Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 2 - Năm học 2019-2020 - Lê Thanh Hiền

I. MỤC TIÊU:

 -HS phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài: Rừng trưa và chiều tối( BT1)

 -Dựa vào dàn ý của bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước, viết được một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí ( BT2).

 -GDHS tình yêu quê hương đất nước, ý thức học tập nghiêm túc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Bảng phụ chép sẵn dàn ý bài văn tả một buổi trong ngày, bảng phụ cho HS làm bài tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAỴ HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:

 -Kiểm tra việc HS chuẩn bị dàn ý miêu tả một buổi trong ngày

2. Bài mới:

 

doc39 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 448 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 2 - Năm học 2019-2020 - Lê Thanh Hiền, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
số
- Học sinh làm bài 1,2(a,c,e,h)
- Học sinh khá giỏi làm thêm câu b,d,g bài tập 2
II. Chuẩn bị: 
- Vở thực hành tiếng việt và toán lớp 5 tập 1 trang 15
III. Các hoạt động dạy và học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Hoạt dộng 1:
Giáo viên giới thiệu bài + ghi đề 
- Hoạt động 2 :
Hướng dẫn ôn tập 
Học sinh đọc yêu cầu của bài 
 Học sinh làm bài 
 Học sinh lên bảng sửa bài 
 Học sinh và giáo viên nhận xét
3. Củng cố
Học sinh sửa bài
 4. Dặn dò
- Về nhà chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học 
* SGK:
Bài 2c/10:
1-[+] = 
*VTH:
Bài 1: 
a)== 
b)==
c)==
d)==
Bài 2:
a)==
b)==
c)==
d)==
e)=
g) ==
h) ==
 -------------------------------------------------
Tiết 3 Môn : Luyện từ và câu (tiết 2)
 Bài : MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC
I. Mục tiêu : 
- Ôn tập về “Mở rộng vốn từ: Tổ Quốc” 
- Học sinh làm bài tập 1, 2, 3
- Học sinh khá giỏi làm thêm bài tập 4
II. Chuẩn bị : 
- Bài tập trắc nghiệm tiếng việt 5 trang 10, 11
III. Các hoạt động dạy và học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Học sinh đọc yêu cầu của bài 
 Học sinh làm bài 
 Học sinh lên bảng sửa bài 
 Học sinh và giáo viên nhận xét
3. Củng cố
Học sinh sửa bài
 4. Nhận xét - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà chuẩn bị bài sau
Bài 1: Những từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc là:
Nước nhà Non sông
Quốc gia Giang sơn
Bài 2:
a, Cờ của một nước gọi là: quốc kì
b, Tên chính thức của một nước gọi là: quốc hiệu
c, Bài hát chính thức của một nước dùng trong nghi lễ trọng thể gọi là: quốc ca
d, Huy hiệu tượng trưng cho một nước gọi là: quốc huy
Bài 3: Học sinh tự đặt và nêu
VD: Em muốn sau này lớn lên sẽ góp phần sức nhỏ bé của mình vào công cuộc kiến thiết nước nhà.
Bài 4: Những từ ngữ có thể dùng liền sau từ đất nước
anh hùng đẹp tuyệt vời
thanh bình lạc hậu
có nhiều đổi mới
-------------------------------------------------------
Buổi sáng
 Thứ tư, ngày 04 tháng 9 năm 2019 
 Môn : Tập đọc (tiết 4)
 Tiết 1 Bài : SẮC MÀU EM YÊU
I. Mục tiêu:
	-HS đọc trôi chảy lưu loát, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.
	-HS hiểu nội dung: Tình yêu quê hương, đất nướcvới những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ ( Trả lời được câu hỏi trong SGK, học thuộc toàn bài thơ)
	-GDHS ý thức học tập nghiêm túc, rèn luyện đạo đức tốt để góp phần xây dựng đất nước giàu đẹp
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
Bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần luyện đọc, tranh minh hoạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
	-HS lên bảng nối tiếp đọc bài Nghìn năm văn hiến và trả lời các câu hỏi trong.
