sè phÇn tr¨m cña mét sè - Củng cố về tÝnh thÓ tÝch mét h×nh lËp ph¬ng trong mèi quan hÖ víi thÓ tÝch cña mét h×nh lËp ph¬ng kh¸c. B. Chuẩn bị: - GV: SGK, kế hoạch bài dạy. - HS: Đồ dùng cho tiết học C. Phương pháp và hình thức: - Phương pháp: Luyện tập - thực hành - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp D. Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra: - HS nªu c¸ch tÝnh tØ sè phÇn tr¨m cña mét sè; thÓ tÝch cña h×nh lËp ph¬ng. II. Bài ôn 1. Thực hành làm và chữa bài trong VBT Bài 2 - (tr 39) - Thảo luận cặp - làm - chữa bài Bài 3 (tr 40) - Cặp quan sát hình - thảo luận - Giải bài sau trình bày Bài giải a. Thể tích hình lập phương bé bằng thể tích hình lập phương lớn Vậy thể tích hình lập phương lớn so với thể tích hình lập phương bé thì bằng 8 : 5 = 1,6 = 160 % b. Thể tích hình lập phương lớn là 125 x 160 : 100 = 200 ( cm3) Đáp số: 200 cm3 Bài giải a. Hình có số hình lập phương nhỏ là 6 x 2 + 2 x 2 x 2 = 20 ( hình) b. Tổng diện tích cần sơn của hình bằng diện tích toàn phần của hỉnh hộp chữ nhật và bằng ( 6 + 2 ) x 2 x 2 + 6 x 2 x 2 = 56 ( cm2) Đáp số: 56 cm2 2. Bài làm thêm Bài tập 1 Một bao đường chứa 60 kg. Người ta bán lần thứ nhất 40 % . lần thứ hai hết 35 % số đường trong bao. Hỏi trong bao còn bao nhiêu kg đường? Bài 2: Một khối kim loại có dạng hình hộp chữ nhật, dài 14cm rộng 8cm cao 5cm. Hỏi khối kim loại đó nặng bao nhiêu kg, biết một đề xi mét khối kim loại đó nặng 5 kg ? Bài 3: Một viên gạch có thể tích 1,32dm3. Tính chiều cao viên gạch biết chiều dài viên gạch là 22cm và chiều rộng viên gạch là 10cm ? Bµi gi¶i Tổng số dường bán hai lần chiếm số 40 % + 35 % = 75 % ( số đường trong bao) Số dường còn lại trong bao chiếm 100 % - 75 % = 25 % ( số đường trong bao) Số kg đường còn lại trong bao là 60 x 25 : 100 = 15 ( kg ) Đáp số: 15 kg Bài giải Thể tích khối kim loại đó là : 14 x 8 x 5 = 560(cm3) 560cm3 = 0,56dm3 Khối kim loại đó nặng là : 5 x 0,56 = 2,8 (kg) ĐS: 2,8kg Bài giải đổi : 1,32dm3 = 1320cm3 Diện tích mặt đáy của viên gạch là 22 x 10 = 220 (cm2) Chiều cao viên gạch là 1320 : 220 = 6 (cm) ĐS: 6cm 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhËn xÐt giê häc. - Dặn dò: Chuẩn bị cho bài tới Điều chỉnh - bổ sung: Thứ năm ngày 12 tháng 2 năm 2015 Sáng: Tiết 1: Luyện từ và câu NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG A. Mục tiêu: - Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng thích hợp - Làm được BT1, 2 của mục III. - Giáo dục thức học tập bộ mob cho học sinh. B. Chuẩn bị: - Kế hoạch bài dạy - HS: Đồ dùng cho tiết học C. Phương pháp và hình thức: - Phương pháp; Vấn đáp; Luyện tập - thực hành - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp D. Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu các cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ tăng tiến ? Ví dụ? II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn luyện tập a. Phần nhận xét - Hướng dẫn HS: xác định chủ ngữ, vị ngữ của từng vế câu. - Các từ in đậm dùng làm gì? - Tác dụng của các từ đó? - Những từ có thể thay thế cho từ in đậm trong 2 câu ghép trên? b. Ghi nhớ: *Lời giải: a) Vế 1: Buổi chiều, nắng vừa nhạt, C V Vế 2: sương đã buông nhanh xuống mặt biển C V . b) Vế 1: Chúng tôi / đi đến đâu, C V Vế 2: rừng/ rào rào chuyển động đến đấy. C V - Các từ in đậm để nối vế câu 1 với vế câu 2 - Nếu lược bỏ các từ đó thì: +Quan hệ giữa các vế câu không còn chặt chẽ như trước. + Câu văn có thể trở thành không hoàn chỉnh. - a) chưa đã; mớiđã; càngcàng - b) chỗ nàochỗ ấy * 3 em đọc SGK c. Luyện tập Bài tập 1: Nhóm đôi - Gạch chéo để phân biệt giữa các vế câu, gạch chân các cặp từ chỉ quan hệ hô ứng? Chốt lời giải đúng Bài tập 2: Cá nhân. Tìm các cặp từ hô ứng thích hợp với mỗi ô trống - 1 HS nêu yêu cầu. - HS thảo luận (cặp), ghi kết quả vào bảng nhóm. - Đại diện trình bày. a) Ngày chưa tắt hẳn,/ trăng đã lên rồi. b) chiếc xe ngựa vừa đậu lại,/ tôi đã nghe tiếng ông từ trong nhà vọng ra. c) Trời càng nắng gắt, / hoa giấy càng hồng lên rực rỡ. - Cả lớp nhận xét - bổ sung - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm vào vở. a) Mưa càng to, gió càng thổi mạnh. b) Trời mới hửng sáng, nông dân đã ra đồng. c) Thuỷ Tinh dâng nước cao bao nhiêu, Sơn Tinh làm núi cao lên bấy nhiêu. - Trình bày kết quả bài làm của mình. - Cả lớp nhận xét, bổ sung 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhËn xÐt giê häc. - Dặn dò: Chuẩn bị cho bài tới Điều chỉnh - bổ sung : Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP CHUNG A. Mục tiêu: - Biết tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn. - Giáo dục ý thức học tập bộ môn B. Chuẩn bị: - GV: SGK, kế hoạch bài dạy. - HS: SGK, vở nháp, vở ô li. C. Phương pháp và hình thức: - Phương pháp; Vấn đáp; Luyện tập - thực hành - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp D. Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra: - HS nêu quy tắc tính diện tích hình tam giác, hình tròn. II. Bài mới: Giới thiệu bài: Các hoạt động Bài tập 1 (127): Vở ô li + bảng lớp. Phần b: HS năng khiếu Bài giải: a)Diện tích hình tam giác ABD là: 4 x 3 : 2 = 6 (cm) Diện tích hình tam giác ABD là: 5 x 3 : 2 = 7,5 (cm) b) Tỉ số phần trăm của S hình tam giác ABD và S hình tam giác BDC là: 6 : 7,5 = 0,8 0,8 = 80% Đáp số: a. 6 cm ; 7,5 cm b. 80% Bài tập 2 (127): HS năng khiếu - HS tự làm bài. - GV thoi dõi, hướng dẫn. - Đối chiếu kết quả. Bài giải: Diện tích hình bình hành MNPQ là: 12 x 6 = 72 (cm) Diện tích hình tam giác KQP là: 12 x 6 : 2 = 36 (cm) Tổng diện tích của hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP là: 72 - 36 = 36 (cm) Vậy S hình tam giác KQP bằng tổng S của hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP. Bài tập 3 (127): Vở nháp + bảng lớp. Bài giải: Bán kính hình tròn là: 5 : 2 = 2,5 (cm) Diện tích hình tròn là: 2,5 x 2,5 x 3,14 = 19,625 (cm) Diện tích hình tam giác vuông ABC là: 3 x 4 : 2 = 6 (cm) Diện tích phần hình tròn được tô màu: 19,625 - 6 = 13,625 (cm) Đáp số: 13,625 cm. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn dũ: Chuẩn bị cho bài tới Điều chỉnh - bổ sung : Tiết 3: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC. (Thay cho kể chuyện chứng kiến - tham gia) A. Mục đích yêu cầu: - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật tự, an ninh; sắp xếp chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý; biết và biết trao đổi về nội dung câu chuyện. - Giáo dục ý thức giữ gìn an ninh trật tự. B. Chuẩn bị: - GV: SGK, kế hoạch bài dạy, tiêu chí đánh giá ở bảng phụ. - HS: SGK, vở ghi, câu chuyện có nội dung như yêu cầu của đề bài, vở nháp. D. Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra : Không II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về những người đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh. 2. Hướng dẫn HS kể chuyện: a. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề: - HS đọc đề. - GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài (đã viết sẵn trên bảng lớp). - GV giải nghĩa cụm từ bảo vệ trật tự an ninh Bảo vệ yên ổn về chính trị và trật tự xã hội. - Cho HS nối tiếp nói tên chuyện sẽ kể. - HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể. Lập dàn ý nhanh - HS ghi nhanh dàn ý câu chuyện của mình ra nháp. b. HS thực hành kể chuyện: - Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện . - Lưu ý: Với những truyện dài, các em chỉ cần kể 1-2 đoạn. - HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện. - Cho HS thi kể chuyện trước lớp: - Đại diện các tổ thi kể. - CHo HS trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện. - Cả lớp nhận xét - bổ sung 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh - bổ sung Tiết 4: Ngoại ngữ (GV chuyên) Unit 14 - Lesson 3: Part 1. 2 Tiết 1: Hát ÔN CÁC BÀI HÁT ĐÃ HỌC (THAY CHO BÀI MÀU XANH QUÊ HƯƠNG) A. Mục tiêu - Các em ôn và thuộc các bài hát đã học theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp với vận động phụ hoạ. - Qua tiết học giáo dục các em thêm yêu quý môn hát nhạc hơn. B. Chuẩn bị: - Thanh phách, sách âm nhạc 5 C. Phương pháp và hình thức: - Phương pháp; luyện tập - Hình thức: Cá nhân; tổ ; lớp D. Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra Sự chuẩn bị của học sinh II. Bài ôn Hoạt động 1: Ôn tập các bài hát đã học - Cho học sinh luyện thanh theo mẫu 2 phút để khởi động giọng. - Cho lớp ôn tập các bài hát theo nhiều hình thức. - Nhận xét - sửa sai cho HS Hoạt động 1: Hát kết hợp phụ hoạ. - Cho HS viểu diễn các bài hát theo nhóm; cá nhân - kết hợp với vận động nhẹ nhàng theo giai điệu từng bài hát. - Nhận xét sửa sai cho HS - Các em thực hiện khởi động giọng - Ôn lại bài hát theo: lớp, tổ, cá nhân - Thực hiện biểu diễn hát kết hợp phụ hoạ theo nội dung bài h
File đính kèm:
- Tuần 24.doc