Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 21 đến 24 - Năm học 2019-2020

I. Mục tiêu

 - Tung và bắt bongstheo nhóm 2- 3 người. Thực hiện được động tác tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người (Có thể tung bóng bằng một tay, hai tay và bắt bóng bằng hai tay).

 - Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.

 - Bật cao. Bước đầu biết cách thực hiện động tác bật cao tại chỗ.

 - Ôn trò chơi “Bóng chuyền sáu”. Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi

II. Địa điểm, phương tiện

 - Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện

 - Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, bóng và dây nhảy.

III. Nội dung và phương pháp lên lớp

 

doc176 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 496 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 21 đến 24 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giáo án: Hôm nay các em sẽ ôn kĩ thuật di chuyển tung và bắt bóng. Trò chơi: “Qua cầu tiếp sức”. 
5-6’
- Nghe HS báo cáo và phổ biến nhiện vụ giáo án
 €€€€€
 €€€€€
 €€€€€
 €€€€€ 
 €GV
* Khởi động: Tập động tác khởi động làm nóng cơ thể, để cơ thể thích ứng bài sắp tập.
6 -> 8 lần
- Khởi động nhanh và trật tự
 €€€€€
 €€€€€
€€€€€
 €€€€€ 
 €GV
* Kiểm tra bài cũ: 
Gọi HS tập lại kĩ thuật động tác nhảy dây và bật cao.
1 -> 2 lần
-Nhận xét, ghi kết quả mức hoàn thành đ.tác cho hs
B- Phần cơ bản
25-27’
 I- Hướng dẫn kĩ thuật động tác:
 Ôn luyện kĩ thuật di chuyển tung và bắt bóng:
- Toàn lớp tập luyện kĩ thuật động tác 
- Từng hàng tập lại kĩ thuật theo nhóm
- HS tập cá nhân kĩ thuật phối hợp chạy mang vác
 5–>6 lần
3–>4 lần
1–>2 lần
- GV tập lại động tác mẫu để HS xem và tập theo 
* * –> * * 
* * <– * * 
* * –> * *
* * <– * *
 o GV
II- Trò chơi: “Qua cầu tiếp sức”.
Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi
Cho HS chơi thử
Tiến hành trò chơi
7-9’
1 lần
 GV hướng dẫn cách chơi để HS nắm và biết cách chơi
C- Kết thúc:
3-4’
Hồi tĩnh: Tập động tác thả lỏng cơ thể, để cơ thể mau hồi phục
Củng cố: Hôm nay các em vừa ôn luyện nội dung gì? (Di chuyển tung và bắt bóng)
Nhận xét và dặn dò
Nhận xét tiết học và nhắc nhở các em về cần tập lại kĩ thuật đã học thật nhiều lần ở nhà./.
6 -> 8 lần
1–> 2 lần
- Cho HS thả lỏng và nghỉ ngơi tích cực
- Cho HS nhắc lại nội dung vừa được tập luyện.
- Nhận xét và giao bài cho HS về 
 €€€€€
 €€€€€
€€€€€
 €€€€€ 
 €GV
**************************************************
Ngµy so¹n : 17 / 5 /2020 Ngµy gi¶ng Thứ 4/ 20 //05/2020 
Tập đọc - Bài 48
 HỘP THƯ MẬT
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện được tính cách nhân vật.
 - Hiểu được những hình ảnh dũng cảm, mưu trí của anh Hai Long và những chiến sĩ tình báo.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ báo đọc trong SGK, ảnh thiếu tướng Vũ Ngọ Nhạ (nếu có)
III. Phương pháp:
Giảng giải, đàm thoại, vấn đáp, luyện tập, thực hành, thảo luận nhóm.
IV. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra 2 HS: Cho HS đọc bài Luật tục xưa của người Ê-đê và trả lời câu hỏi.
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài : Ghi bảng
3.2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe
* Cho 1 HS đọc cả bài một lượt
- GV treo tranh minh hoạ cho HS quan sát và GV nói về nội dung bức tranh.
- GV chia đoạn:
Đoạn 1: Từ đấu đến “.... đáp lại”
Đoạn 2: Tiếp theo đến “....ba bước chân”
Đoạn 3: Tiếp theo đến “....chỗ cũ”
Đoạn 4: Phần còn lại
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp
- Luyện đọc từ ngữ khó: gửi ngắm, giữa, mảnh giấy nhỏ, chỗ cũ....
- Cho HS đọc nối tiếp lần 2- đọc chú giải
