Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 21 - Năm học 2019-2002 (Bản 2 cột)

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả. Đọc diễn cảm toàn bài thơ với giọng kể chuyện, thay đổi giọng linh hoạt phù hợp với nội dung, diễn biến của truyện.

- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: té quỵ, rầm, thất thần, thảng thốt, tung tích.

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi hành động cao thượng của anh thương binh nghèo, dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình thoát nạn.

- GD HS lòng dũng cảm, biết giúp đỡ người khác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- GV:Tranh minh hoạ trang 31 SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 

docx31 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 372 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 21 - Năm học 2019-2002 (Bản 2 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 21: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp HS:
- Chọn được nhữg câu chuyện có nội dung kể về: ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử - văn hoá, ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ hoặc việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ.
- Biết cách sắp xếp các tình tiết, sự kiện của câu chuyện theo một trình tự hợp lí.
- Lời kể tự nhiên, sinh động, hấp dẫn, sáng tạo.
- Biết nhận xét, đánh giá nội dung truyện, ý nghĩa truyện và lời kể của bạn.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Hướng dẫn kể chuyện
a) Tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV dùng phấn màu gạch dưới những từ ngữ cần chú ý.
+ Đặc điểm chung của cả 3 đề là gì?
+ Em có nhận xét gì về các việc làm của nhân vật trong truyện?
+ Nhân vật trong truyện là ai?
- Gọi HS đọc gợi ý trong SGK.
- Gọi HS đọc gợi ý trên bảng phụ.
+ Em định kể chuyện gì. Hãy giới thiệu cho các bạn nghe.
b) Hướng dẫn HS kể
Gợi ý cho HS các câu hỏi trao đổi:
+ Việc làm nào của nhân vật khiến bạn khâm phục nhất?
+ Bạn có suy nghĩ gì về việc làm đó?
+ Theo bạn, việc làm đó có ý nghĩa như thế nào?
+ Nếu được tham gia vào công việc đó bạn sẽ làm gì?
c) Kể trước lớp
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện.
- Yêu cầu HS nêu ý nghĩa của chuyện.
- Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu sau khi nghe bạn kể.
- Nhận xét HS.
3. Củng cố, dặn dò 
+ Qua câu chuyện bạn kể giúp em hiểu gì
- GD hs qua các câu chuyện.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện em đã nghe các bạn kể cho người thân và chuẩn bị câu chuyện Ông Nguyễn Khoa Đăng. Tập kể theo tranh trong sgk.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp.
+ Kể lại chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
+ Đây là những việc làm tốt, tích cực có thật của mọi người sống xung ...
+ Là người khác hoặc chính em
- 4 HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Nối tiếp nhau giới thiệu 
- HSTL
- 4 đến 6 HS thi kể chuyện.
- Trao đổi với nhau trước lớp.
- Nhận xét nội dung truyện và cách kể chuyện của bạn.
- Biết bảo vệ các công trình công cộng..
- HS nghe.
- Chuẩn bị bài theo HD.
- HS nghe.
_________________________________
Thứ 4 ngày 6 tháng 5 năm 2020
Tiết 44: Tập đọc
PHÂN XỬ TÀI TÌNH
I. MỤC TIÊU:
 - Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.
 - Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
- Hát
2. Bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ “Cao Bằng” 
- Nhận xét .
- HS nêu
3. Bài mới:
 3.1 Giới thiệu bài – Ghi bảng
3.2 Luyện đọc: 
- Mời một HS đọc toàn bài.
- GV yêu cầu học sinh chia đoạn. 
- Bài chia làm 3 đoạn:
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn lần 1. Gv kết hợp hướng dẫn đọc từ ngữ khó 
- Đọc nối tiếp lần 2 hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải .
- Giải nghĩa thêm từ : công đường - nơi làm việc của quan lại; khung cửi - công cụ dệt vải thô sơ, đóng bằng gỗ; niệm phật - đọc kinh lầm rầm để khấn phật. 
- YC HS luyện đọc theo cặp.
- 1HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu bài văn
- 1 học sinh đọc bài, lớp lắng nghe.
+ Đoạn 1: Từ đầu . lấy trộm.
