Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 20 - Năm học 2015-2016

1. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn?

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Giới thiệu quy tắc tính diện tích:

- Muốn tính diện tích hình tròn ta làm thế nào?

- S là diện tích , r là bán kính thì S được tính như thế nào?

*Ví dụ:

- GV nêu ví dụ.

- Cho HS tính ra nháp.

- Mời một HS nêu cách tính và kết quả, GV ghi bảng.

c. Luyện tập:

Bài1 (100): Tính diện tích hình tròn có bán kính r:

- Mời 1 HS nêu yêu cầu.(Làm ý b, c).

- GV hướng dẫn HS cách làm.

- Cho HS làm vào bảng con.

- GV nhận xét.

*Ý a dành cho học sinh HTT.

Bài 2 (98): Tính diện tích hình tròn có đường kính d:

- Mời 1 HS nêu yêu cầu. (Làm ýa,b).

- Mời một HS nêu cách làm.

- Cho HS làm vào nháp. Sau đó cho HS đổi chéo vở kiểm tra.

- GV nhận xét, đánh giá.

*Ý c dành cho học sinh HTT.

Bài 3 (98):

- Mời 1 HS nêu yêu cầu.

- Cho HS nêu cách làm.

- Cho HS làm vào vở.

- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.

- Cả lớp và GV nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò:

- Cho HS nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn. nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học

 

doc25 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 516 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 20 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp và GV nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Cho HS nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn. nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học
- Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán kính nhân bán kính rồi nhân 3,14.
- HS nêu: S = r r 3,14
Diện tích hình tròn là:
 2 2 3,14 = 12,56 (dm2)
 Đáp số: 12,56 dm2.
- 1 em nêu
- HS làm bài.
*Kết quả:
78,5 cm2
0,5024 dm2
1,1304 m2
- Nêu yêu cầu
- HS làm bài.
*Kết quả:
113,04 cm2
40,6944 dm2
 c) 0,5024 m2
- Nêu yêu cầu
- 1 em nêu.
*Bài giải:
 Diện tích của mặt bàn hình tròn đó là:
 45 45 3,14 = 6358,5 (cm2)
 Đáp số: 6358,5 cm2
 _________________________________
Luyện từ và câu:
Tiết 29: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN
I. Mục tiêu:
- Hiểu nghĩa của từ công dân(BT1). Xếp được một số từ ngữ chứa tiếng công vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của bài tập 2. Nắm được một số từ đồng nghĩa với từ công dân và sử dụng phù hợp với văn cảnh (BT3,4)
HS HTT làm được BT4 và giải thích lí do không thay được từ khác.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Giấy A3; từ điển.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS chữa bài 2 tiết 38.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. HD làm bài tập:
Bài 1(18):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu. 
- Cho HS làm việc cá nhân.
- Mời một số học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 2(18):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài theo nhóm 6, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm.
- Mời một số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
Bài 3 (18):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- GV cho HS làm vào vở.
- Mời một số HS trình bày kết quả. 
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét.
Bài 4 (18):( Dành cho học sinh HTT)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV chỉ bảng đã viết lời nhân vật Thành, nhắc HS: Để trả lời đúng câu hỏi, cần thử thay thế từ công dân trong các câu nói của nhân vật Thành bằng từ đồng nghĩa với nó (BT 3), rồi đọc lại câu văn xem có phù hợp không.
- HS trao đổi, thảo luận cùng bạn bên cạnh.
- HS phát biểu ý kiến.
- GV chốt lại lời giải đúng. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Em hiểu thế nào là công dân?
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài và xem lại bài tập 3.
- HS đọc lại đoạn văn đã viết hoàn chỉnh ở nhà (BT2, phần luyện tập của tiết LTVC trước).
- Nêu yêu cầu
*Lời giải :
 b) Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước.
- Nêu yêu cầu
*Lời giải:
a) Công là “của nhà nước, của chung”: công dân, công cộng, công chúng.
b) Công là “không thiên vị”: công băng, công lí, công minh, công tâm.
c) Công là “thợ, khéo tay”: công nhân, công nghiệp. 
- 1em nêu yêu cầu.
- HS làm giấy A3.
*Lời giải:
- Những từ đồng nghĩa với công dân: nhân dân, dân chúng, dân.
- Những từ không đồng nghĩa với công dân: đồng bào, dân tộc, nông dân, công chúng.
- 1 Em nêu
*Lời giải:
Trong câu đã nêu, không thể thay thế từ công dân bằng những từ đồng nghĩa ở bài tập 3. Vì từ công dân có hàm ý “người dân một nước độc lập”, khác với các từ nhân dân, dân chúng, dân. Hàm ý này của từ công dân ngược lại với ý của từ nô lệ
_________________________________
Chính tả:
Tiết 20: CÁNH CAM LẠC MẸ	 
I. Mục tiêu: 
- Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài thơ.
- Làm được BT (2) hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
*GDBVMT: Giáo dục tình cảm yêu quí các loài vật trong môi trường thiên nhiên vafg nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV đọc một số từ có l/n.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS nghe – viết:
- Đọc bài viết.
+ Khi bị lạc mẹ cánh cam được những ai giúp đỡ? Họ giúp như thế nào?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- Đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết. 
- Em hãy nêu cách trình bày bài? 
- Đọc từng câu cho HS viết.
- Đọc lại toàn bài. 
- Thu một số bài ghi nhận xét.
- Nhận xét chung.
c. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài 2:( Chọn a hoặc b)
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- Cho cả lớp làm bài cá nhân.
- Dán 5 tờ giấy to lên bảng lớp, chia lớp thành 5 nhóm, cho các nhóm lên thi tiếp sức. HS cuối cùng sẽ đọc toàn bộ câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét, KL nhóm thắng cuộc
- Cho 1-2 HS đọc lại đoạn văn. 
3. Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
- HS viết bảng lớp.
- HS theo dõi SGK.
- Bọ dừa dừng nấu cơm. Cào cào ngưng giã gạo. Xén tóc thôi cắt áo 
- HS viết bảng con, bảng lớp.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
- Nêu yêu cầu
- HS làm bài.
*Lời giải:
 Các từ lần lượt cần điền là: 
ra, giữa, dòng, rò, ra, duy, ra, giấu, giận, rồi.
đông, khô, hốc, gõ, ló, trong, hồi, tròn, một.
________________________________
Địa lí:
Tiết 20: CHÂU Á (Tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số đặc điểm về dân cư của châu Á:
+ Có số dân đông nhất.
+ Phần lớn dân cư châu Á là người da vàng.
- Nêu một số đặc điểm về hoạt động sản xuất của cư dân châu Á:
+ Chủ yếu người dân làm nông nghiệp là chính, một số nước có công nghiệp phát triển.
- Nêu một số đặc điểm của khu vực Đông Nam Á:
+ Chủ yếu có khí hậu gió mùa nóng ẩm.
+ Sản xuất nhiều loại nông sản và khai thác khoáng sản.
- Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của cư dân và hoạt động sản xuất của người dân châu Á. 
Học sinh HTT:
- Dựa vào lược đồ xác định được vị trí của khu vực Đông Nam Á.
- Giải thích được vì sao dân cư châu Á lại tập trung đông đúc tại đồng bằng châu thổ: do đất đai màu mỡ, đa số cư dân làm nông nghiệp.
- Giải thích được vì sao Đông Nam Á lại sản xuất được nhiều lúa gạo: đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm.
*GDBVMT: Mối quan hệ giữa dân số đông, gia tăng dân số với việc khai thác môi trường..
II. Đồ dùng dạy học: 
Bản đồ tự nhiên châu Á, Bản đồ các nước châu Á SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu một số đặc điểm tự nhiên của châu Á?
2. Bài mới:	
a. Giới thiệu:
b. Hoạt động 1: Dân cư châu Á 
- Bước 1: Cho HS đọc bảng số liệu ở bài 17 để so sánh :
+ Dân số Châu Á với dân số các châu lục khác?
+ Dân số châu Á với châu Mĩ?
+ HS trình bày kết quả so sánh.
+ Cả lớp và GV nhận xét.
- Bước 2: HS đọc đoạn văn ở mục 3:
+ Người dân châu á chủ yếu là người có màu da gì? Địa bàn cư trú chủ yếu của họ ở đâu?
+ Nhận xét về màu da và trang phục của người dân sống trong các vùng khác nhau.
- Bổ sung và kết luận: (SGV-trang 119).
c. Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế: 
- B1: Cho HS quan sát hình 5, đọc bảng chú giải.
- B2: Cho HS lần lượt nêu tên một số ngành sản xuất: trồng bông, trồng lúa mì, lúa gạo, nuôi bò, khai thác dầu mỏ,
- B3: HS làm việc nhóm nhỏ với hình 5.
+ Cho biết sự phân bố của một số ngành sản xuất chính của châu Á?
- B4: GV bổ sung thêm một số hoạt động SX khác.
- GV kết luận: (SGV – trang 120)
d. Hoạt động 3: Khu vực Đông Nam Á
- B1: Cho HS quan sát hình 3 bài 17 và hình 5 bài 18.
+ GV xác định lại vị trí khu vực Đông Nam Á trên bản đồ châu Á hoặc bản đồ thế giới?
+ ĐNA có đường xích đạo chạy qua vậy khí hậu và rừng ĐNA có gì nổi bật?
+ Cho HS đọc tên 11 quốc gia trong khu vực.
- B2: Nêu địa hình của ĐNA
- B3: Cho HS liên hệ với HĐSX và các sản phẩm côg nghiêp, nông nghiệp của Việt Nam.
- Nhận xét. Kết luận: SGV-Tr. 121.
3. Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học. HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- HS nêu ý kiến.
- HS so sánh.
- HS trình bày kết quả so sánh.
+ Màu da vàng . Họ sống tập trung đông đúc ở các vùng châu thổ màu mỡ.
+ Người dân sống ở các vùng khác nhau có màu da và trang phục khác nhau.
- HS làm việc theo sự hướng dẫn của GV.
- HS nêu.
- Khí hậu nóng ẩm và rừng là rừng rậm nhiệt đới.
- Đọc tên các nước.
_________________________________________________________
 Ngày soạn: 4/1/2016
 Ngày giảng: Thứ tư ngày 6/1/2016
Toán:
Tiết 98: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
 Biết tính diện tích hình tròn khi biết:
- Bán kính của hình tròn.
- Chu vi của hình tròn. Bài 1, bài 2(tr100)
II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi, S hình tròn?
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. HD luyện tập:
Bài 1(100): Tính diện tích hình tròn
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.
Bài 2 (100): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- GV hướng dẫn HS làm bài:
+ Tính bán kính hình tròn.
+ Tính diện tích hình tròn.
- Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm.
- Hai HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 3 (100):( Dành cho học sinh HTT) 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS thảo luận nhóm 2 tìm cách làm.
- Mời một số HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào nháp.
- Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhắc lại quy tắc tính chu vi diện tích hình tròn?
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
- HS phát biểu.
- Nêu yêu cầu
- HS làm bài.
*Kết quả:
113,04 cm2
0,38465 dm2
- Nêu yêu cầu.
- Nêu cách làm.
- HS làm bài.
*Bài giải:
 Bán kính của hình tròn là:
 6,28 : (2 3,14) = 1 (cm)
 Diện tích hình tròn đó là:
 1 1 3,14 = 3,14 (cm2)
 Đáp số: 3,14 cm2 
- Nêu yêu cầu
*Bài giải:
Diện tích của hình tròn nhỏ (miệng giếng) là:
 0,7 0,7 3,14 = 1,5386 (m)
Bán kính của hình tròn lớn là:
 0,7 + 0,3 = 1 (m)
Diện tích của hình tròn lớn là:
 1 1 3,14 = 3,14 (m2)
Diện tích thành giếng (phần tô đậm) là:
 3,14 – 1,5386 = 1,6014 (m2)
 Đáp số: 1,6014 m2.
____________________________________ 
Tập đọc:
Tiết 40: NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn giọng khi đọc các con số nói về sự đóng góp tiền của của ông Đỗ Đình Thiện cho Cách mạng.
- Hiểu nội dung: Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền của cho cách mạng (trả lời được các câu hỏi 1, 2). 
* HS HTT phát biểu được những suy nghĩ của mình về trách nhiệm công dân với đất nước (câu hỏi 3).
II. Đồ dùng dạy học: Ảnh chân dung nhà tư sản Đỗ Đình Thiện in trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Thái sư Trần Thủ Độ.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc:
- Mời 1 HS đọc.
- Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
c. Tìm hiểu bài:
- Cho 4 HS đọc 4 đoạn đầu:
Kể lại những đóng góp to lớn và liên tục của ông Thiện qua các thời kì:
+ Trước Cách mạng.
+ Khi Cách mạng thành công.
+ Trong kháng chiến.
+ Sau khi hoà bình lập lại
+) Rút ý1:
- Cho HS đọc đoạn còn lại:
+ Việc làm của ông Thiện thể hiện những phẩm chất gì?
+ Từ câu chuyện trên, em suy nghĩ NTN về trách nhiệm của công dân với đất nước?
+) Rút ý 2:
*Nội dung bài?
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời 5 HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn trong nhóm
- Thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò: 
- Mỗi người công dân cần có trách nhiệm gì với đất nước?
- Tóm tắt bài. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc bài.
- Đoạn 1: Từ đầu đến tỉnh Hoà Bình.
- Đoạn 2: Tiếp cho đến 24 đồng.
- Đoạn 3: Tiếp cho đến phụ trách quỹ.
- Đoạn 4: Tiếp cho đến cho Nhà nước.
- Đoạn 5: Đoạn còn lại.
- 5 em đọc nối tiếp.
- Luyện đọc theo cặp.
+ Năm 1943, ông ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn
+ Năm 1945, ông ủng hộ 64 lạng vàng, 10 
+ GĐ ông ủng hộ hàng trăm tấn thóc.
+ Ông hiến toàn bộ đồn điền Chi Nê cho 
+) Những đóng góp to lớn và liên tục của ông Thiện qua các thời kì cho Cách mạng.
+ Thể hiện ông là một công dân yêu nước, có tấm lòng vì đại nghĩa, sẵn sàng hiến tặng
+ Người công dân phải có trách nhiệm đối với vận mệnh đất nước.
+) Tấm lòng yêu nước của ông Đỗ Đình Thiện.
- 5 em đọc
- HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
______________________________________
Tiếng Anh:
(Cô Thương soạn giảng)
_____________________________________
Tập làm văn:
Tiết 39: TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
- Viết được bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài); đúng ý, dùng từ, đặt câu đúng.
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra : Không
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra:
- Mời 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đề kiểm tra trong SGK.
- GV nhắc HS: 
+ Các em cần suy nghĩ để chọn được trong 3 đề bài đã cho một đề hợp nhất với mình.
+ Nếu chọn tả một ca sĩ thì chú ý tả ca sĩ đó đang biểu diễn. Nếu tả nghệ sĩ hài thì chú ý tả tài gây cười của nghệ sĩ đó
+ Sau khi chọn đề bài, cần suy nghĩ để tìm ý, sắp xếp ý thành dàn ý. Dựa vào dàn ý viết bài văn tả người hoàn chỉnh.
- Mời một số HS nói đề tài chọn tả.
*HD HS có thể tả lại một người quen thuộc ở địa phương.
c. HS làm bài kiểm tra:
- HS viết bài vào vở TLV.
- Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
- Hết thời gian GV thu bài.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết làm bài.
- Dặn HS về đọc trước nội dung tiết TLV tới Lập chương trình hoạt động.
- HS nối tiếp đọc đề bài.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS nói chọn đề tài nào.
- HS viết bài.
- Thu bài.
____________________________________
Hoạt động giáo dục kĩ thuật:
Tiết 20: CHĂM SÓC GÀ 
	I. Mục tiêu:
	 - Nêu được mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà.
 - Biết cách chăm sóc gà. Biết liên hệ thực tế để nêu cách chăm sóc gà ở gia đình 
 hoặc địa phương (nếu có).
	II. Tài liệu:
	- Một số tranh ảnh trong SGK.
	III. Tiến trình: Nhóm trưởng lên lấy đồ dùng cho nhóm.
 A. HĐ cơ bản: 
 1. Khởi động: Trưởng ban VN lên điều khiển.
 2. GTB
 3. HS đọc mục tiêu:
 4. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà.
- GV nêu: Khi nuôi gà, ngoài việc cho gà ăn, uống, chúng ta còn cần tiến hành một số công việc khác như sưởi ấm cho gà mới nở, che nắng, chắn gió lùa ... để giúp gà không bị rét, nắng, nóng. Tất cả những công việc đó gọi là chăm sóc gà.
- GV gọi HS đọc mục 1 trong SGK và trả lời các câu hỏi trong sách.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách chăm sóc gà.
- Cho HS đọc nội dung mục 2 SGK. Và yêu cầu HS thảo luận nhóm.
- GV gọi HS phát biểu.
- GV nhận xét bổ sung
- GV kết luận: Gà không chịu được nóng quá, rét quá, ẩm quá và dễ bị ngộ độc bởi thức ăn có vị mặn, thức ăn bị ôi, mốc. Khi nuôi gà cần chăm sóc gà bằng nhiều cách như sưởi ấm cho gà con, chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà, không cho gà ăn những thức ăn ôi, mốc, mặn.
 B. HĐ thực hành: 
- HD thực hành giúp gia đình chăm sóc gà ở nhà.
C. HĐ ứng dụng: 
- Nêu những cách chăm sóc gà?
IV. Đánh giá:
- Nêu mục đích và tác dụng của việc chăm sóc gà ?
- Nhận xét tinh thần thái độ kết quả học tập của HS
-Yêu cầu HS về nhà đọc trước bài:²Vệ sinh phòng bệnh cho gà”
- HS lắng nghe
HS trả lời.
- Gà cần ánh sáng, nhiệt độ, không khí, nước, và các chất đinh dưỡng để sinh trưởng và phát triển. Chăm sóc nhằm tạo các điều kiện về nhiệt độ, ánh sáng, không khí thích hợp cho gà sinh trưởng và phát triển. Chăm sóc gà đầy đủ giúp gà khoẻ mạnh, mau lớn, có sức chống bệnh tốt và góp phần nâng cao năng suất nuôi gà.
- HS đọc bài và thảo luận nhóm.
- HS nêu ý kiến.
*Các công việc chăm sóc gà gồm:
+ Sưởi ấm cho gà con.
+ Chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà.
+ Phòng ngộ độc thức ăn cho gà.
- HS nghe.
- Một vài HS trả lời HS khác nhận xét bổ sung.
- HS nghe
_________________________________________________________________
 Ngày soạn: 5/1/2016
 Ngày giảng: Thứ năm ngày 7/1/2016
Hoạt động giáo dục thể chất:
(Thầy Đăng soạn giảng)
_____________________________________
Toán:
Tiết 99: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
- Củng cố tính chu vi, diện tích hình tròn.
- Biết tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng để giải các bài toán liên quan đến chu vi, diện tích của hình tròn. Bài 1, bài 2, bài 3. (tr100)
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi, S hình tròn?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
b. HD làm bài tập:
*Bài1 (100): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 1 HS làm vào bảng phụ.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài 2 (100): 
- Mời HS nêu cách làm. 
- GV hướng dẫn HS làm bài:
+ Tính bán kính hình tròn lớn.
+ Tính chu vi hình tròn lớn, hình tròn bé
- Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm.
- Hai HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài 3 (101): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS thảo luận nhóm 2 tìm cách làm.
- Mời một số HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào nháp.
- Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Cách tính diện tích hình tròn?
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
- HS phát biểu.
- 1 em đọc yêu cầu
- HS làm bài.
*Bài giải:
 Độ dài của sợi dây thép là:
7 2 3,14 + 10 23,14 = 106,76 (cm)
 Đáp số: 106,76 cm.
- Đọc yêu cầu
- HS làm bài.
*Bài giải:
 Bán kính của hình tròn lớn là: 
 60 + 15 = 75 (cm)
 Chu vi của hình tròn lớn:
 75 2 3,14 = 471 (cm)
 Chu vi của hình tròn bé là:
 60 2 3,14 = 376,8 (cm)
 Chu vi hình tròn lớn dài hơn chu vi hình tròn bé là: 471 – 376,8 = 94,2 (cm)
 Đáp số: 94,2 cm.
- Đọc yêu cầu
*Bài giải:
 Chiều dài hình chữ nhật là:
 72 = 14 (cm)
 Diện tích hình chữ nhật là:
 14 10 = 140 (cm2)
 Diện tích hai nửa hình tròn là:
 7 7 3,14 = 153, 86 (cm2)
 Diện tích hình đã cho là:
 140 + 153,86 = 293,86 (cm2)
____________________________________ 
Luyện từ và câu:
Tiết 40: CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP
I. Mục tiêu: 
- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép (BT1); biết cách dùng các quan hệ từ để nối các vế câu ghép (BT3).
HS HTT giải thích rõ được lí do vì sao lược bớt quan hệ từ trong đoạn văn ở BT2.
II. Đồ dùng dạy học: Giấy A3, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Thế nào là câu ghép ? Cho ví dụ?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Phần nhận xét:
*Bài tập 1:
- Mời 2 HS đọc nối tiếp toàn bộ nội dung các bài tập. Cả lớp theo dõi.
- Cho cả lớp đọc thầm lại đoạn văn. Tìm câu ghép trong đoạn văn.
- Mời học sinh nối tiếp trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2: 
- Cho HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân, dùng bút chì gạch chéo, phân tách các vế câu ghép, khoanh tròn các từ và dấu câu ở ranh giới giữa các vế câu.
- Mời 3 HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt ý đúng.
*Bài tập 3:
- HS đọc yêu cầu và trao đổi nhóm 2.
- Mời một số HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt ý đúng.
 c. Ghi nhớ: SGK
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
d. Luyện tâp:
*Bài tập 1:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS trao đổi nhóm 2.
- Mời một số học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm.
- Mời đại diện một số nhóm HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Học sinh khá, giỏi: giải thích được lí do vì sao lược bớt quan hệ từ trong doạn văn bài 2.
*Bài tập 3:
- Đọc đề bài. 
- Cho HS làm vào giấy A3.
- Chữa bài. 
3. Củng cố dặn dò: 
- Nêu các cặp từ chỉ quan hệ dùng nối các vế câu ghép?
- Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. GV nhận xét giờ học.
- HS phát biểu.
- 2 em đọc.
- HS trao đổi nhóm 2 hoàn thành bài tập.
*Lời giải: (bài 1, 2 và 3)
- Câu 1: , anh công nhân I-va-nốp đang chờ tới lượt mình / thì cửa phòng lại mở, /một người nữa tiến vào
- Câu 2: Tuy đồng chí không muốn làm mất trật tự,/ nhưng tôi có quyền nhường chỗ và đổi chỗ cho đồng chí.
- Câu 3: Lê-nin không tiện từ chối,/ đồng chí cảm ơn I-va-nốp và ngồi vào chiếc ghế cắt tóc.
- Nối bằng một quan hệ từ hoặc một cặp quan hệ từ.
- Nêu yêu cầu.
- Trao đổi nhóm.
*Lời giải:
Câu 1 là câu ghép có hai vế câu. Cặp quan hệ từ trong câu là: nếu  thì
- Đọc yêu cầu.
- Cặp QHT là : nếu thì . 
- Tác giả lược bớt các từ trên để câu văn gọn, thoáng, tránh lặp. Lược bớt nhưng người đọc vẫn hiểu đầy

File đính kèm:

  • docTUAN 20 (15-16).doc