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm
- GV đọc diễn cảm toàn bài một lần
b. Tìm hiểu bài:
Đoạn 1+2: Gọi HS đọc bài
H: Chú Hai Long ra Phú Lâm là gì?
H: Hộp thư mật dùng để làm gì?
H: Người liên lạc ngụy trang hộp thư mật khéo léo như thế nào?
H: Qua những vật có hình chữ V, liên lạc muốn nhắn gửi chú Hai Long điều gì?
 Đoạn 3
H: Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của chú Hai Long. Vì sao chú làm như vậy?
Đoạn 4
H: Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc?
H: Bài văn nói gì?
c. Đọc diễn cảm:
- Cho HS đọc tiếp nối các đoạn văn.
- GV đưa bảng phụ đã chép đoạn cần luyện lên và hướng dẫn cách đọc cho HS.
- Cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét + khen những HS đọc tốt
4. Củng cố – dặn dò: 
H: Bài văn nói lên điều gì?
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tìm đọc thêm các câu truyện nói về các chiến sĩ tình báo.
- 1HS khá đọc toàn bài.
- HS quan sát tranh 
- Từng tốp 4 HS đọc nối tiếp nhau ( 2 lần).
- HS đọc nối tiếp lần 2
- Từng cặp HS luyện đọc.
- HS theo dõi lắng nghe
- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
- Ra tìm hộp thư mật để lấy báo cáo và gửi báo cáo
- Hộp thư mật dùng để chuyển tin tức bí mật, quan trọng.
- Người liên lạc đặt hộp thư ở nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất. Đó là một cột cây số bên đường, giữa cánh đồng vắng; đặt hòn đá hình mũi tên trỏ vào nơi dấu hộp thư mật; báo cáo được đặt trong một chiếc vỏ đựng thuốc đánh răng.
- Muốn gửi tới chú Hai Long tình yêu Tổ Quốc của mình và lời chào chiến thắng.
- 1HS đọc thành tiếng. Lớp đọc thầm theo.
- Chú dừng xe, tháo chiếc bu-gi ra xem nhưng mắt chú quan sát phía sau mặt đất tìm hộp thư mật. Một tay cầm bu-gi, một tay phẩy nhẹ hòn đá, nhẹ nhàng cạy đáy hộp vỏ thuốc đánh răng để lấy báo cáo, thay vào đó thư báo cáo của mình rồi trả vỏ hộp thuốc đánh răng về chỗ cũ...
- 1HS đọc thành tiếng. Lớp đọc thầm theo.
- Có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ Quốc vì cung cấp các thông tin mật từ phía kẻ địch, giúp ta hiểu hết ý đồ của địch, kịp thời ngăn chặn, đối phó...
- Bài văn ca ngợi ông Hai Long và những người chiến sĩ tình báo hoạt động trong lòng địch đã dũng cảm, mưu trí, giữ vững đường dây liên lạc, góp phần xuất sắc vào sự nghiệp bảo vệ Tổ Quốc.
 4 HS đọc diễn cảm tiếp nối hết bài.
- HS luyện đọc đoạn.
- Một vài HS thi đọc đoạn.
- Lớp nhận xét.
- HS nhắc lại
- Ghi nhớ
---------------------------------------------------------
 TẬP LÀM VĂN
 Bài 45 : LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG. 
 I.Mục tiêu 
.Củng cố về cách lập chương trình cho một hoạt động.
 . Vận dụng lập chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự,an ninh.
 GDKNS: Kỹ năng hợp tác
II.Đồ dùng: -Bảng phụ.
 -Vở bài tập.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Bài cũ : 
 +Gọi một số HS nhắc lại ghi nhớ về văn kể chuyện.
 +Nhận xét,nhận xét.
2,Bài mới:
a,Hoạt động 1: 
Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu của tiết học.
b,Hoạt động2: 
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu đề:
-Gọi HS đọc các đề bài trong sgk.
-Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề:
+Đây là những hoạt động do ban chỉ huy liên đọi của trường tổ chức.khi lập cần twongr tượng mình là một liên đội trưởng hoặc liên đội phó của liên đội.
+Khi chọn hoạt động để lập cần chọn những hoạt động em đã tham gia.
-Yêu cầu HS suy nghĩ chọn 1 trong 5 đề trong sgk.
-Gọi HS nối tiếp nêu hoạt động mình chọn để lập chương trình.
c ,Hoạt động3:Tổ chứcc ho HS lập chương trình hoạt động:
-Gọi HS đọc các gợi ý trong sgk
-GV treo bảng phụ ghi cấu tạo 3 phần của lập chương trình hoạt động,gọi HS đọc lại.
-Yêu cầu HS làm vào vở bài tập.một số HS làm vào bảng phụ.
-Gọi Hs trình bày,Lớp nhận xét,bổ sung.
-Gv nhận xét,bổ sung.Tuyên dương những HS có bài làm tốt
D,,Hoạt độngcuối	
Hệ thống bài.
Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
Nhận xét tiết học. 
Một số HS nêu.Lớp nhận xét,bổ sung.
-HS đọc đề trong sgk.
-Nêu đề mình chọn.
-HS đọc gọi ý trong sgk.
-Đọc lại cấu tạo 3 phần của chương trình hoạt đọng
-làm bài vào vở và bảng phụ
-Đọc bài,nhận xét,bổ sung.
-Nhác lại câu stạo của lập chương trình hoạt động.
********************************************
TOÁN : TIẾT 119: KIỂM TRA GỮA HỌC KÌ II
 ( CM RA ĐỀ )
***************************************
CHIỀU 20/5 /2020
LUYỆN TỪ VÀ CÂU :
Tiết 48: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG
I. MỤC TIÊU
 - Hiểu được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ .
 - Làm đúng các bài tập: Xác định cặp từ , tạo câu ghép mới bằng cặp từ thích hợp.
 -Rèn kĩ năng nhận biết hô ứng trong câu văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A. Ổn định tổ chức lớp: 1'
 Kiểm tra sĩ số HS - Hát đầu giờ.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2. Kiểm tra bài cũ: 5'
- Thế nào là “an ninh”?
- Yên ổn về trật tự xã hội và chính trị.
+ Hãy nêu những việc làm giúp em tự bảo vệ khi cha mẹ không có ở bên.
- Học sinh đọc.
- Gọi 1 học sinh đọc bài 4.
- Nhận xét - đánh giá.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1') Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng.
2. Nội dung:
Bài 1: 15'
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
+ Bài yêu cầu gì?
Trong những câu ghép dưới đây, các vế câu được nối với nhau bằng những từ nào?
- Yêu cầu học sinh làm bài 3 học sinh làm bảng phụ.
- Học sinh làm bài – đọc – nhận xét.
Lưu ý: Dùng gạch chéo (/) để phân cách các vế câu. Khoanh tròn và cặp từ nối các vế câu
a. Ngày chưa tắt hẳn, / trăng đã lên rồi.
(2 vế câu được nối với nhau bằng cặp từ chưa ... đã
b. Chiếc xe ngựa vừa đậu lại / tôi đã nghe tiếng ông từ trong nhà vọng ra.
(2 vế câu được nối với nhau bằng cặp từ : Vừa ... đã ...)
c, Trời càng nắng gắt, / hoa giấy càng bồng lên rực rỡ.
(2 vế câu được nối với nhau bằng cặp từ càng ... càng).
=>Để liên kết các vế câu với nhau ta còn dùng các cặp từ hô ứng: chưa ... đã; vừa ... đã ... ; càng ... càng
Bài 2: 14'
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
+ Bài yêu cầu gì?
 Tìm các cặp từ hô ứng thích hợp với mỗi chỗ trống:
+ Yêu cầu học sinh làm bài – 3 học sinh làm bảng phụ.
- Học sinh làm baì – đọc –nhận xét.
a. Mưa càng to, gió càng thổi mạnh.
b. Trời mới hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
 Trời chưa hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
Trời vừa hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
c, Thuỷ Tinh dâng nước bao nhiêu, Sơn Tinh dâng núi cao bấy nhiêu.
4. Củng cố kiến thức: 4'
+ Cách nối các vế trong câu ghép hôm nay học có những cặp từ nào?
- Nhận xét tiết học.
- chưa ... đã; vừa ... đã ... ; càng ... càng
*****************************************
TOÁN
Tiết 120: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN
I. MỤC TIÊU:
 - Củng cố, ôn tập các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa chúng.
 - Biết quan hệ giữa thế kỉ và năm, năm và tháng, năm và ngày, số ngày trong các tháng, ngày và giờ, giờ và phút, phút và giây.
 - Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo thời gian..
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV: Bảng đơn vị đo thời gian.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A. Ổn định tổ chức lớp: 1'
 Kiểm tra sĩ số HS - Hát đầu giờ.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
B. Kiểm tra bài cũ: 5'
- Nhận xét bài kiểm tra.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:(1') Bảng đơn vị đo thời gian.
2. Nội dung:
Các đơn vị đo thời gian: 8'
+ Hãy kể tên các đơn vị đo thời gian mà các em đã được học?
- Giây, thể kỉ, giờ, ngày, tháng, năm, phút.
- GV treo bảng phụ có nội dung như sau:
1 thế kỉ = .....năm
1năm = ....tháng
1 năm thường = .... ngày
1 năm nhuận = .... ngày
Cứ ...năm lại có 1 năm nhuận.
Sau ... năm không nhuận thì đến 1 năm nhuận.
- Học sinh đọc nội dung bài tập trên bảng phụ - làm bài – nhận xét.
1 Thể kỉ = 100 năm
1năm = 12 tháng
1 năm thường = 365 ngày
1 năm nhuận = 366 ngày
Cứ 4 năm lại có 1 năm nhuận.
Sau 3 năm không nhuận thì đến 1 năm nhuận.
+ Biết năm 2000 là năm nhuận, vậy năm nhuận tiếp theo là năm nào?
- Năm nhuận tiếp theo là năm 2004.
+ Kể tên 3 năm nhuận tiếp theo của năm 2004?
- Đó là các năm 2008, 2012, 2016.
+ Em có nhận xét gì về chỉ số các năm nhuận?
+ Em hãy kể tên các tháng trong năm?
- Chỉ số các năm nhuận là số chia hết cho 4.
- Các tháng trong năm là: Tháng Một, Tháng Hai, Tháng Ba, Tháng Tư, Tháng Năm, Tháng Sáu, Tháng Bảy, Tháng Tám, Tháng Chín, Tháng Mười, Tháng Mười Một, Tháng Mười Hai.
+ Em hãy nêu các ngày của các tháng?
- Các tháng có 30 ngày: Tháng Tư, Tháng Sáu, Tháng Chín, Tháng Mười Một. 
- Các tháng có 31 ngày : Tháng Một, Tháng Ba, Tháng Năm, Tháng Bảy, Tháng Tám, Tháng Mười, Tháng Mười Hai.
- Tháng Hai năm thường có 28 ngày, năm nhuận có 29 ngày.
=> GV giảng thêm về cách nhớ các ngày của các tháng:
+ Từ tháng 1 đến tháng 7: Không tính tháng 2, các tháng lẻ có 31 ngày, các tháng chẵn có 30 ngày.
+ Từ tháng 8 đến tháng 12: Các tháng chẵn có 31 ngày, các tháng lẻ có 30 ngày.
+ Tháng Hai năm thường có 28 ngày, năm nhuận có 29 ngày.
- GV treo bảng phụ có nội dung sau:
1 Tuần lễ = .... ngày
1 ngày = ..... giờ
1 giờ = .... phút
1 phút = .... giây.
+ Gọi học sinh lên bảng điền số thích hợp vào chỗ trống.
- Học sinh lên bảng làm bài.
 1 Tuần lễ = 7 ngày
1 ngày = 24 giờ
1 giờ = 60 phút
1 phút = 60 giây.
- Yêu cầu học sinh đọc lại bảng đơn vị đo thời gian.
Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian: 5'
- GV treo bảng phụ có sẵn nội dung bài tập đổi đơn vị đo thời gian như sau –Hướng dẫn học sinh làm bài:
a) 1,5 năm = .... tháng
 1,5 năm 12 = 18 tháng
b) 0,5 giờ = ..... phút
 0.5 giờ 60 = 30 phút
c) giờ = .... phút
d) 216 phút = ..... giờ ....phút = ..... giờ
- Học sinh đọc nội dung làm bài.
c) giờ = 40 phút
d) 216 phút = 3 giờ 36 phút = 3,6 giờ
+ Nêu cách làm?
Luyện tập 
Bài 1: 5'
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- GV yêu cầu học sinh tự làm bài. Nhắc học sinh dùng chữ số La Mã để ghi thế kỉ. 
- Học sinh làm bài – đọc – nhận xét (Mỗi học sinh nêu 1 sự kiện, kèm theo nêu số năm và thế kỉ xảy ra sự kiện đó).
- Kính Viễn Vọng năm 1671: XVII.
- Bút chì năm 1794: XVIII.
- Đầu máy xe lửa năm 1804: XIX.
- Xe đạp năm 1869: XIX.
- Ô tô năm 1886: XIX
- Máy bay năm 1903: XX
- Máy tính diện tử năm 1946: XX
- Vệ tinh nhân tạo năm 1957: XX
Bài 2: 6' Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài:
+ Bài yêu cầu gì?
Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm:
+ Nhận xét về các số đo?
- Yêu cầu học sinh làm bài – 2 học sinh làm bảng nhóm.
- Các đơn vị đo thời gian.
- Học sinh làm bài – đổi chéo vở kiểm tra.
a, 6 năm = 72 tháng 
 4 năm 2 tháng = 50 tháng 
b, 3 giờ = 180 phút
 1,5giờ = 90 phút
 3 năm rưỡi = 42 tháng 
giờ = 45 phút
 3 ngày = 72 giờ 6 phút = 360 giây
 0,5 ngày = 12 giờ phút = 30 giây
 3 ngày rưỡi = 84 giờ 1giờ = 3600 giây
+ Nêu cách đổi 1 số phép tính?
giờ = 45 phút (1 giờ = 60 phút: 60 )
Bài 3: 5' Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
+ Bài yêu cầu gì?
Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
-Yêu cầu học sinh làm bài – 2 học sinh làm bảng phụ.
- Học sinh làm bài – đọc – nhận xét.
a) 72phút = 1,2 giờ b) 30giây= 0,5phút
 270phút = 4,5giờ 135giây= 2,25 phút
+ Nêu cách làm?
72phút = 1,2 giờ ( 1 giờ= 60 phút: 72:60) 
4. Củng cố kiến thức: 4’
+ Con có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian? Cho ví dụ?
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh nêu.
*******************************************
Ngµy so¹n: 20 / 5/2020 Ngµy gi¶ng : thứ 5/ 21/5/2020
TẬP ĐỌC
Tiết 49: PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
I. MỤC TIÊU:
 - Đọc đúng các tiếng từ khó hoặc dễ lẫn: dập dờn, xoè hoa, sừng sững, xa xa, Sóc Sơn, xâm lược, lưng trừng,...
 - Hiểu các từ ngữ khó trong bài: 
 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ tráng lệ của đền Hùng đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả.
 - Đọc diễn cảm toàn bài với giọng trang trọng tha thiết. 
- GD ý thức giữ gìn truyền thống văn hóa của dân tộc.
* GDQP: Ca ngợi công lao to lớn của các Vua Hùng đã có công dựng nước và trách nhiệm của tuổi trẻ để bảo vệ đất nước
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV: Tranh minh hoạ trang 67, 68 SGK. Bảng phụ viết sẵn câu văn dài và đoạn luyện đọc diễn cảm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A. Ổn định tổ chức lớp: 1'
 Kiểm tra sĩ số HS - Hát đầu giờ.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
B. Kiểm tra bài cũ: 5'
- Gọi học sinh đọc bài: Hộp thư mật.
+ Qua những vật có hình chữ V, người liên lạc muốn nhắn gửi chú Hai Long điều gì?
+ Nêu nội dung của bài?	
- Nhận xét – đánh giá.
- Tình yêu Tổ quốc và lời chào chiến thắng.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:(1') Phong cảnh đền Hùng.
2. Nội dung:
Luyện đọc: 12'
- Gọi 1 học sinh đọc toàn bài.
- GV chia đoạn: 3 đoạn
 Đoạn 1: từ đầu  chính giữa.
 Đoạn 2: tiếp . đồng bằng xanh mát.
 Đoạn 3: còn lại.
- Đọc nối tiếp đoạn:
 - Lần 1: kết hợp sửa lỗi phát âm và hướng dẫn cách đọc câu văn dài.
 Trong đền, dòng chữ vàng / Nam quốc sơn hà / uy nghi để ở bức hoành phi treo chính giữa.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm phần chú giải.
 - Lần 2: kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ SGK.
 - Lần 3: – nhận xét.
- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm – nhận xét.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
Tìm hiểu bài: 10'
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1 + 2:
+ Bài văn viết về cảnh vật gì ? ở đâu? 
- Bài văn tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi thờ các vua Hùng, tổ tiên của dân tộc ta.
+ Hãy kể những điều em biết về Vua Hùng?
- Các vua Hùng là những người đầu tiên lập ra nhà nước Văn Lang, đóng đô ở thành Phong Châu vùng Phú Thọ, cách đây khoảng 4000 năm.
=>Theo truyền thuyết, Lạc Long Quân phong cho người con trai trưởng làm vua nước Văn Lang, xưng là Hùng Vương truyền được 18 đời, trị vì 2621 năm, từ năm 2879 trước công nguyên. Đền Hùng nằm ở vị trí sơn thuỷ hữu tình rất nên thơ.
+ Em hãy tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng?
- Những từ ngữ: những đám hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn, bên trái là đỉnh Ba Vì vòi vọi, bên phải là những dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững, xa xa là núi Sóc Sơn, trước mặt là Ngã Ba Hạc, những cành hoa đại, những gốc thông già, giếng Ngọc trong xanh...
+ Những từ ngữ đó, gợi cho em thấy cảnh thiên nhiên ở đền Hùng ra sao?
- Cảnh thiên nhiên ở đền Hùng thật tráng lệ, hùng vĩ.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn còn lại:
+ Bài văn đã gợi cho em nhớ đến những truyền thuyết nào về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc?
- Những truyền thuyết: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh; Thánh Gióng; An Dương Vương; Sự tích trăm trứng; Bánh trưng, bánh giày.
+ Hãy kể ngắn gọn về các truyền thuyết mà em biết?
- Nối tiếp nhau kể.
* Từ ngàn đời xưa, các Vua Hùng đã có công dựng nước và làm nên trang sử oai hùng của Dân tộc ta. Vậy là con dân Đất Viêt, con thấy trách nhiệm của mình cần làm gì để bảo vệ đất nước, tô thêm tráng hào hùng của dân tộc mình?
- Chăm chỉ, tích cực học tập, rèn luyện để có trí tuệ, sức khỏe lao động, bảo vệ Tổ Quốc,
+ Em hiểu câu ca dao sau như thế nào:
 Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba.
- Câu ca dao như nhắc nhở mọi người dù đi bất cứ nơi đâu, làm bất cứ việc gì cũng không được quên ngày giỗ Tổ.
- Câu ca luôn nhắc nhở mọi người luôn nhớ đến cội nguồn của dân tộc.
+ Dựa vào phần tìm hiểu được, em hãy nêu nội dung chính của bài?
- Bài văn ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
Luyện đọc diễn cảm: 7'
- Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn.
+ Nêu cách đọc toàn bài?
- Toàn bài đọc với giọng to vừa phải, nhịp điệu khoan thai, giọng đọc trang trọng, tha thiết.
- GV treo bảng phụ đã chép sẵn đoạn 2 – Nêu những từ cần nhấn giọng? (- Nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp uy nghiêm của đền Hùng, vẻ hùng vĩ của cảnh vật thiên nhiên vùng đất tổ tiên và niềm thành kính tha thiết đối với đất Tổ, với tổ tiên).
 . Dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững chắn ngang bên phải đỡ lấy mây trời cuồn cuộn. Phía xa xa là núi Sóc Sơn, nơi in dấu chân ngựa sắt Phù Đổng, người có công giúp vua Hùng Vương đánh thắng giặc An xâm lược. Trước mặt, là Ngã Ba Hạc, nơi gặp gỡ giữa ba dòng sông lớn, tháng năm mải miết đắp bồi phù sa cho đồng bằng xanh mát.
- Yêu cầu học sinh nhẩm lại đoạn đọc diễn cảm.
- Gọi học sinh đọc – nhận xét.
- 2 học sinh thể hiện lại.
4. Củng cố kiến thức: 4'
+ Con thấy cảnh thiên nhiên ở đền Hùng như thế nào?
+ Đọc câu ca dao nhắc nhở mọi người luôn nhớ đến cội nguồn của dân tộc?
- Nhận xét tiết học.
- Cảnh thiên nhiên ở đền Hùng thật tráng lệ, hùng vĩ.
 Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba.
*************************************************
TOÁN 
Tiết 122: CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN
I. MỤC TIÊU:
 - Biết cộng các số đo thời gian.
 - Vận dụng các phép cộng số đo thời gian để giải các bài toán có liên quan.
 Rèn kĩ năng cộng các số đo thời gian.
 GD HS Yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV: Băng giấy viết sẵn đề bài 2 ví dụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A. Ổn định tổ chức lớp: 1' 
	 Kiểm tra sĩ số HS - Hát đầu giờ.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
B. Kiểm tra bài cũ: 3'
+ Kể tên các đơn vị đo thời gian đã học?
- Nhận xét – đánh giá.
- Thế kỉ, năm, tháng, giờ, phút, giây, ngày.
C. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1') Cộng số đo thời gian.
b, Nội dung:
Hướng dẫn thực hiện phép cộng các số đo thời gian: 13'
Ví dụ 1:
- GV treo bảng phụ gọi 1 học sinh đọc.
+ Xe

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_5_tuan_21_den_24_nam_hoc_2019_2020.doc