Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 23 - Năm học 2014-2015

A. Mục tiêu:

 - Củng cố cho các em về câu ghép , cách nối các vế câu ghép

 - Vận dụng vào làm bài tập về câu ghép.

 - Giáo dục ý thức học tập bộ môn cho học sinh.

B. Chuẩn bị:

 - Nội dung bài ôn

 - HS: Đồ dùng cho tiết học

C. Phương pháp và hình thức:

 - Phương pháp: Luyện tập - thực hành.

 - Hình thức: Cá nhân; nhóm 4; lớp

D. Các hoạt động.

 I. Kiểm tra bài cũ:

 - Đặt câu ghép có cặp quan hệ từ rồi phân tích câu ghép đó?

 II. Ôn bài ( Hướng dẫn làm và chữa các bài tập)

 

doc40 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 441 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 23 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t khối.
- Không phấy một trăm linh chín xăng-ti mét khối.
b. Viết các số đo thể tích:
1952 cm3 2015 m3
 0,919 m3 dm3
Bài tập 2 (119): Đúng ghi Đ, sai ghi S:
 Phiếu bài tập.
Bài tập 3 (119): So sánh các số đo:
Phần c: HS năng khiếu
- Cá nhân làm - chữa bài
 a, Đ b, Đ
 c, Đ d, S 
- Cá nhân làm - chữa bài
 a. 913,232413 m3 = 913232413 cm3 
 b. m3 = 12,345 m3
 c. m3 > 8372361 dm3
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn dò: chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh - bổ sung :
 Tiết 3: Ngoại ngữ (GV chuyên) 
Unit 13 - Lesson 3: Part 3. 4. 5 
Tiết 4: Tập làm văn
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
A. Mục tiêu:
 - Lập được một chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh (theo gợi ý SGK).
 - Giáo dục ý thức thực hiện trật tự, an ninh 
B. Chuẩn bị
 - Nội dung bài dạy; bảng phụ
 - HS: Đồ dùng cho tiết học
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp; Vấn đáp - giảng giải, Luyện tập - thực hành 
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra bài cũ: 
 - Tác dụng của việc lập chương trình hoạt động và cấu tạo của một CTHĐ?
 II. Bài mới:
 1.Giới thiệu - ghi đề bài:
 2.Hướng dẫn HS lập chương trình hoạt động
a. Tìm hiểu yêu cầu của đề
( Đây là những hoạt động do BCH liên đội của trường tổ chức. Khi lập 1 CTHĐ, em cần tưởng tượng mình là liên đội trưởng hoặc liên đội phó của liên đội.)
- Nên chọn hoạt động em đã biết, đã tham gia
- GV treo bảng phụ đã viết cấu tạo 3 phần của một chương trình hoạt động. HS đọc lại.
b.HS lập CTHĐ
- HS tự lập CTHĐ vào vở. GV phát bút dạ và bảng nhóm cho 4 HS lập CTHĐ khác nhau làm vào bảng nhóm,viết vắn tắt ý chính , khi trình bày miệng mới nói thành câu.
- Cá nhân trình bày 
- Cả lớp và GV nhận xét từng CTHĐ. 
- Cả lớp và GV bình chọn người lập được bản CTHĐ tốt nhất, người giỏi nhất trong tổ chức công việc, tổ chức hoạt động tập thể.
- Một HS đọc yêu cầu của đề bài. Cả lớp theo dõi SGK.
- Cả lớp đọc thầm lại đề bài, suy nghĩ, lựa chọn 1 trong 4 hoạt động đã nêu.
- HS nói tên hoạt động chọn để lập CTHĐ.
-HS đọc lại cấu tạo 3 phần của một chương trình hoạt động.
- HS lập CTHĐ vào vở.
- HS trình bày.
* Ví dụ: 
 CHƯƠNG TRÌNH TUẦN HÀNH 
 TUYÊN TRUYỀN VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG.
I. Mục đích: 
- Tuyên truyền để mọi người thấy rõ tầm quan trọng của việc chấp hành đúng luật lệ giao thông trên đường,
- Đội viên gương mẫu chấp hành an toàn giao thông.
II. Phân công chuẩn bị:
+ Dụng cụ- phương tiện: Loa pin cầm tay; cờ Tổ quốc; cờ Đội, biểu ngữ
+ Phân công: 