+ Đoạn 2: Tiếp đến  nhận tội.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- 3 học sinh đọc nối tiếp, phát âm đúng: vãn cảnh, biện lễ, sư vãi.
- 1 học sinh đọc chú giải : quán ăn, vãn cảnh, biện lễ, sư vãi, đàn, chạy đàn  
- HS luyện đọc theo cặp.
- Hs đọc toàn bài
- HS lắng nghe.
3.3 Tìm hiểu bài 
- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: 
- Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì ?
- Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải? 
- Y/C HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi:
- Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp?
Ý 1: Quan án phân xử công bằng vụ lấy trộm vải.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 trả lời câu hỏi:
- Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa?
- Vì sao quan án lại dùng cách trên? 
Ý 2: Quan án thông minh nhanh chóng tìm ra kẻ lấy trộm tiền nhà chùa
- Quan án phá được các vụ án là nhờ đâu? 
- Câu chuyện nói lên điều gì ?
- Về việc mình bị mất cắp vải. Người nọ tố cáo người kia lấy trộm vải của mình và nhờ quan phân xử.
- Quan dùng nhiều cách khác nhau:
+ Cho đòi người làm chứng 
+ Cho lính về nhà 2 người đàn bà 
+ Sai xé tấm vải làm đôi cho 
- Vì quan hiểu người tự tay làm ra tấm vải, đặt hy vọng bán tấm vải sẽ kiếm được ít tiền mới đau xót, bật khóc khi tấm vải bị xé.
- Quan án đã thực hiện việc sau : 
+ Cho gọi hết sư sãi, kẻ ăn người ở trong chùa ra, giao cho 
+ Tiến hành đánh đòn tâm lí : “Đức phật rất thiêng. Ai gian Phật 
- Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên sẽ bị lộ mặt.
- Nhờ thông minh, quyết đoán. Nắm vững đ/điểm tâm lí của kẻ phạm tội.
* ND: Truyện ca ngợi trí thông minh tài xử kiện của vị quan án.
3.4 Hướng dẫn đọc diễn cảm
- 4 HS đọc phân vai: người dẫn chuyện, 2 người đàn bà, quan án.
- HS đọc đoạn : “Quan nói sư cụ biện lễ cúng phật ..chú tiểu kia đành nhận lỗi” 
- HS luyện đọc theo cặp, đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- 4 HS đọc diễn cảm truyện theo cách phân vai : người dẫn chuyện, 2 người đàn bà, quan án .
- HS luyện đọc theo cặp, thi đọc.
4. Củng cố-Dặn dò: Nhận xét,
Toán
Tiết 103: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦNCỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT, LUYỆN TẬP
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Hình thành biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Tự tìm cách tính và lập công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Vận dụng quy tắc tính diện tích xugn quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật để giải các bài toán liên quan.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Hình hộp chữ nhật có kích thức 8cm x 5cm x 4cm như SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ 
- GV yêu cầu HS làm bài 1T22VBT
- GV chữa bài, nhận xét HS.
2. Dạy bài mới 
2.1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2.2. Giới thiệu về diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật
- GV đưa ra hình hộp chữ nhật .
+ Hãy chỉ lại các mặt xung quanh của hình hộp chữ nhật.
- GV nêu: Chúng ta cùng đi tìm cách tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật. 
- GV nêu ví dụ SGKT109
+Em hãy tìm cách tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật trên?
4 x 2 + 8 x 4 x 2 = 104 ( cm2)
- GV triển khai hình như SGK
+ Khi triển khai hình, 4 mặt bên của hình hộp chữ nhật tạo thành hình như thế nào?
+ Hãy nêu kích thước của hình chữ nhật đó.
 5 + 8 + 5 + 8 = 26 ( cm )
+ Hãy tính và so sánh diện tích của hình chữ nhật đó với tổng diện tích các mặt bên của hình hộp chữ nhật.
+ Em có nhận xét gì về chiều dài của hình chữ nhật triển khai từ các mặt bên và chu vi đáy của hình hộp chữ nhật?
+ Em có nhận xét gì về chiều rộng của hình chữ nhật triển khai từ các mặt bên và chiều cao của hình hộp chữ nhật?
- GV kết luận: quy tắc SGK T109
- Dựa vào quy tắc, em hãy trình bày lại bài giải bài toán trên.