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu:
b) HD:
-1 HS giỏi đọc cả bài 
-Chia đoạn
-HS đọc nối tiếp lần 1
-HDHS đọc từ khó, HS đọc lại
-HS đọc nối tiếp lần 2
-HS giải nghĩa từ
-HS đọc theo cặp
-HS khá đọc cả bài
-GV đọc mẫu lần 1
*HDHS tìm hiểu bài:
-HS đọc thầm thảo luận theo nhóm các câu hỏi cuối bài, đại diện nhóm trả lời trước lớp.
-HS nhạn xét và bổ sung ý kiến.
-GV nhận xét kết luận.
-HS nhắc lại
?Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào?
?Mỗi sắc màu gợi ra những hình ảnh nảo?
?Mỗi sắc màu điều gắn với những hình ảnh rất đổi thân thuộc đối với bạn nhỏ. Tại sao mỗi sắc màu ấy bạn nhỏ lại liên tưởng đến những hình ảnh cụ thể ấy?
?Vì sao bạn nhỏ lại nói: em yêu tất cả sắc màu Việt Nam?
?Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ đối với quê hương đất nước? (Dành cho HSG)
?Em hãy nêu nội dung của bài thơ.
?Với nội dung bài này, chúng ta nên đọc giọng như thế nào?(Dành cho HSG)
*Luyện đọc diễn cảm:
-HS đọc nối tiếp.
-HS nhận xét giọng đọc.
-GV nhận xét, nêu giọng đọc từng đoạn, treo bản phụ.
-HDHS đọc câu, đọc đoạn, đọc mẫu.
-HS thi đọc diễn cảm
-GV nhận xét cho điểm
-HS thi đọc thuộc lòng cả bài.
-GV nhận xét, cho điểm.
-HS quan sát và miêu tả tranh.
-GV giới thiệu chủ điểm, giới thiệu bài
-Tổ quốc, biển, màu vàng, rực rỡ, màu đen, bé ngoan, yên tĩnh, óng ánh, chính rộ
-Máu con tim, chin rộ
-Bạn nhỏ yêu tất cả các sắc màu của Việt Nam..
-HS nối tiếp trình bày mỗi em một màu
-Màu đỏ:chúng ta luôn ghi nhớ công ơn, sự hi sinh của cha ông để giành được độc lập tự do dân tộc.
-Màu xanh: gợi một cuộc sống thanh bình êm ả.
-Màu vàng: sự tươi đẹp, giàu có, thù phú, đầm ấm.
-.
-Mỗi màu sắc đều gắn liền với những cảnh vật, sự vật, con người gần gũi thân quen với bạn nhỏ.
-Bạn nhỏ rất yêu quê hương, đất nước, cảnh vật, con người xung quanh mình.
-Giọng nhẹ nhàng, dàn trải, tha thiết ở khổ thơ cuối.
-Nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ màu sắc và sự vật có mùa sắc ấy.
3.Củng cố dặn dò:
	-HS nhắc lại giọng đọc mỗi đoạn
	-GDHS lòng yêu quê hương đất nước
	-Giao việc về nhà, nhận xét tiết học. 
 -------------------------------------------------
Môn: Tập làm văn: Tiết 3
Tiết 2: Bài: Cấu tạo của bài văn tả cảnh
I. MỤC TIÊU:
	-HS phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài: Rừng trưa và chiều tối( BT1)
	-Dựa vào dàn ý của bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước, viết được một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí ( BT2).
	-GDHS tình yêu quê hương đất nước, ý thức học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	Bảng phụ chép sẵn dàn ý bài văn tả một buổi trong ngày, bảng phụ cho HS làm bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAỴ HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
	-Kiểm tra việc HS chuẩn bị dàn ý miêu tả một buổi trong ngày
2. Bài mới:
a/Giới thiệu:
b/Dạy học bài mới:
Bài 1:
-HS đọc và nêu yêu cầu bài tập
-HS đọc lại bài văn và phần chú giải.
-GV nhấn mạnh yêu cầu bài tập
-HSHĐ nhóm đôi làm bảng phụ
-HS nối tiếp trình bày kết quả
-HS nhận xét bổ sung ý kiến
-GV nhận xét, kết luận
Bài 2:
-HS đọc và nêu yêu cầu bài tập
-GV nhấn mạnh yêu cầu bài tập
-HS giới thiệu cảnh mình định tả
-HS tự làm bài vào vở, phiếu (Chọn mỗi loại đối tượng làm 1 phiếu)
-HS dán phiếu, trình bày.
-HS nhận xét bổ sung.
-GV nhận xét, kết luận
-HS dưới lớp đọc bài 
-GV nhận xét, cho điểm những bài làm khá
-HS đọc bài trên bảng
-GV nêu nhiệm vụ tiết học
Bài 1:
-Những thân tràm..lá phủ rất phơ=>Tác giả đã quan sát rất kỹ để so sánh cây tràm than trắng như cây nế.
-Từ trong biển lá xanh rờndưới ánh mặt trời=>Tác giả quan sát rất tinh tế để thấy lá tràm bắt đầu ngả sang màu úa .thơm ngát 
-Trong các bụi cây.vòm lá xanh râm rạp=>Tác giải đã bóng tối đến rất nhanhcành lá vàng
-Bóng tối nhưmọi vật=>Tác giả so sánh bóng tối với bức màn mỏng xốp.
-Trong im ắng.những thân cành.=>Tác giả nhân hoá hương thơm trong vườn như con người, như một em bé trốn mẹ đi chơi: rón rén bước ra, tung tăng, nhảy..
2/
Buổi sáng ở xóm em thật yên bình. Khi ông mặt trời còn ngái ngủ, đằng đông, chân mới ửng hồng, từ các khe cửa ánh đèn điện đã bật sang. Ở một số nhà cửa đã mở toang, ánh đèn chiếu sáng cả khoảng sân rộng. Tiếng chân bước nhè nhẹ tiếng nói chiện rì rầm cho thấy đã nhiều người thức giấc. Tiếng nói càng lúc càng rõ và to hơn. Mặt trời từ từ nhô lên, ánh sáng lan toả dần, bóng đêm chìm dần xuống. Cảnh vật tươi tỉnh hẳn. Cả xóm hiện rõ dần dưới những vườn cây xanh tốt. Từ các ngả đường, người qua lại tấp nập. Các bà nội trợ đang vội vã ra chợ để bán cá tôm, rau, quả hoặc mua thức ăn cho gia đình. Các cô bác nông dân ra đồng làm việc. Các bạn học sinh tung tăng đến trường. Xóm làng ồn ào và sôi động hẳn lên nhưng vẫn mang đậm vẻ đẹp yên bình của một làng quê Nam Bộ.
3. Củng cố dặn dò:
	-HS nhắc lại câú tạo bài văn tả cảnh, dàn bài tả một buổi trong ngày.
	-GDHS ý thức học tập nghiêm túc, chuẩn bị bài chu đáo.
	-Giao việc về nhà, nhận xét tiết học.
-------------------------------------------------------
Môn: Toán: Tiết 8
Tiết 3: Bài: Ôn tập: Phép nhân và phép chia phân số
I. MUC TIÊU:
	-HS biết thực hiện phép nhân phép chia hai phân số .
	-HS rèn kỹ năng thực hiện phép nhân và phép chia phân số nhanh chính xác
	-GDHS ý thức học tập nghiêm túc, ôn bài chu đáo
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	Bảng phụ chép sẵn bài tập, phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
	-HS nhắc lại cách công trừ hai phân số
	-HS lên bảng làm bài tập:
Tính:
 3 4 9 3
 + = .; + =
 7 7 10 5
 7 3 3 2
 - =..; - =
 5 5 5 10
	-GV nhận xét .
2. Bài mới:
a) Giới thiệu:
b) Hướng dẫn HS ôn tập:
-GV giao nhiệm vụ cho HS bằng phiếu học tập
-HSHĐ nhóm 4 vào phiếu 
-Đại diện nhóm trình bày
-HS nhận xét, bổ sung
-GV nhận xét, kết luận
-HS đọc lại cách nhân chia phân số trong SGK
c/Luỵên tập:
Bài 1:
-HS nêu yêu cầu bài
-HS làm vở, bảng phụ
-HS làm bảng phụ dáng bảng, trình bày kết quả
-HS nhận xét, bổ sung
-GV nhận xét, kết luận
-HS yếu nhắc lại cách làm
Bài 2: 
-HS nêu yêu cầu
-HS làm vở
-GV chấm bài
-HS lên bảng sửa bài
-HS nhắc lại cách làm
Bài 3:
-HS đọc, nêu yêu cầu bài
-HS giỏi nêu cách làm
-HS làm vở
-GV thu chấm 
-HS sửa bài
-HS đọc lại
-GV nêu nhiệm vụ tiết học
PHIẾU HỌC TẬP
Thực hiện phép tính sau rồi điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm
 3 4 .. ..
 X = =
 5 7 .. ..
Muốn nhân hai phân số ta...
 5 3 .. .
 : = = 
 8 7  ..
Muốn chia hai phân số ta
1/HS làm bảng phụ
 2 14 3 5
a/ ; ; ;
 15 4 10 4
 3 1
b/ ; 6 ;
 2 6
2/Kết quả:
 3 8 2
a/ ; b/ ; c/16 ; d/ 
 4 35 3
3/Diện tích của tấm bìa là:
 1 1 1
 x = (m2)
 2 3 6
Diện tích mỗi phần là:
 1 1
 : 3 = (m2)
 6 18
 1
 ĐS: (m2) 
 18
 3. Củng cố dặn dò:
	-HS nhắc lại cách nhân chia phân số
	-GDHS ý thức học tập nghiêm túc, ôn bài chu đáo
	-Giao việc về nhà, nhận xét tiết học.
------------------------------------------
Buổi chiều
 Tiết 1 Môn : Lịch sử (tiết 2)
 	 Bài : NGUYỄN TRƯỜNG TỘ
MONG MUỐN ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC
I. Mục tiêu :
- Học sinh nắm được một vài đề nghị chính về cải cách đất nước của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giáu mạnh 
 + Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước.