 Tổ 1: mang cờ Tổ quốc; 3 trống ếch.
 Tổ 2: 1 cờ đội.mang loa phóng thanh; 
 Tổ 3: mang băng rôn., 
 + Nước uống: Giang; Trà
+ Trang phục: Đồng phục khăn quàng. 
III. Chương trình cụ thể:
- 14h 30 phút tập trung tại trường.
- 13h xuất phát, diễu hành từ nhà trường đến chợ Đoàn Kết vòng khu dân cư số 4 
 + Tổ 1 đi đầu với cờ Tổ quốc và trống ếch.
 + Tổ 2 cờ đội - hô khẩu hiệu ( Khánh; Tiến)
+ Tổ 3: Băng dôn; biểu ngữ..
- Tổ trưởng đi đầu, lớp trưởng chi đội trưởng kiểm tra chung.
- 15 h 30 phút diễu hành về trường điểm danh
- 16 giờ : tổng kết.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn: Về hoàn thành chương trình và chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh - bổ sung :
Chiều:
Tiết 1: Kĩ thuật (GV chuyên) 
LẮP XE CẦN CẨU (tiết 2)
Tiết 2: Thể dục (GV chuyên) 
Nhảy dây - Bật cao - Trò chơi “Qua cầu tiếp sức”
Tiết 3: Toán (ôn)
ÔN LUYỆN CHUNG
A. Mục tiêu:
 - Củng cố mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối,xăng-ti-mét khối và đổi đúng các đơn vị đo giữa m3, dm3 và cm3. 
 - Củng cố về cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
 - Giáo dục ý thức học tập cho học sinh
B. Chuẩn bị:
 - GV: Nội dung bài ôn
 - HS: Đồ dùng cho tiết học 
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp: Luyện tập - thực hành 
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
1. Thực hành làm - chữa bài trong VBT
Bài 2 ( tr 33) 
- Cá nhân làm - chữa bài 
a. Viết các số đo có dạng là dm3
1 m3 = 1 000 dm3 ; 15 m3 = 15 000 m3 
 87,2 m3 = 87 200 dm3 ; m3 = 600 dm3 
3,128 m3 = 3 128 dm3 ; 0,202 m3 = 202 dm3
b. Viết các số đo có dạng cm3
1 dm3 = 1 000 cm3 ; 1,952 dm3 = 1952 cm3
 m3 = 750 000 cm3 ; 19,80 m3 = 19 800 000 cm3
 913,232413 m3 = 913 232 413 cm3 
2. Bài làm thêm
Bài tập 1 : Một viên gạch hình hộp chữ nhật có diện tích xung quanh là 330 cm2. Tính chiều cao của viên gạch đó, biết chiều dài và chiều rộng của viên gạch là 22cm và 11 cm ? 
Bài 2: HS năng khiếu
 Lan muốn gấp 2 hình lập phương bằng bìa. Hỏi cần bao nhiêu diện tích bìa để gấp được 2 hình lập phương có kích thước là 5 cm và 9 cm . 
 Bài giải : 
 Chu vi mặt đáy của viên gạch là :
 ( 22+11) x2 = 66(cm)
 Chiều cao của viên gạch đó là : 
 330 : 66 = 5 (cm)
 ĐS: 5 cm 
 Bài giải
 Diện tích toàn phần của hình lập phương cạnh 5 cm là
 5 x 5 x 6 = 150 ( cm2 ) 
Diện tích toàn phần của hình lập phương cạnh 9 cm là 9 x 9 x 6 = 486 ( cm2 ) 
Diện tích bìa cần để gấp 2 hình hộp lập phương là 
 150 + 486 = 636 ( cm2 ) 
 Đáp số : 636 cm2 
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
 Phần bổ sung: 
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 5 tháng 2 năm 2015
Sáng:
Tiết 1: Luyện từ và câu
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
A. Mục tiêu:
 - Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong truyện người lái xe đãng trí (BT1, mục III); tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo ra các câu ghép(BT3).
 - HS năng khiếu phân tích được cấu tạo câu ghép trong BT1.
 - Giáo dục ý thức học tập cho học sinh.
B. Chuẩn bị:
 - GV: Nội dung bài ôn
 - HS: Đồ dùng cho tiết học 
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp: Giảng giải - Luyện tập - thực hành 
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra bài cũ: 
 - Nêu các quan hệ từ và cặp quan hệ từ thể hiện quan hệ tương phản ?
 - Lấy ví dụ về câu ghép chỉ quan hệ tương phản - phân tích ví dụ ? 
 II. Bài mới:
 1.Giới thiệu bài: 
 2. Hướng dẫn luyện tập 
* Phần nhận xét:
- XĐ các vế câu; XĐ chủ ngữ, vị ngữ của từng vế và QHT trong câu?
- Câu ghép đã sử dụng cặp quan hệ từ nào để nối các vế câu và thể hiện quan hệ gì ?
- Em hãy tìm thêm các quan hệ từ và cặp quan hệ từ thể hiện quan hệ tăng tiến ?
* Ghi nhớ( SGK ) 
* Luyện tập.
Bài tập 1: nhóm đôi.
- Cho HS trao đổi nhóm 2.
- Một số học sinh trình bày.
- Tính khôi hài của câu chuyện vui?
Bài tập 2: Cá nhân
- Cho HS làm vào vở. Hai HS làm vào bảng nhóm 
- Cả lớp và GV nhận xét - chữa bài 
3. Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, 
- Câu ghép do 2 vế câu tạo thành.
Chẳng những Hồng chăm học//mà bạn ấy 
 C V C
còn rất chăm làm . .
 VN
- Chẳng những mà là cặp QHT nối 2 vế câu, thể hiện quan hệ tăng tiến
- không nhữngmà ; 
- không chỉ.mà; 
HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- 1 HS nêu yêu cầu.
Bọn bất lương ấy/không chỉ ăn cắp tay lái//mà chúng / còn lấy luôn cả bàn đạp phanh 
- Người lái xe đãng trí ngồi nhầm vào ghế đằng sau ..
 - 1 HS đọc yêu cầu.
Các cặp QHT cần điền lần lượt là:
không chỉmà
không những mà
( chẳng nhữngmà)
không chỉmà
HS về học bài và xem lại toàn bộ cách nối các vế câu ghép bằng QHT
Điều chỉnh - bổ sung :
Tiết 2: Toán
THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
A. Mục tiêu: 
 - Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật.
 - Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật.
 - Biết vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải một số bài tập có liên quan.
 - Giáo dục ý thức học tập bộ môn cho học sinh.
B. Chuẩn bị:
 - GV: SGK, kế hoạch bài dạy; mô hình như SGK.
 - HS: Đồ dùng cho tiết học 
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp; Quan sát, giảng giải,Luyện tập - thực hành 
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra: 
 - Sự chuẩn bị của học sinh
 II. Nội dung:
 1. Giới thiệu bài.
 2. Hình thành biểu tượng và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật:
a. Ví dụ: GV nêu bài toán;.
Giới thiệu mô hình và hỏi:
- Lớp đầu tiên xếp được mấy hình lập phương 1 cm3?
- Mỗi lớp có: 20 x 16 = 320 (HLP1 cm3)
- Có bao nhiêu lớp tất cả?
- 10 lớp
- 10 lớp có bao nhiêu hình lập phương?
- 10 lớp có: 320 x10 = 3200 (HLP1 cm3)
-Thể tích của hình hộp chữ nhật là bao nhiêu cm3?
- Thể tích của hình hộp chữ nhật là: 
 20 x 16 x 10 = 3200 (cm3)
- Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta làm thế nào?
- HS đọc: SGK (121)
a,b,c là các kích thước của hình hộp chữ nhật, viết công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
Công thức: V = a x b x c
Hoạt động 2: Thực hành:
Bài tập 1 (1121): 
 - Cá nhân làm - chữa bài 
 Vở ô li + bảng lớp.
* Tính thể tích hình hộp chữ nhật:
a, V = 5 x 4 x 9 = 180 (cm3)
b, V = 1,5 x 1,1 x 0,5 = 0,825 m3
 c, V = x x = (dm3)
Bài tập 2 (121
- Cá nhân làm - chữa bài 
 Vở ô li + bảng lớp.
 Bài giải: 
Thể tích của hình hộp chữ nhật bé là:
 6 x 8 x 5 = 240 (cm3)
Thể tích của hình hộp chữ nhật lớn là:
 15 x 6 x 5 = 450 (cm3)
Thể tích của khối gỗ là:
 240 + 450 = 690 (cm3)
 Đáp số: 690 cm3
Bài tập 3 (121): HS năng khiếu
- HS tự làm bài.
- GV theo dõi, hướng dẫn thêm.
- HS đối chiếu kết quả.
 Bài giải: 
Thể tích của hòn đá bằng thể tích của hình hộp chữ nhật (phần nước dâng lên) có đáy là đáy của bể cá và có chiều cao là 
 7 - 5 = 2 (cm)
Thể tích của hòn đá là: 
 10 x 10 x 2 = 200 (cm3)
 Đáp số: 200 cm3.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn: Chuẩn bị cho bài sau.
Điều chỉnh - bổ sung :
Tiết 3: Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC.
A. Mục tiêu:
 - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật tự, an ninh; sắp xếp chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý; biết trao đổi với bạn về nội dung câu chuyện.
 - Giáo dục ý thức giữ gìn an ninh trật tự.
B. Chuẩn bị:
 - GV: SGK, kế hoạch bài dạy, tiêu chí đánh giá ở bảng phụ.
 - HS: câu chuyện có nội dung như yêu cầu của đề bài; Đồ dùng cho tiết học.
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp: Kể chuyện 
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra : 
 - HS kể lại chuyện Ông Nguyễn Khoa Đăng.
 - Nêu ý nghĩa của câu chuyện.
 II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
 Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về những người đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh.
 2. Hướng dẫn HS kể chuyện:
a. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề:
- HS đọc đề.
- GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài (đã viết sẵn trên bảng lớp).
- GV giải nghĩa cụm từ bảo vệ trật tự an ninh
- Những hoạt động bảo vệ trật tự, an ninh?
- 2 HS đọc gợi ý1
- Ngoài những câu chuyện SGK đã nêu, em còn biết câu chuyện nào có nội dung bảo vệ trật tự an ninh.
- HS nêu.
- Chúng ta có thể tìm những câu chuyện ở đâu?
- HS đọc gợi ý2
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
- Cho HS nối tiếp nói tên câu chuyện sẽ kể.
- HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
- Khi kể, chúng ta kể như thế nào?
- 1HS đọc lại gợi ý 3
 * Lập dàn ý nhanh 
- HS ghi nhanh dàn ý câu chuyện của mình ra nháp.
b. HS thực hành kể chuyện:
- Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện.
*Lưu ý: Với những truyện dài, các em chỉ cần kể 1-2 đoạn.
- HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp:
- Đại diện các tổ thi kể.
- Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- Lớp nhận xét - bổ sung
3. Củng cố - dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học. 
 - Chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh - bổ sung :
Tiết 4: Ngoại ngữ (GV chuyên)
Unit 14 - Lesson 1: Part 1. 2
Chiều:
Tiết 1: Hát
ÔN: BÀI - HÁT MÙNG VÀ TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC
A. Mục tiêu
 - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của hai bài hát 
 - Biết hát kết hợp với vận động phụ hoạ.
 - Qua tiết học giáo dục các em thêm yêu quý môn hát nhạc hơn.
B. Chuẩn bị:
 - Băng bài hát 
 - Thanh phách, sách âm nhạc 5 
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp; luyện tập 
 - Hình thức: Cá nhân; tổ ; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra bài cũ.
 - Gọi 1-2 học sinh lên bảng trình bày bài hát: Ước Mơ.
 - Nhận xét của bạn.
 - Nhận xét và đánh giá của giáo viên.
 II. Bài mới. 
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Hát mừng 
.- Cho học sinh nghe lại bài hát 2 lần để học sinh nhớ lại giai điệu.
- Cho học sinh luyện thanh theo mẫu 2 phút để khởi động giọng. 
- Cho lớp ôn tập bài hát theo nhiều hình thức.
- Nhận xét - sửa sai cho HS 
* Hát kết hợp phụ hoạ. 
- Hướng dẫn học sinh hát kết hợp với vận động nhẹ nhàng theo giai điệu bài hát.
 - Nhận xét sửa sai cho HS 
- Lớp lắng nghe và nhẩm lại giai điệu.
- Các em thực hiện khởi động giọng
- Ôn lại bài hát theo: lớp, tổ, cá nhân 
- Thực hiện hát kết hợp phụ hoạ theo lớp; tổ; nhóm bàn.
Hoạt động 2: Ôn tập bài hát: Tre ngà bên lăng Bác 
- Cho học sinh nghe lại bài hát 2 lần để học sinh nhớ lại giai điệu.
- Cho lớp ôn tập bài hát theo nhiều hình thức.
- Nhận xét - sửa sai cho HS 
* Hát kết hợp phụ hoạ. 
- Lớp lắng nghe và nhẩm lại giai điệu.
- Ôn lại bài hát theo: lớp, tổ, cá nhân 
- Thực hiện hát kết hợp phụ hoạ theo lớp; tổ; nhóm bàn.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học. - Lớp hát lại 2 bài hát 
- Dặn: Chuẩn bị bài mới.
Điều chỉnh - bổ sung
Tiết 2: Toán (ôn)
THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
A. Mục tiêu: 
 - Củng cố cho các em về c«ng thøc tÝnh thÓ tÝch h×nh hộp chữ nhật
 - BiÕt vËn dông c«ng thøc để tÝnh thÓ tÝch h×nh hộp chữ nhật theo yêu cầu.
 - Giáo dục ‎ thức học tập cho học sinh.
B. Chuẩn bị:
 - GV: Nội dung ôn 
 - HS: Đồ dùng cho tiết học 
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp; Luyện tập - thực hành 
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
1. Thực hành làm và chữa bài trong VBT 
Bài 2 ( 36) 
Cặp thảo luận - Làm 
- Chữa bài 
Bài 3: ( tr 36 ) 
 Cá nhân làm - chữa bài 
 Thể tích của hình A là 
 1,5 x 0,8 x 1 = 1,2 ( m3) 
Thể tích của hình B là 
 0,8 x 1 x 1,5 = 1,2 (m3) 
 Hai hình lập phương A và B có thể tích bằng nhau.
 5 cm
 12 cm
10cm 
 8cm
 20 cm
- Chia khối gỗ thành 2 khối dạng hình hộp chữ nhật
Rồi tính riêng thể tích của từng khối.
* Thể tích khối hộp thứ nhất là 
 ( 20 - 12 ) x 10 x 5 = 400 ( cm3) 
*Thể tích khối hộp thứ hai là 
 12 x 8 x ( 10 - 5 ) 480 ( cm3 ) 
Thể tích của khối gỗ là 
 400 + 480 = 880 ( cm3 ) 
 Đáp số: 880 cm3 
2. Bài làm thêm
Bài tập 1 : Phòng học hình hộp chữ nhật có chiều dài 
5 m, chiều rộng 4,2 m và chiều cao 3,6 m. Tính thể tích phòng học đó.
Bài tập 2: Một bể nước hình hộp chữ nhật có chiều dài 3m, rộng 2,5 m và chiều cao 1,5 m. Bể chứa đầy nước .Tính số lít nước có trong bể 
(Biết: 1 lít = 1dm3) 
 Bài giải : 
 Diện tích nền phòng học là 
5 x 4,2 = 21 ( m2 ) 
 Thể tích phòng học là 
21 x 3,6 = 75,6 ( m3) 
 Đáp số: 75,6 m3 
 Bài giải : 
 Thể tích của bể là : 
 3x2,5x1.5 = 11,25 ( m3) 
Đổi : 11,25 m3 = 11250 dm3 = 11250 lít 
 Đáp số: 11250 lít 
3 Củng cố, dặn dò: 
-Tóm tắt lại bài 
- GV nhận xét giờ học. 
Điều chỉnh - bổ sung
Tiết 3: Tiếng Việt (ôn)
ÔN VĂN KỂ CHUYỆN
A. Mục tiêu:
 - Củng cố cho các em về cấu tạo bài văn kể chuyện.
 - Biết mượn lời nhân vật trong truyện để kể lại câu chuyện em đã nghe, đã đọc.
 - Giáo dục: Học tập tính khiêm tốn, nhân hậu, lòng thương người.
B. Chuẩn bị:
 - GV: Kế hoạch bài dạy
 - HS: Đồ dùng cho tiết học 
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp; Luyện tập - thực hành 
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra:
 - Cấu tạo của bài văn kể chuyện?
 II. Luyện tập
 1. Giới thiệu - ghi đề bài
 Đề bài: Mượn lời nhân vật ( trong truyện ngụ ngôn - cổ tích ) để kể lại một câu chuyện em đã được nghe - được đọc 
Hướng dẫn làm bài.
- Thể loại? 
- Nội dung? 
* Một số truyện ngụ ngôn - cổ tích ? 
- Cách kể ?
- Thực hành lập dàn ý và viết bài văn
- Đọc đề
Xác định yêu cầu : 
+ Thể loại văn kể chuyện 
+ Nôi dung: ( Chuyện ngụ ngôn hay cổ tích) 
* Tìm các câu truyện có nội dung trên: Rùa và Thỏ; Thỏ rừng và Hùm xám; Tấm Cám, Cây tre trăm đốt
- Cách kể: Đóng vai một nhân vật trong truyện để kể lại câu chuyện.
Tự lập dàn ý cho bài văn 
Thực hành viết bài (Truyện dài chỉ kể vắn tắt)
* Nhóm cặp trao đổi - bổ sung cho nhau. 
Một số em trình bày trước lớp
Lớp nhận xét, bổ sung
3. Củng cố, dặn dò: 
 - Tóm tắt lại bài 
 - GV nhận xét giờ học. 
 - Chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh - bổ sung :
Thứ sáu ngày 6 tháng 2 năm 2015
Sáng :
Tiết 1: Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
A. Mục tiêu:
 - Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sử lỗi chung; Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn. 
 - Giáo dục ý thức học tập bộ môn cho học sinh.
B. Chuẩn bị:
 - Bảng lớp ghi 3 đề bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung trước lớp.
 - HS: VBT Tiếng Việt; đồ dùng cho tiết học.
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp; Thuyết trình - luyện tập - thực hành 
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm cặp; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra bài cũ:
 - Thế nào là văn kể chuyện
 II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Hướng dẫn HS chữa lỗi và hiểu cách viết một bài văn hay.
GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để:
* Nêu nhận xét về kết quả làm bài:
- Những ưu điểm chính:
+Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.
+Diễn đạt tốt điển hình : 
+Chữ viết, cách trình bày đẹp: 
- Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế.
3. Hướng dẫn HS chữa lỗi:
* Hướng dẫn chữa lỗi chung:
- Chữa đã viết sẵn trên bảng
- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.
*Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài:
- HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi.
- Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
4. Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
- GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay.
- Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
- Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm của mình để viết lại.
- Chữa bài.
- 3 em đọc lại 3 để bài - xác định nội dung của mỗi đề.
- HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân.
- HS lên chữa, cả lớp tự chữa trên nháp.
- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại. 
- HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi.
- HS đổi bài soát lỗi.
- HS nghe.
- HS trao đổi, thảo luận.
- HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng.
- Trình bày đoạn văn viết lại
- Lớp nhận xét - bổ sung
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn: Chuẩn bị cho bài sau.
Điều chỉnh - bổ sung :
Tiết 2: Toán
$ 115: THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG
A. Mục tiêu: 
 - Biết công thức tính thể tích hình lập phương.
 - Biết vận dụng công thức tính thể tích hình lập phương để giải một số bài tập có liên quan.
 - Giáo dục ‎ thức học tập của học sinh.
B. Chuẩn bị:
 - GV: SGK, kế hoạch bài dạy, mô hình hình hộp chữ nhật.
 - HS: Đồ dùng cho tiết học 
C. Phư

File đính kèm:

  • docTuần 23.doc