Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 23 - Năm học 2015-2016

Luyện từ và câu:

Tiết 45: ÔN TẬP

I. Mục tiêu:

 - Biết phân tích cấu tạo của câu, biết xác định tìm thêm quan hệ từ điền vào chỗ trống.

- Viết đoạn văn có sử dụng câu ghép.

II. Đồ dùng dạy học:

- Giấy A3.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ:

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. HD ôn tập:

Bài 1: Xác định các vế câu trong từng câu dưới đây:

a. Lan học giỏi Toán.

b. Buổi chiều, chúng tôi đi thả trâu.

c. Bác nông dân đang cấy lúa.

- GV nhận xét chốt bài đúng.

Bài 2: Điền cặp quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống trong từng câu dưới đây:

a. Cường .không tiến bộ cậu ấy .mắc thêm nhiều khuyết điểm nữa.

b .nó hát hay .nó vẽ cũng giỏi.

c .Hoa cúc đẹp .nó .là một vị thuốc đông y.

- GV nhận xét chốt bài đúng.

Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn tả cảnh đẹp ở quê em. Trong đó có sử dụng câu ghép. Nêu chủ ngữ vị ngữ của các vế câu ghép đó.

- Yêu cầu HS làm bài.

- GV theo dõi gợi ý HS còn lúng túng.

- Gọi HS đọc bài, xác định các thành phần câu.

- Nhận xét .

3. Củng cố dặn dò:

- GV nhận xét giờ học.

- HS thảo luận nhóm đôi.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS làm bài vào vở

a. chẳng những .mà .còn

b. không những . mà còn

c. Không chỉ mà .còn

-1 HS lên bản làm bài

- HS nhận xét.

- HS nêu yêu cầu.

- HS làm bài.

- Đọc đoạn văn.

 

doc24 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 651 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 23 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 luận.
* Mục tiêu: HS nêu được: Một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng.
 Một số loại nguồn điện phổ biến.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS thảo luận.
+ Kể tên một số đồ dùng sử dụng năng lượng điện mà em biết? 
+ Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu?
c. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận:
* Mục tiêu: HS kể được một số ứng dụng của dòng điện ( đốt nóng, thắp sáng, chạy máy) và tìm được ví dụ các máy móc, đồ dùng ứng với mỗi ứng dụng trên.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS quan sát và làm việc theo nhóm và:
- Kể tên chúng?
- Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng?
- Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng, máy móc đó?
d. Hoạt động 3: Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”
* Mục tiêu: HS nêu được dẫn chứng về vai trò của điện trong mọi mặt của cuộc sống.
* Cách tiến hành.
- Yêu cầu HS tham gia chơi theo nhóm
- GV đưa ra chủ đề để HS tham gia chơi. 
- Nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:
- Điện có vai trò như thế nào trong cuộc sống con người?
- Ta phải sử dụng như thế nào để tiết kiệm được năng lượng điện ?
- Nhận xét giờ học. Dặn chuẩn bị bài sau.
- HS nêu ý kiến.
- HS thảo luận theo nhóm.
- HS kể tên:
+ Ti vi, tủ lạnh, máy giặt, bàn là, nồi cơm điện, quạt, bóng đèn điện
+ Trong nhà máy điện, máy phát điện phát ra điện. Điện được tải qua các đường dây đưa đến các ổ điện của mỗi gia đình 
- HS quan sát và làm việc theo nhóm.
+ Điện đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. điện được sử dụng để chiếu sáng , sưởi ấm , làm lạnh, truyền tin
- HS tham gia chơi theo nhóm.
__________________________________________________________________ 
 Ngày soạn: 14/2/2016
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 16/2 /2016
Hoạt động giáo dục thể chất:
(Thầy Đăng soạn giảng)
_________________________________
Toán:
Tiết 112: MÉT KHỐI
I. Mục tiêu:
- Biết tên gọi, kí hiệu, "độ lớn" của đơn vị đo thể tích: mét khối.
- Biết mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối. Bài 1, 2b
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu đổi số đo.
- GV nhận xét.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Mét khối:
- Để đo thể tích người ta còn dùng đơn vị là mét khối.
- GV tổ chức cho HS quan sát, nhận xét:
+ Mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh bao nhiêu mét?
+ 1m3 bằng bao nhiêu dm3?
+ 1m3 bằng bao nhiêu cm3?
- GV hướng dẫn HS đọc và viết m3.
c. Nhận xét:
- Mỗi đơn vị đo thể tích gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền?
- Mỗi đơn vị đo thể tích bằng bao nhiêu phần đơn vị lớn hơn tiếp liền?
d. Luyện tập:
Bài 1 (118): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS tự đọc phần a. Sau đó nối tiếp nhau đọc.
- Phần b: GV đọc cho HS viết vào bảng con.
- GV nhận xét.
Bài 2 b(118): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào vở, hai HS làm giấy A3.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Mét khối là gì?
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
 2 dm3 = 2 000 cm3
 5,8 dm3 = 5 800 cm3
 375 dm3 = 375 000 cm3
+ Mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh 1m.
+ 1 m3 = 1000 dm3
+ 1 m3 = 1000 000 cm3
- Mỗi đơn vị đo thể tích gấp 1000 lần đơn vị bé hơn tiếp liền?
- Mỗi đơn vị đo thể tích bằng 1/1000 đơn vị lớn hơn tiếp liền?
- Nêu yêu cầu.
- HS làm bài theo HD của GV.
- Nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
*Kết quả:
b) 1000 cm3 ; 1969 cm3
 250000 cm3 ; 19540000 cm3
 _________________________________
Luyện từ và câu:
Tiết 45: ÔN TẬP
I. Mục tiêu: 
 - Biết phân tích cấu tạo của câu, biết xác định tìm thêm quan hệ từ điền vào chỗ trống.
- Viết đoạn văn có sử dụng câu ghép.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Giấy A3.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. HD ôn tập:
Bài 1: Xác định các vế câu trong từng câu dưới đây:
a. Lan học giỏi Toán. 
b. Buổi chiều, chúng tôi đi thả trâu.
c. Bác nông dân đang cấy lúa.
- GV nhận xét chốt bài đúng.
Bài 2: Điền cặp quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống trong từng câu dưới đây:
a. Cường ..không tiến bộ cậu ấy .mắc thêm nhiều khuyết điểm nữa.
b..nó hát hay ..nó vẽ cũng giỏi.
c.Hoa cúc đẹp .nó.là một vị thuốc đông y.
- GV nhận xét chốt bài đúng.
Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn tả cảnh đẹp ở quê em. Trong đó có sử dụng câu ghép. Nêu chủ ngữ vị ngữ của các vế câu ghép đó.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV theo dõi gợi ý HS còn lúng túng.
- Gọi HS đọc bài, xác định các thành phần câu.
- Nhận xét .
3. Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài vào vở
a. chẳng những ..mà ..còn
b. không những. mà còn
c. Không chỉ  mà .còn
-1 HS lên bản làm bài
- HS nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
- Đọc đoạn văn.
_________________________________
Chính tả:
Tiết 23: CAO BẰNG
I. Mục tiêu: 
Nhớ-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài thơ.
- Nắm vững qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam và viết hoa đúng tên người, tên địa lí Việt Nam (BT2, BT3).
*GDBVMT: Giúp học sinh thấy được vẻ đẹp kì vĩ của từng cảnh vật cao bằng của Cửa gió Tùng Chinh( bài tập 3), từ đó giữ gìn, bảo vệ những cảnh đẹp của đất nước.
II. Đồ dùng daỵ học: 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn HS nhớ – viết:
- Mời 1-2 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- Cho HS cả lớp nhẩm lại 4 khổ thơ để ghi nhớ.
- GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ viết sai 
- Nêu nội dung chính của bài thơ?
- GV hướng dẫn HS cách trình bày bài:
+ Bài gồm mấy khổ thơ?
+ Trình bày các dòng thơ như thế nào?
+ Những chữ nào phải viết hoa?
+ Viết tên riêng như thế nào?
- HS tự nhớ và viết bài.
- Hết thời gian GV yêu cầu HS soát bài.
- GV thu một số bài để nhận xét.
b. HD HS làm bài tập chính tả:
 Bài 2(48):
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV cho HS làm bài.
- GV treo 3 bảng phụ, cho HS lên thi tiếp sức.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 3(48):
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS thi làm theo nhóm 4 vào bảng nhóm. 
- Mời đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. 
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
- HS nêu ý kiến.
- HS theo dõi, ghi nhớ, bổ sung.
- HS nhẩm lại bài.
- HS trả lời câu hỏi để nhớ cách trình bày.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
- HS còn lại đổi vở soát lỗi
- Nêu yêu cầu
*Ví dụ về lời giải:
a) Người nữ anh hùng trẻ tuổi hi sinh ở nhà tù Côn Đảo là chị Võ Thị Sáu.
b) Người lấy thân mình làm giá súng trong chiến dịch Điện Biên Phủ là anh Bế Văn Đàn.
c) Người chiến sĩ biệt động Sài Gòn đặt mìn trên cầu Công Lý mưu sát Mắc-na-ma-ra là anh Nguyễn Văn Trỗi.
- Nêu yêu cầu
*Lời giải:
- Viết sai: Hai ngàn, ngã ba, Pù mo, pù sai.
- Sửa lại: Hai ngàn, Ngã Ba, Pù Mo, Pù Xai.
________________________________
Địa lí:
Tiết 23: MỘT SỐ NƯỚC Ở CHÂU ÂU
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật của hai quốc gia Pháp và Liên bang Nga:
+ Liên bang Nga nằm ở cả châu Á và châu Âu, có diện tích lớn nhất thế giới và dân số khá đông. Tài nguyên thiên nhiên giàu có tạo điều kiện thuận lợi để Nga phát triển kinh tế.
+ Nước Pháp nằm ở tây Âu, la nước phát triển công nghiệp, nông nghiệp và du lịch.
- Chỉ vị trí và thủ đô của Nga, Pháp trên bản đồ.
*GDBVMT: Ô nhiễm không khí, nguồn nước, đất do dân số đông và hoạt động sản xuất, xử lí chất thải công nghiệp công nghiệp.
II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu một số đặc điểm tự nhiên của châu âu?
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Hoạt động 1: Liên bang Nga.
- GV giới thiệu lãnh thổ liên bang Nga trên bản đồ các nước châu Âu.
- Cho HS làm việc cá nhân.
+ Em hãy xem lược đồ kinh tế để điền các thông tin vào bảng sau:
* GV kết luận: Liên bang Nga nằm ở Đông Âu và Bắc Á, là quốc gia có diện tích lớn nhất thế giới. Liên bang Nga có khí hậu khắc nghiệt, có nhiều tài nguyên thiên nhiên và phát triển nhiều ngành kinh tế.
c. Hoạt động 2: Pháp
- Cho HS sử dụng hình 1 SGK, xác định vị trí địa lí của nước Pháp, so sánh với liên bang Nga
- Nêu tên các sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp của nước Pháp?
- So sánh với các sản phẩm của liên bang Nga?
- Cả lớp và GV nhận xét
GV kết luận: Nước Pháp nằm ở Tây Âu, giáp biển, có khí hậu ôn hoà, ở châu Âu Pháp là nước có ngành nông nghiệp, công nghiệp phát triển, có nhiều mặt hàng nổi tiếng, có ngành du lịch rất phát triển.
3. Củng cố dặn dò:
- Nêu vị trí đặc điểm, dân cư, kinh tế của Nga, Pháp ?
- GV nhận xét tiết học, dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời.
- HS quan sát.
- HS điền vào bảng sau đó nêu kết quả.
Liên bang Nga
Các yếu tố
Đặc điểm – sản phẩm chính 
của các nghành sản xuất
Vị trí địa lí
-Nằm ở Đông Âu và Bắc Á.
Diện tích
17 triệu km2, lớn nhất thế giới.
Dân số
144,1 triệu người
Tài nguyên khoáng sản
Rừng tai – ga, dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá, quặng sắt.
Sản phẩm công nghiệp
Máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông.
Sản phẩm nông nghiệp
- Lúa mì, ngô, khoai tây, lợn, bò, gia cầm.
- Nước Pháp nằm ở Tây Âu, giáp Đại Tây dương và biển Địa Trung Hải, tiếp giáp với các nước Tây Ban Nha, Hà Lan, Đức, Rô- ma so với Liên bang Nga( Đông Âu, phía bắc giáp Bắc Băng Dương nên có khí hậu lạnh hơn), nước Pháp( Tây Âu, biển ấm áp, không đóng băng).
- Sản phẩm công nghiệp: máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông, vải, quần áo, mĩ phẩm, thực phẩm.
- Sản phẩm nông nghiệp: khoai tây, củ cải đường, lúa mì, nho, chăn nuôi gia súc lớn.
- HS so sánh.
- HS trình bày.
- Lớp trao đổi nhận xét
_________________________________________________________
 Ngày soạn: 15/2 /2016
 Ngày giảng: Thứ tư ngày 17/2/2016
Toán:
Tiết 113: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Biết đọc, viết các đơn vị đo mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối và mối quan hệ giữa chúng.
- Biết đổi các đơn vị đo thể tích, so sánh các số đo thể tích. Bài 1 (a; b dòng 1, 2, 3), bài 2, bài 3 (a, b)
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Các đơn vị đo thể tích tiếp liền có quan hệ như thế nào với nhau?
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. HD luyện tập:
Bài 1(119):( ý a,b dòng 1,2,3)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS tự đọc phần a. Sau đó nối tiếp nhau đọc.
- Phần b GV đọc cho HS viết vào bảng con.
- GV nhận xét.
Bài 2(119): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bằng bút chì vào SGK.
- Cho HS đổi sách, kiểm tra chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 3 (119):(phần a,b) 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào vở, ba HS làm vào bảng nhóm.
- HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nêu mối quan hệ giưa các đơn vị đo m3 và dm3?
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các KT vừa luyện tập.
- HS phát biểu.
- Nêu yêu cầu.
- HS đọc số đo.
- Làm bảng con.
1952 cm3
- Nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
*Kết quả:
Đ
Đ
Đ
S 
- Nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở.
a) 913,232413 m3 = 913232413 cm3
b) m3 = 12,345 m3
c**) m3 > 8372361 dm3
____________________________________
Tập đọc:
Tiết 46: CHÚ ĐI TUẦN
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ.
- Hiểu được sự hi sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú đi tuần (trả lời được các câu hỏi 1, 3; học thuộc lòng những câu thơ yêu thích).
II. Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu đọc bài.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Luyện đọc:
- Mời 1 HS đọc.
- Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm 
- Cho tốp học sinh khác đọc và giải nghĩa từ khó..
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
c. Tìm hiểu bài:
Yêu cầu đọc trao đổi nhóm.
- Người CS đi tuần trong hoàn cảnh NTN?
+ Rút ý1:
- Tình cảm và mong ước của người chiến sĩ đối với các cháu học sinh được thể hiện qua những từ ngữ và chi tiết nào?
+ Rút ý3:
*Ý nghĩa bài ? 
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc DC và HTL trong nhóm.
- Thi đọc diễn cảm và HTL.
3. Củng cố, dặn dò:
- Em nhận xét gì về các chú bộ đội qua bài thơ?
- NX giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và CB bài sau.
- HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Phân xử tài tình.
- HS đọc bài.
- Mỗi khổ thơ là một đoạn.
- Cho tốp học sinh đọc.
- 4 em đọc.
- Luyện đọc theo nhóm.
- Thảo uận câu hỏi SGK.
- Đêm khuya, gió rét, mọi người đã yên giấc
+ Cảnh vất vả khi đi tuần đêm.
- Tình cảm: Xưng hô thân mật, dùng các từ yêu mến, lưu luyến ; hỏi thăm giấc ngủ có
- Mong ước: Mai các cháu tung bay.
+ Tình cảm những mong ước đối với các cháu.
- HS đọc.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm và HTL.
- HS thi đọc.
Tiếng Anh:
(Cô Thương soạn giảng)
_____________________________________
Tập làm văn:
Tiết 45: LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I. Mục tiêu:
- Lập được một chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh (theo gợi ý trong SGK).	
*GDKNS: Hợp tác( ý thức tập thể, làm việc theo nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động), thể hiện sự tự tin, đảm nhiệm trách nhiệm.
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Cấu tạo của một CTHĐ?
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn HS lập chương trình hoạt động:	
- Yêu cầu đọc đề bài. 
- GV nhắc HS lưu ý: 
+ Đây là những hoạt động do BCH liên đội của trường tổ chức. Khi lập 1 CTHĐ, em cần tưởng tượng mình là liên đội trưởng hoặc liên đội phó của liên đội.
+ Nên chọn hoạt động em đã biết, đã tham gia
- Một số HS nối tiếp nhau nói tên hoạt động các em chọn để lập CTHĐ.
- Gọi HS nêu lại cấu tạo chương trình hoạt động.
- YCHS tự lập CTHĐ và vở. GV phát bút dạ và bảng nhóm cho 4 HS lập CTHĐ khác nhau làm vào giấy A3.
- GV nhắc HS nên viết vắn tắt ý chính, khi trình bày miệng mới nói thành câu.
- Mời một số HS trình bày, sau đó những HS làm vào bảng nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét từng CTHĐ. 
- GV giữ lại trên bảng lớp CTHĐ viết tốt hơn cả cho cả lớp bổ sung, hoàn chỉnh. HS tự sửa lại CTHĐ của mình.
- Cả lớp và GV bình chọn người lập được bản CTHĐ tốt nhất, người giỏi nhất trong tổ chức công việc, tổ chức hoạt động tập thể.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Lập chương trình hoạt động có tác dụng gì?
- GV nhận xét giờ học; khen những HS tích cực học tập; dặn HS về nhà hoàn thiện CTHĐ của mình.
- HS nói lại tác dụng của việc lập chương trình hoạt động và cấu tạo của một CTHĐ.
- HS đọc đề. Cả lớp theo dõi SGK.
- Cả lớp đọc thầm lại đề bài, suy nghĩ, lựa chọn 1 trong 5 hoạt động đã nêu.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS nói tên hoạt động chọn để lập CTHĐ.
- HS nêu.
- HS lập CTHĐ vào vở.
- HS trình bày. Trao đổi cùng bạn để góp ý cho chương trình hoạt động, đối thoại với các bạn về bài của mình.
- Nhận xét.
- HS sửa lại chương trình hoạt động của mình.
- HS bình chọn.
____________________________________
Hoạt động giáo dục kĩ thuật:
Tiết 23: LẮP XE CẦN CẨU ( tiết 2)
 I. Mục tiêu:
 - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe cần cẩu.
 - Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn 
 và có thể chuyển động được.
 II. Tài liệu: Một xe cần cẩu đã lắp sẵn. Bộ lắp ghép mô hình.
 III. Tiến trình: Nhóm trưởng lên lấy đồ dùng cho nhóm.
A. HĐ cơ bản:
1. Khởi động: Trưởng ban VN lên điều khiển.
2. Giới thiệu bài:
3. HS đọc mục tiêu:
4. Bài mới:
Hoạt động 1: Nêu quy trình lắp xe cần cẩu.
- Gọi HS nhác lại cách lắp xe cần cẩu.
B. HĐ thực hành:
Hoạt động 1: HS thực hành lắp xe cần cẩu
* Chọn chi tiết:
- HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK.
- Kiểm tra HS chọn chi tiết.
* Lắp từng bộ phận:
- Quan sát, uốn nắn HS.
- Lắp xe cần cẩu
- Nhắc HS chú ý đến độ chặt các mối ghép, kiểm tra quay tay và cần cẩu khi lắp ráp xong.
Hoạt động 1: Đánh giá sản phẩm 
- Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
- Đánh giá sản phẩm.
- Nhắc HS tháo rời các chi tiết và xếp đúng vào vị trí trong hộp.
C. HĐ ứng dụng: 
- Lắp xe cần cẩu cần những chi tiết nào ? 
IV. Đánh giá.
- Nhận xét, dặn dò.
- Nhận xét sự chuẩn bị đồ dùng của HS, tinh thần học tập và kĩ năng lắp ráp.
- Chuẩn bị bài sau: Lắp xe ben.
- HS nêu lại các bước.
- Chọn chi tiết.
- 1HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- HS lắp theo các bước trong SGK.
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS đánh giá sản phẩm.
- Chú ý nghe.
 Ngày soạn: 16/2/2016
 Ngày giảng: Thứ năm ngày 18/2/2016
Hoạt động giáo dục thể chất:
(Thầy Đăng soạn giảng)
_____________________________________
Toán:
Tiết 114: THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I. Mục tiêu: 
- Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật.
- Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- Biết vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải một số bài tập liên quan. Bài 1
II. Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng toán 5
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS làm bài tập.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. VD: GV nêu VD, HD HS làm bài:
- Tìm số HLP 1 cm3 xếp vào đầy hộp:
+ Mỗi lớp có bao nhiêu hình lập phương 1 cm3?
+ Mười lớp có bao nhiêu hình lập phương 1 cm3?
+ Thể tích của HHCN là bao nhiêu cm3?
c. Quy tắc:
- Muốn tính thể tích HHCN ta làm thế nào?
- Gọi học sinh nhắc lại qui tắc.
- Nếu gọi a, b, c lần lượt là 3 kích thước của HHCN, V là thể tích của HHCN, thì V được tính như thế nào?
d. Thực hành:
Bài 1 (121): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào vở.
- GV nhận xét.
Bài 2 (121): ( dành cho HSHTT)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm. 
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm.
- Hai HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét. 
Bài 3:
- HD HSHTT làm bài.
- Nhận xét đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
- HS thực hiện.
 490 000 cm3 = 490 dm3
 154 000 cm3 = 154 dm3
 5 100 cm3 = 5,1 dm3
- Mỗi lớp có: 20 16 = 320 (HLP1cm3)
- 10 lớp có: 320 10 = 3200 (HLP1cm3)
- V của HHCN là: 20 16 10 3200 (cm3)
 a
 a
*Quy tắc: SGK (121)
 c
 b
Công thức:
 V = a b c
- Nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
 a. Thể tích hình hộp chữ nhật là:
5 4 9 = 180 ( cm3)
 b. Thể tích hình hộp chữ nhật là:
1,5 1,1 0,5 = 0,825 (m3)
 c. Thể tích hình hộp chữ nhật là:
 = = ( dm3)
- HS tự làm bài.
*Bài giải: 
Thể tích của HHCN lớn là:
 8 5 12 = 480 (cm3)
Thể tích của HHCN bé là:
 (15 – 8) 5 6 = 210 (cm3)
Thể tích của khối gỗ là:
 480 + 210 = 690 (cm3)
 Đáp số: 690 (cm3)
- HSHTT làm bài.
Thể tích nước trong bể và thể tích hòn đá là:
 10 x 10 x7 = 700 ( cm3)
Thể tích nước trong bể:
10 x10 x5 = 500 ( cm3)
Thể tích hòn đá là:
700 – 500 = 200 ( cm3)
Đáp số: 200 cm3
____________________________________ 
Luyện từ và câu:
Tiết 46: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu: 
- Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong truyện Người lái xe đãng trí (BT1, mục III); tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo ra các câu ghép (BT2). 
*HS khá, giỏi phân tích được cấu tạo câu ghép trong BT1.	 
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép bài 1,2
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS làm BT 2, 3 (48) tiết trước.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Nhận xét+Ghi nhớ(Giảm tải)
c. Phần luyên tập:
Bài 1:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS trao đổi nhóm 2.
- Mời một số học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài 2:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở. Hai HS làm vào giấy A3.
 - Cả lớp và GV nhận xét. 
3. Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài và xem lại toàn bộ cách nối các vế câu ghép bằng QHT.
- HS làm bài miệng.
- HS thảo luận làm bài VBT.
- HS trình bày kết quả.
*Lời giải:
*Lời giải:
V1: Bọn bất lương không chỉ ăn cắp tay lái C V 
V2: mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh C V
- Nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
*Lời giải:
Các cặp QHT cần điền lần lượt là:
không chỉmà
không những mà
( chẳng nhữngmà)
 c) không chỉmà
_____________________________________
Khoa học:
Tiết 46: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN
I. Mục tiêu: 
Sau bài học, H

File đính kèm:

  • docTUAN 23 (15-16).doc