 + Thông thương với nhiều nước trên thế giới, thuê chuyên gia nước ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khoáng sản.
 + Mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng, sửng dụng máy móc.
Học sinh khá giỏi:
- Biết những lí do khiến cho những đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ không được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện: Vua quan nhà Nguyễn không biết tình hình các nước trên thế giới và cũng không muốn có những thay đổi trong nước.
II. Chuẩn bị :
-Tranh SGK/6, tư liệu về Nguyễn Trường Tộ 
- Trò : SGK, tư liệu Nguyễn Trường Tộ 
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Bài cũ: “Bình Tây Đại Nguyên Soái” Trương Định. 
- Hãy nêu những băn khoăn, lo nghĩ của Trương Định? Dân chúng đã làm gì trước những băn khoăn đó? 
- Học sinh đọc ghi nhớ 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
*Bài mới: 
1. Giới thiệu Bài :
2. Hướng dẫn:
* Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
- Nguyễn Trường Tộ quê ở đâu? 
- Ông là người như thế nào? 
- Năm 1860, ông làm gì? 
-Sau khi về nước, Nguyễn Trường Tộ đã làm gì? 
Ÿ Giáo viên nhận xét + chốt 
Nguyễn Trường Tộ là một nhà nho yêu nước, hiểu biết hơn người và có lòng mong muốn đổi mới đất nước. 
* Hoạt động 2: Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ 
- Lớp thảo luận theo 2 dãy A, B 
- Những đề nghị canh tân đất nước do Nguyễn Trường Tộ là gì? 
- Những đề nghị đó có được triều đình thực hiện không? Vì sao? 
- Nêu cảm nghĩ của em về NTT ?
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- Hình thành ghi nhớ 
3. Củng cố 
- Tại sao Nguyễn Trường Tộ được người đời sau kính trọng ?
® Giáo dục học sinh kính yêu Nguyễn Trường Tộ 
4. Nhận xét - dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Cuộc phản công ở kinh thành Huế” 
- Nhận xét tiết học 
- Học sinh nêu 
- Học sinh đọc 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Ông sinh ra trong một gia đình theo đạo Thiên Chúa ở Nghệ An. 
- Thông minh, hiểu biết hơn người, được gọi là “Trạng Tộ”. 
- Sang Pháp quan sát, tìm hiểu sự giàu có văn minh của họ để tìm cách đưa đất nước thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu. 
- Trình lên vua Tự Đức nhiều bản điều trần, bày tỏ sự mong muốn đổi mới đất nước. 
- Hoạt động dãy, cá nhân 
- 2 dãy thảo luận ® đại diện trình bày ® học sinh nhận xét + bổ sung. 
-Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán với nhiều nước, thuê chuyên gia nước ngoài, mở trường dạy đóng tàu , đúc súng, sử dụng máy móc 
 Vua quan nhà Nguyễn không biết tình hình các nước trên thế giới và cũng không muốn có những thay đổi trong nước.
- ..có lòng yêu nước, muốn canh tân để đất nước phát triển
- Khâm phục tinh thần yêu nước của NTT
- 2 – 3 HS nhắc lại 
 ------------------------------------------------
 Tiết 2 Môn: Tập làm văn (tiết 2)
Bài : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH 
I. Mục tiêu: 
- Ôn tập về văn tả cảnh 
- Học sinh làm bài 1, 2
II. Chuẩn bị : 
- Vở thực hành tiếng việt và toán lớp 5 tập 1 trang 13, 14.
III. Các hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
+ Hoạt dộng 1:Giáo viên giới thiệu bài + ghi đề 
+ Hoạt động 2 :Hướng dẫn ôn tập
 Học sinh đọc yêu cầu của bài 
 Học sinh làm bài 
 Học sinh lên bảng sửa bài 
 Học sinh và giáo viên nhận xét
3. Củng cố:
 HS nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh.
4. dặn dò:
 - Về xem lại bải và chuẩn bị bài tiết sau,
Bài 1: Thứ tự các từ cần điền:
khoan thai, trắng mờ, sáng dịu, ngây ngất, sâu thẳm, lấp lánh, yên lặng.
Bài 2: Học sinh tự chọn 1 trong hai đề để làm. 
 ---------------------------------------------- 
Tiết 3 Môn : