Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 22 - Năm học 2015-2016
1. Kiểm tra:
- Muốn tính Sxq và Stp của HHCN ta làm NTN?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HD hình thành cách tính DT:
- GV cho HS QS mô hình trực quan về HLP.
+ Các mặt của hình lập phương đều là hình gì?
+ Em hãy chỉ ra các mặt xung quanh của HLP?
- GV hướng dẫn để HS nhận biết được HLP là HHCN đặc biệt có 3 kích thước bằng nhau, để từ đó tự rút ra được quy tắc tính.
*Quy tắc: (SGK – 111)
+ Muốn tính diện tích xung quanh của HLP ta làm thế nào?
+ Muốn tính diện tích toàn phần của HLP ta làm thế nào?
*Ví dụ:
- GV nêu VD. HD HS áp dụng quy tắc để tính.
- Cho HS tự tính. Sxq và Stp của HLP.
c. HD thực hành:
Bài 1 (111):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào nháp.
- Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 2 (111):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm.
- GV hướng dẫn HS giải.
- Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm.
- Hai HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Cách tính Sxq và Stp của HLP?
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
iệc sử dụng các loại chất đốt đối với môi trường, không khí, và các biện pháp để giảm bớt những tác hại đó? - GV cho từng nhóm trình bày ý kiến. + GV theo dõi nhận xét bổ sung . 3. Củng cố, dặn dò: +Tại sao phải sử dụng tiết kiệm các loại chất đốt ? - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau . - HS nêu ý kiến. - HS lắng nghe . - Chặt cây bừa bãi để lấy củi đun sẽ làm ảnh hưởng tới tài nguyên rừng, tới môi trường. + Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên được hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm. Hiện nay nguồn năng lượng này đang có nguy cơ bị cạn kiệt do việc sử dụng của con người. Con người đang tìm cách khai thác, sử dụng năng lượng mặt trời, nước chảy ... - HS liên hệ và trả lời các câu hỏi GV đã ra. - HS liên hệ và trả lời. - HS trình bày và nhận xét. __________________________________________________________________ Ngày soạn: 17/1/2016 Ngày giảng: Thứ ba ngày 19/1 /2016 Hoạt động giáo dục thể chất: (Thầy Đăng soạn giảng) _________________________________ Toán: Tiết 107: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG I. Mục tiêu: Biết: - Hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt. - Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. Bài 1, bài 2. II. Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng toán lớp 5 III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Muốn tính Sxq và Stp của HHCN ta làm NTN? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD hình thành cách tính DT: - GV cho HS QS mô hình trực quan về HLP. + Các mặt của hình lập phương đều là hình gì? + Em hãy chỉ ra các mặt xung quanh của HLP? - GV hướng dẫn để HS nhận biết được HLP là HHCN đặc biệt có 3 kích thước bằng nhau, để từ đó tự rút ra được quy tắc tính. *Quy tắc: (SGK – 111) + Muốn tính diện tích xung quanh của HLP ta làm thế nào? + Muốn tính diện tích toàn phần của HLP ta làm thế nào? *Ví dụ: - GV nêu VD. HD HS áp dụng quy tắc để tính. - Cho HS tự tính. Sxq và Stp của HLP. c. HD thực hành: Bài 1 (111): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào nháp. - Cho HS đổi nháp, chấm chéo. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài 2 (111): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - GV hướng dẫn HS giải. - Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm. - Hai HS treo bảng nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Cách tính Sxq và Stp của HLP? - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học. - HS phát biểu. - Đều là hình vuông bằng nhau. - 1 vài em nêu. - Ta lấy S một mặt nhân với 4. - Ta lấy S một mặt nhân với 6. - Sxq của hình lập phương đó là: (5 5) 4 = 100 (cm2) - Stp của hình lập phương đó là: (5 5) 6 = 150 (cm2) - Nêu yêu cầu. - HS làm bài. *Bài giải: Diện tích xung quanh của HLP đó là: (1,5 1,5) 4 = 9 (m2) Diện tích toàn phần của HLP đó là: (1,5 1,5) 6 = 13,5 (m2) Đáp số: 9 m2 ; 13,5 m. - Nêu yêu cầu - HS làm bài. *Bài giải: Diện tích xung quanh của hộp đó là: (2,5 2,5) 4 = 25 (dm2) Hộp đó không có nắp nên diện tích bìa dùng để làm hộp là: (2,5 2,5) 5 = 31,25 (dm2) Đáp số: 31,25 dm2 _________________________________ Luyện từ và câu: Tiết 43: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu: - Củng cố nối các vế câu ghép. - Tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép (BT2); biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép (BT3). II. Đồ dùng dạy học: Giáy A3. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS làm miệng BT 3 tiết trước. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nhận xét+Ghi nhớ (Giảm tải) c. Phần bài tập: Bài 2: - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm bài theo nhóm 6 vào bảng nhóm. - Mời đại diện nhóm HS trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài 3: - Đọc đề bài. - Cho HS làm vào vở. - Mời một số HS trình bày. - Chữa bài. 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - HS nêu ý kiến. *VD về lời giải: a) Nếu (nếu mà, nếu như)thì(GT-KQ) b) Hễthì(GT-KQ) c) Nếu (giá)thì(GT-KQ) - Nêu yêu cầu. - HS làm VBT, 3 HS làm giấy A3. *Lời giải: a) Hễ em được điểm tốt thì cả nhà mừng vui. b) Nếu chúng ta chủ quan thì việc này khó thành công. c) Giá mà Hồng chịu khó học hành thì Hồng đã có nhiều tiến bộ trong học tập. _________________________________ Chính tả: Tiết 22: HÀ NỘI I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng , đẹp đọan trích trong bài thơ Hà Nội . - Tìm và viết đúng các danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam. - Liên hệ về trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ cảnh quan môi trường của thủ đô để giữ một vẻ đẹp của Hà Nội. II. Đồ dùng dạy học: Giấy A3. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho HS viết. - Nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS nghe – viết: - GV Đọc bài viết. + Đoạn thơ ca ngợi điều gì? - Cho HS đọc thầm lại bài. - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con. - Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc từng câu cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu một số bài để nhận xét. c. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 2: - Mời một HS nêu yêu cầu. - Cho cả lớp làm bài cá nhân. - Mời HS phát biểu ý kiến - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 3: - Mời 1 HS đọc đề bài. - Cho HS thi làm vào bảng nhóm theo nhóm 8 - Mời một số nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. 3. Củng cố dặn dò: - Cách viết danh từ riêng? - GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai. HS viết bảng con: đất rộng, dân chài, giấc mơ, - HS theo dõi SGK. - Ca ngợi sự hiện đại, vẻ đẹp truyền thống và thiên nhiên của Hà Nội - HS viết bảng con. - HS viết bài. - HS soát bài. - Nêu yêu cầu *Lời giải: Trong đoạn trích, có 1 danh từ riêng là tên người (Nhụ) có 2 danh từ riêng là tên địa lí Việt Nam (Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu) - 1 em đọc. - HS thi làm bài theo nhóm 4 vào giấy A3. - Đại diện nhóm trình bày. ________________________________ Địa lí: Tiết 22: CHÂU ÂU I. Mục tiêu: - Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Âu: Nằm ở phía tây châu Á, có ba phía giáp biển và đại dương. - Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu, dân cư và hoạt động sản xuất của châu Âu: + 2/3 diện tích là đồng bằng, 1/3 diện tích là đồi núi. + Châu Âu có khí hậu ôn hoà. + Dân cư chủ yếu là người da trắng. + Nhiều nước có nền kinh tế phát triển. - Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Âu. - Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Âu trên bản đồ (lược đồ). - Sử dụng tranh ảnh, bản đồ để nhận biết một số đặc điểm về cư dân và hoạt động sản xuất của người dân châu Âu. *GDBVMT: mối quan hệ giữa dân số đông và gia tăng dân số với việc khai thác môi trường của một số châu lục và quốc gia. II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Kể tên các nước láng ghiềng của Việt Nam? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hoạt động 1: Vị trí địa lí và giới hạn: (Làm việc cá nhân) - HS làm việc với hình 1-SGK và bảng số liệu về diện tích các châu lục ở bài 17, trả lời câu hỏi: + Em hãy cho biết châu Âu tiếp giáp với châu lục, biển và đại dương nào? + Em hãy cho biết diện tích của châu Âu, so sánh với diện tích châu Á? - Mời một số HS trả lời và chỉ lãnh thổ châu Âu trên bản đồ. - Cả lớp và GV nhận xét. - GV kết luận: Châu Âu nằm ở phía tây châu A ; có ba phía giáp biển và đại dương. c. Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên (Làm việc nhóm 4) - Cho HS quan sát hình 1 trong SGK, và thực hiện các yêu cầu: + Hãy đọc tên các đồng bằng, dãy núi và sông lớn của châu Âu, cho biết vị trí của chúng? - Mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Cả lớp và GV nhận xét. - GV kết luận: Châu Âu chủ yếu có địa hình là đồng bằng, khí hậu ôn hoà. d. Hoạt động 3: Dân cư và hoạt động kinh tế ở châu Âu. (Làm việc cả lớp) - Bước 1: Cho HS đọc bảng số liệu ở bài 17 để: + Cho biết dân số châu Âu? + So sánh dân số Châu Âu với dân số Châu Á. + Cho biết sự khác biệt của người dân châu Âu của người dân châu Âu với người dân châu Á? - Bước 2: GV yêu cầu HS nêu kết quả làm việc. - Bước 3: HS quan sát hình 4: + Kể tên những HĐ sản xuất được phản ánh một phần qua ảnh trong SGK. - GV bổ sung và kết luận: (SGV – trang 128). 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. - HS nêu ý kiến. - Giáp Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương, châu Á- Diện tích châu Âu là 10 triệu km2. Bằng 1/4 S châu Á - HS thảo luận nhóm 4. - Đại diện các nhóm trình bày. - HS nhận xét. - HS làm việc theo sự hướng dẫn của GV. - HS trình bày. _________________________________________________________ Ngày soạn: 18/1/2016 Ngày giảng: Thứ tư ngày 20/1/2016 Toán: Tiết 108: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Biết: - Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. - Vận dụng để tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương trong một số trường hợp đơn giản. Bài 1, bài 2, bài 3 II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD luyện tập: Bài 1(112): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm vào vở. - Mời HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài 2 (112): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài trên bảng phụ. - Cho HS làm vào nháp, sau đó mời một số HS trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài 3(112): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - Cho thi phát hiện nhanh kết quả đúng trong các trường hợp đã cho và phải giải thích tại sao. - Cả lớp và GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu cách tính DT xung quanh và DT toàn phần của hình lập phương. - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. - HS phát biểu. - Nêu yêu cầu - HS làm bài. *Bài giải: Đổi: 2m 5cm = 2,05 m Diện tích xung quanh của HLP đó là: (2,05 2,05) 4 = 16,8 (m2) Diện tích toàn phần của HLP đó là: (2,05 2,05) 6 = 25,215 (m2) Đáp số: 16,8 m2 ; 25,215 m2. - Nêu yêu cầu *Bài giải: Hình 3 và hình 4. - Nêu yêu cầu *Kết quả: a) S b) Đ c) S d) Đ ____________________________________ Tập đọc: Tiết 44: CAO BẰNG I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ. - Hiểu nội dung: Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc ít nhất 3 khổ thơ). HS HTT trả lời được câu hỏi 4 và thuộc được toàn bài thơ (câu hỏi 5). II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Lập làng giữ biển. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc: - Mời 1 HS đọc. - Chia đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - Mời 1-2 HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. c. Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc thầm trao đổi ND câu hỏi. - Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ thơ 1 nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng? + Rút ý1: + Tác giả sử dụng những từ ngữ và hình ảnh nào để nói lên lòng mến khách của người CB? + Rút ý 2: - Tìm những hình ảnh thiên nhiên được so sánh với lòng yêu nước của người dân CB? -** Qua khổ thơ cuối TG muốn nói lên điều gì? + Rút ý 3: * Ý nghĩa bài? c. Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ: - Mời HS nối tiếp đọc bài. - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - Cho HS luyện đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu. - HS nhẩm HTL thuộc ít nhất 3 khổ thơ. - Thi đọc diễn cảm và thuộc lòng. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn. 3. Củng cố, dặn dò: - Bài thơ nói lên điều gì? - GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau. HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Lập làng giữ biển. - Mỗi khổ là một đoạn. - Cho tốp học sinh đọc - Luyện đọc trong nhóm đôi. - HS thảo luận nhóm 4. - Muốn đến Cao Bằng phải vượt qua Đèo Gió, Đèo Giàng, Đèo Cao Bắc nói lên địa thế rất + Địa thế đặc biệt của Cao Bằng. - Mận ngọt đón môi ta dịu dàng, người trẻ thì rất thương , rất thảo, người già thì lành như + Lòng mến khách, sự đôn hậu của người CB. - TY đất nước sâu sắc của người CB cao như núi, không đo hết được. Khổ 5: Trong trẻo và sâu sắc như suối sâu. + Cao Bằng có vị trí rất quan trọng. + TY đất nước của người Cao Bằng. - Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm và nhẩm thuộc lòng. - HS thi đọc. ______________________________________ Tiếng Anh: (Cô Thương soạn giảng) _____________________________________ Tập làm văn: Tiết 43: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu: - Củng cố về văn kể chuyện. - Nắm vững kiến thức đã học về cấu tạo bài văn kể chuyện, về tính cách nhân vật trong truyện và ý nghĩa của câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là văn kể chuyện? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: - Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Cho HS thảo luận nhóm 4: Ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm. - Mời đại diện một số nhóm trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét. Bài 2: - Mời 2 HS đọc yêu cầu của bài. (một HS đọc phần lệnh và truyện; 1HS đọc các câu hỏi trắc nghiệm. - Cho HS làm bằng bút chì vào SGK. - Cả lớp và Gv nhận xét, chốt lời giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Dặn HS ghi nhớ những kiến thức về văn kể chuyện vừa ôn luyện. Chuẩn bị cho tiết TLV tới (Viết bài văn kể truyện) bằng cách đọc trước các đề văn để chọn một đề ưa thích. - HS phát biểu. - HS đọc. - HS thảo luận nhóm 4. * Là kể một chuỗi sự việc có đầu, có cuối; liên quan đến một hay một số nhân vật. Mỗi câu chuyện nói một điều có ý nghĩa. * Tính cách của nhân vật được thể hiện qua: + Hành động của nhân vật. + Lời nói, ý nghĩa của nhân vật. + Những đặc điểm ngoại hình têu biểu. * Bài văn kể chuyện gồm có 3 phần. + Mở đầu: (mở bài trực tiếp, hoặc gián tiếp). + Diễn biến (thân bài). + Kết thúc.( kết bài không mở rộng, hoặc mở rộng). - Đại diện nhóm trình bày. - HS đọc. - 2 em đọc. - HS làm bài SGK, VBT. - HS trình bày ý kiến. *Lời giải: a) Câu truyện trên có 4 nhân vật. b) Tính cách của các nhân vật được thể hiện qua cả lời nói và hành động. c) ý nghĩa của câu truyện là: Khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc. ____________________________________ Hoạt động giáo dục kĩ thuật: Tiết 22: LẮP XE CẦN CẨU (Tiết1) I. Mục tiêu: HS cần phải biết: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe cần cẩu. - Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được. II. Tài liệu: - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Tiến trình: - HS lấy đồ dùng. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: 2. Giới thiệu bài: 3. Học sinh đọc mục tiêu: 4. Bài mới: *Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét. - Cho HS quan sát mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn(hoặc hính SGK). - Hướng dẫn HS quan sát kĩ bộ phận và trả lời câu hỏi. + Để lắp được xe cần cẩu, theo em cần có mấy bộ phận? Hãy kể các bộ phận đó. * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. - Hướng dẫn chọn các chi tiết. + GV cùng HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK. + Xếp các chi tiết đã chọn và nắp hộp theo từng loại chi tiết. - Lắp từng bộ phận. - GV hướng dẫn HS các thao tác lắp từng bộ phận của xe cần cẩu. + GV hướng dẫn HS lắp xe cần cẩu theo các bước SGK. + Kiểm tra sự chuyển động của xe. - Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Để lắp được xe cần cẩu cần những bộ phận nào? - VN các em có thể vận dụng vào cuộc sống để tạo ra các đồ chơi mô hình hay hơn. D. ĐÁNH GIÁ: - Nhận xét tiết học, dặn HS về học bài.Chuẩn bị bài sau. - HS quan sát mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn. - Cần có 3 bộ phận: giá đỡ cẩu, lắp cần cẩu, lắp các bộ phận khác, - HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK. - Xếp các chi tiết đã chọn và nắp hộp theo từng loại chi tiết. + Lắp giá đỡ cẩu. + Lắp cần cẩu + Lắp các chi tiết khác. - Lắp ráp xe cần cẩu. _________________________________________________________________ Ngày soạn: 19/1 /2016 Ngày giảng: Thứ năm ngày 21/1/2016 Hoạt động giáo dục thể chất: (Thầy Đăng soạn giảng) _____________________________________ Toán: Tiết 109: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Biết: - Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Vận dụng để giải một số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập phương và hình hộp chữ nhật. Bài 1, bài 3 II. Đồ dùng dạy học: Hình hộp chữ nhật, HLP mẫu III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Muốn tính Sxq và Stp của hình lập phương và HHCN. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD luyện tập: Bài 1 (113): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm vào vở. - Mời HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài 2 (113):( Dành cho học sinh HTT) - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm vào SGK bằng bút chì, sau đó mời một số HS trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài 3(114): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - Cho thi tìm kết quả nhanh, đúng theo nhóm 8 và phải giải thích tại sao. - Cả lớp và GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. - HS phát biểu. - Nêu yêu cầu. - HS làm bài. Bài giải: a. DTXQ của hình hộp chữ nhật là: (2,5 + 1,1 ) 2 0,5 = 3,6 ( m2) Diện tích TP của hình hộp chữ nhật là: 3,6 + 2,5 1,1 2 = 9,1 ( m2 ) Đáp số: DTxq: 3,6m2 DTtp: 9,1m2 b. 3 m = 30 dm Diện tích xq của hình hộp chữ nhật là: ( 30 +15) 2 9 = 810 ( dm2) Diện tích TP của hình hộp chữ nhật là: 810 + 30 15 2 = 1710 ( dm2 ) Đáp số: DTxq: 810 dm2 DTtp: 1710dm2 - HSHTT tự làm bài SGK. HHCN ( 1 ) ( 2 ) ( 3 ) Chiều dài 4m cm 0,4dm Chiều rộng 3m cm 0,4dm Chiều cao 5m cm 0,4dm CV mặt đáy 14m 2cm 1,6dm DTxq 70m2 cm2 0,64dm2 DTtp 94m2 cm2 0,96dm2 - Đọc đề bài - HS làm bằng bút chì vào vở. - Đọc đề bài. + Một hình lập phương có cạnh 4 cm, nếu gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì diện tích xung quanh gấp lên 9 lần. Diện tích toàn phần gấp lên 9 lần. ____________________________________ Luyện từ và câu: Tiết 44: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu: - Biết phân tích cấu tạo của câu ghép (BT1, mục III); thêm được một vế câu ghép để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản; biết xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẩu chuyện (BT3). II. Đồ dùng dạy học: Giấy A3. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu ví dụ về câu ghép. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Phần bài tập Bài 1: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS trao đổi nhóm 2. - Mời một số học sinh trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng. Bài 2: - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm vào vở. - Mời một số HS trình bày. - Chữa bài. Bài 3: - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm. - Mời đại diện một số nhóm HS trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: - Đặt một câu ghép và chỉ rỏ các vế câu? - GV nhận xét giờ học. - HS nêu ý kiến. - Nêu yêu cầu - HS làm bài vào VBT. *VD về lời giải: a) Mặc dù giặc Tây hung tàn nhưng chúng không thể ngăn cản các cháu HT, vui tươi, đoàn kết, tiến bộ. - Nêu yêu cầu. - HS làm vào VBT, 2 HS làm giấy A3. *VD về lời giải: a) Tuy hạn hán kéo dài nhưng cây cối trong vườn nhà em vẫn xanh tươi. b) Mặc dù mặt trời đã đứng bóng nhưng các cô vẫn miệt mài trên đồng ruộng. - Nêu yêu cầu. - HS làm bài. *Lời giải: Mặc dù tên cướp// rất hung hăng, gian xảo nhưng cuối cùng hắn// vẫn phải đưa hai tay vào còng số 8. _____________________________________ Khoa học: Tiết 44: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY I. Mục tiêu: Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy trong đời sống và sản xuất. - Sử dụng năng lượng gió: điều hòa khí hậu, làm khô, chạy độ
File đính kèm:
- TUAN 22 (15-16).doc