- GV nhận xét chốt SGKT109
2.3. Giới thiệu diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- GV giới thiệu: Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật .
+ Hãy tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật trên?
- GV nhận xét chốt SGKT109
2.4. Luyện tập
Bài 2/110 ( Luyện tập)
- GV mời HS đọc đề bài toán.
+ Bài toán cho em biết gì?
+ Bài toán yêu cầu em tính gì?
 - GV yêu cầu HS trao đổi cặp làm bài.
- GV gọi HS đọc bài của mình, nhận xét bài làm của bạn. 
+ Diện tích toàn phần ở bài tập 2 có gì khác với bài tập 1?
- GV nhận xét HS.
3. Củng cố, dặn dò 
+ Muốn tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật ta làm ntn?
- GV củng cố bài.
- Chuẩn bị bài sau: Diện tích xung quanh diện tích toàn phần hình lập phương, luyện tập
- GV nhận xét giờ học.
- 1 HS lên bảng làm bài
- Nghe và xác định nhiệm vụ bài học.
- HS quan sát.
- 1 HS chỉ 
- HS nghe và tóm tắt lại bài toán.
- HS nêu: Tính diện tích của 4 mặt, sau đó cộng lại với nhau 
- HS quan sát.
+Tạo thành hình chữ nhật
+ HS trả lời
+ Chiều rộng của hình chữ nhật đó là 4 cm.
+ Diện tích của hình chữ nhật này bằng tổng diện tích của các mặt bên.
+ Chiều dài của hình chữ nhật triển khai từ các mặt bên bằng chiều cao của hình hộp chữ nhật.
+ Chiều rộng của hình chữ nhật triển khai từ các mặt bên bằng chiều cao của hình hộp chữ nhật.
- HS nghe và nhắc lại quy tắc.
- 1 HS trình bày trước lớp.
- HS nghe và nhắc lại.
- 104 + 40 x 2 = 184 (cm2)
- HS nghe.
- HS đọc, lớp theo dõi.
- 1 HS trả lời
- HS trao đổi và làm bài.
Bài giải.
8dm = 0,8 m
Diện tích xung quanh thùng là:
( 1,5 + 0,6) x 2 x 0,8 = 3,36(m2)
Diện tích mặt ngoài được quét sơn là:
3,36 + 1,5 x 0,6 = 4,26 (m2)
 Đáp số: 4,26 m2
- HS nhận bài bạn làm.
- HS trả lời: diện tích toàn phần bài 2 được tính bởi 5 mặt....
- Diện tích xung quanh là tổng diện tích 4 mặt bên của hình hộp chữ nhật....
- HS nghe.
- HS chuẩn bị bài theo HD.
- HS nghe.
______________________________________
Tập làm văn
Tiết 41: LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp HS
- Biết lập chương trình cho một hoạt động tập thể.
- Biết khả năng khái quát công việc, cách làm việc có kế hoạch.
- GD HS ý thức học.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ 
+ Việc lập Chương trình hoạt động có tác dụng gì?
+ Em hãy nêu cấu tạo của một chương trình hoạt động?
- Nhận xét câu trả lời của HS
2. Hướng dẫn làm bài tập 
a) Tìm hiểu yêu cầu của đề bài
- Gọi HS đọc đề bài.
+ Buổi sinh hoạt tập thể đó là gì?
+ Mục đích của hoạt động đó là gì?
+ Để tổ chức buổi sinh hoạt tập thể đó, có những việc gì cần phải làm?
+ Để phân công cụ thể từng công việc đó, em làm thế nào?
+ Để có kế hoạch cụ thể cho tiến hành buổi sinh hoạt, em hình dung công việc đó như thế nào?
- GV chốt yêu cầu của đề.
b) Lập Chương trình hoạt động
- Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhắc HS ghi ý chính. Viết Chương trình hoạt động theo đúng trình tự:
1) Mục đích.
2) Công việc - phân công.
3) Tiến trình
- Ghi tiêu chí đánh giá Chương trình hoạt động lên bảng:
+ Trình bày đủ 3 phần của Chương trình hoạt động.
+ Mục đích rõ ràng.
+ Nêu công việc đầy đủ.
+ Chương trình cụ thể hợp lí.
+ Trình bày sạch, đẹp.
- Gọi 2 HS làm vào giấy treo lên bảng. GV cùng HS nhận xét theo các tiêu chí đã đề ra.
- Yêu cầu HS đổi bài cho nhau nhận xét.
- Gọi HS khác đọc lại CTHĐ của mình.
- Nhận xét HS viết .
3. Củng cố dặn dò 
+ Việc lập Chương trình hoạt động có tác dụng gì?
+ Em hãy nêu cấu tạo của một chương trình hoạt động?
- GV củng cố cách lập CT hoạt động.
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học.
- 3HS Nối tiếp nhau trả lời.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
+ Hội trại chúng em tiến bước theo Đoàn/ Quyên góp ủng hộ thiếu nhi và nhân dân các vùng bị thiên tai.
+ Vui chơi, cắm trại cùng thi đua tiến bước theo Đoàn/ hiểu thêm về vùg bị thiên tai và có hành động ủng hộ thiết thực.
+ Chuẩn bị đồ dùng, phân công công việc, trang trí....
+ Em nêu rõ từng việc cần làm và giao cho từng thành viên trong lớp.
+ Việc nào cầ làm trước, viết trước, việc nào sau, viết sau.
- HS nghe.
. HS cả lớp làm vào vở bài tập.
- HS theo dõi.
- Làm việc theo hướng dẫn của giáo viên.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi bài cho nhau, nx theo các tiêu chí đã nêu.
- 2 HS đọc bài của mình
- HS nghe.
- Giúp HS nhớ lại trình tự công việc được phân công....
- Gồm 3 phần...
- HS nghe.
- HS chuẩn bị bài theo HD.
- HS nghe. 
_________________________________
Thứ 5 ngày 7 tháng 5 năm 2020
Thể dục
Tiết 42 – NHẢY DÂY KIỂU CHÂN TRƯỚC CHÂN SAU– BẬT CAO
I- MỤC TIÊU:
- Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước chân sau. 
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác bật cao tại chỗ. 
II- ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Sân trường sạch và mát đảm bảo an toàn. 
- Phương tiện: Còi, dây, bóng, niệm
III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung
Phương pháp tổ chức
A- Mở đầu: 
* Ổn định: - Báo cáo sĩ số
- Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giáo án: Hôm nay các em sẽ tập luyện: Nhảy dây kiểu chân trước, chân sau; Làm quen động tác bật cao. 
- Nghe HS báo cáo và phổ biến nhiệm vụ giáo án 
 €€€€€
 €€€€€
 €€€€€
 €€€€€ 
 €GV
* Khởi động: Tập động tác khởi động làm nóng cơ thể, để cơ thể thích ứng bài sắp tập.
- Cho HS khởi động nhanh, gọn và trật tự
 €€€€€
 €€€€€
€€€€€
 €€€€€ 
 €GV
* Kiểm tra bài cũ: 
Gọi vài em tập lại kĩ thuật tung và bắt bóng; nhảy dây kiểu chụm 2 chân
- Nhận xét ghi kết quả mức hoàn thành động tác cho HS
B- Phần cơ bản
 I/. Hướng dẫn kĩ thuật động tác:
a- Nhảy dây kiểu chân trước, chân sau: 
Khi nhảy các em chỉ cho 1 chân chạm đất, chân kia đưa duỗi ra trước hoặc co (khi mỏi đổi chân kia chạm đất)
- Toàn lớp luyện tập kĩ thuật nhảy (không dây)
- Từng nhóm tập luyện nhảy dây chân trước chân sau
- Cho HS tập cá nhân 
- GV giảng giải và làm mẫu các kĩ thuật động tác cho HS xem và tập theo đúng từng kĩ thuật mỗi động tác.
 €€€€€
 €€€€€
€€€€€
 €€€€€ 
 €GV
 b- Bật cao:
1. Kiễng gót 2 chân, tay duỗi lên cao hít sâu vào
2. Khuỵu gối, hạ thấp trọng tâm 2 tay từ trên hạ xuống ra sau.
3. Đánh tay ra trước, phối hợp chân bật nhảy lên cao
4. Tiếp đất 2 mũi bàn chân, hạ gót, khuỵu gối, 2 tay đưa ra trước giữ thăng bằng
- Toàn lớp luyện tập kĩ thuật bật cao
- Từng nhóm tập luyện kĩ thuật bật cao
- Cho HS tập cá nhân kĩ thuật bật cao
- GV giảng giải và làm mẫu các kĩ thuật động tác cho HS xem và tập theo đúng từng kĩ thuật mỗi động tác.
€€€€€
€€€€€
€€€€€
€€€€€ 
 €GV
C- Kết thúc:
Hồi tĩnh: Tập động tác thả lỏng cơ thể, để cơ thể sớm hồi phục.
Hôm nay các em ôn luyện và học mới những nội dung gì? (Tung bóng và bắt; Nhảy dây; bật cao). 
Nhận xét và dặn dò
Nhận xét tiết học và nhắc nhở các em về cần tập lại kĩ thuật đã học thật nhiều lần./.
- Thả lỏng và nghỉ ngơi tích cực
- Cho HS nhắc lại nội dung vừa tập luyện. 
- Nhận xét và giao bài cho HS về tập luyện thêm ở nhà.
 €€€€€
 €€€€€
€€€€€
 €€€€€ 
 €GV
__________________________________
Toán
Tiết 104: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG , LUYỆN TẬP
 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp HS :
- Biết hình lập phương là hình hộp chữ nhật đạc biệt.
-Vận dụng quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương để giải các bài toán có liện quan.
- GD HS ý thức học tập, vận dụng kiến thức vào thực tế.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Một số hình lập phương.	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ 
- GVgọi HS lên bảng làm BT1 T24.
- GV chữa bài, nhận xét HS.
2. Dạy học bài mới 
2.1. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
2.1 Hướng dẫn lập công thức tính diện tích xung quanh của hình lập phương
- GV cho HS quan sát một số hình lập phương sau đó yêu cầu :
+ Tìm điểm giống nhau giữa hình lập phương và hình chữ nhật?
- GV hình lập phương là trường hợp đặc biệt của hình hộp chữ nhật.
+ Diện tích xung quanh của hình lập phương là gì ?
+ Diện tích các mặt của hình lập phương có gì đặc biệt ?
+ Vậy để tính diện tích của 4 mặt ta có thể làm như thế nào ?
- GV nêu ví dụ (SGK/111)
+ Nêu cách tính diện tích một mặt của hình lập phương?
+ Diện tích xung quanh ta làm thế nào?
- GV nhận xét bài làm của HS, ghi bảng.
+ Muốn tính diện tích xung quanh của hình lập phương ?
2.3 Hướng dẫn lập quy tắc tính diện tích toàn phần của hình lập phương.
+ Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là diện tích của mấy mặt ?
+ Vậy diện tích toàn phần của hình lập phương là diện tích của mấy mặt?
+ Như vậy, để tính được diện tích toàn phần của hình lập phương ta có thể làm như thế nào ?
+ Diện tích toàn phần của hình lập phương có cạnh 5cm là bao nhiêu?
+ Muốn tính diện tích toàn phần của hình lập phương ta làm như thế nào ?
-GV chốt rút ra quy tắc SGK T111
2.4 Luyện tập thực hành
Bài 1 /111
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS đọc bài của mình.
+ Muốn tính diện tích xung quanh, toàn phần hình lập phương ta làm thế nào?
- Nhận xét, chốt.
Bài 2/111
- GV gọi 1 HS đọc bài trước lớp. 
+ Bài toán cho em biết những gì? Bài toán yêu cầu em tính gì ?
+ Diện tích bìa cần làm hộp (không tính mép dán, là diện tích của mấy mặt)?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV mời HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét, củng cố cách tính diện tích toàn phần.
Bài 2/112
- GV mời HS đọc đề và quan sát kĩ các hình vẽ.
- Hướng dẫn HS cách gấp.
- GV mời HS nêu kết quả gấp hình.
+ Tại sao em không lựa chọn H1,2?
- GV nhận xét, củng cố và cho HS gấp trên tấm bìa đã chuẩn bị.
3. Củng cố, dặn dò 
+ Muốn tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương ta làm thế nào?
- GV chốt, liên hệ tính trong thực tế.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung /113
- GV nhận xét giờ học.
-1 HS lên bảng làm bài, 
KQ: Sxq: 840 dm2 Stp: 1440dm2
- Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.
- HS cả lớp quan sát hình, thảo luận
+ Hình lập phương có các điểm giống với hình chữ nhật là : Có 6 mặt.Có 8 đỉnh.Có 12 cạnh.Các mặt của hình lập phương là hình vuông, mà hình vuông lại là hình chữ nhật đặc biệt.
+ Diện tích xung quanh của hình lập phương cũng là tổng diện tích của 4 mặt bên.
+ Các mặt của hình lập phương có diện tích bằng nhau.
+ Ta có thể lấy diện tích của một mặt nhân với 4.
- HS nghe.
Diện tích của một hình lập phương đó là 5 x 5 = 25 (cm2)
Diện tích xung quanh của hình lập phương là: 25 x 4 = 100 (cm2)
+ Muốn tính diện tích xung quanh của hình lập phương ta lấy diện tích của một mặt rồi nhân với 4.
+ Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là diện tích của cả 6 mặt.
+ Diện tích toàn phần của hình lập phương là diện tích của cả 6 mặt.
+ Để tính được diện tích toàn phần của hình lập phương ta có thể lấy diện tích một mặt rồi nhân với 6.
- Diện tích toán phần của hình lập phương là: 5 x 5 x 6 = 150 (cm2)
- Ta lấy diện tích một mặt nhân 6
- HS đọc quy tắc.
- 1 HS đọc đề bài . HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
-1 HS làm bảng.cả lớp làm vở.
Bài giải
Diện tích xung quanh của hình lập phương là: 1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương đó là: 1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (cm2)
Đáp số : Sxq = 9m
 Stp = 13,5m2
- HS nhận xét bài bạn.
- Trả lời.
- HS nghe.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- Chiếc hộp lập phương không có nắp.Cạnh dài 2,5dm....
- Là diện tích 5 mặt của hình lập phương, vì hộp không có nắp.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở.
 Bài giải
Diện tích bìa để làm chiếc hộp đó là :
 2,5 x 2,5 x 5 = 31,25 (dm2)
- HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi..
- HS nghe, trao đổi cặp.
- HS nêu : Hình 3, 4 có thể gấp thành hình lập phương.
- Vì H1 khi gấp vào không có 2 đáy, H2 khi gấp không có đáy dưới...
- 2 HS nhắc lại quy tắc.
- HS nghe.
- HS nghe.
- HS lắng nghe.
_______________________________________
Tập làm văn:
Tiết 42: TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp HS:
- Nhận thức đúng các lỗi về câu, cách dùng từ, lỗi diễn đạt, trình tự miêu tả, .... trong bài văn tả người của mình và của bạn khi đã được thầy cô chỉ rõ.
- Tự sửa lỗi của mình trong bài văn. Hiểu và học cái hay của những đoạn văn, 
bài văn hay của bạn.
- Giáo dục HS ý thức học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV:Bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ 
+ Nêu lại yêu cầu bài văn tả người?
- GV nhận xét ghi bảng
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b. Nội dung.
b.1 Nhận xét chung bài làm của HS
+ Đề bài yêu cầu gì?
- Đây là bài văn tả người. Trong bài văn các em cần miêu tả ngoại hình và hoạt động của người đó.
- Nhận xét chung bài làm của HS.
* Ưu điểm
+ HS hiểu đề bài, viết đúng yêu cầu của đề bài.
+ Bố cục của bài văn.
+ Trình tự miêu tả.
+ Diễn đạt câu, ý.
+ Hình thức trình bày bài làm văn.
- GV đọc một số bài làm của HS hay .
* Nhược điểm:
+ GV nêu lỗi điển hình về ý, về dùng từ, đặt câu, cách trình bày bài văn, lỗi chính tả.
+ Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến. Yêu cầu HS thảo luận, phát hiện các sửa lỗi.
- Trả bài cho HS
b.2 Hướng dẫn chữa bài
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
+ Yêu cầu chọn đoạn nào để viết lại đoạn văn mình chọn. GV đi hướng dẫn, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
- Gọi HS đọc đoạn văn mình viết lại.
- Nhận xét, khen 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_cac_mon_lop_5_tuan_21_nam_hoc_2019_2002_ban_2_cot.docx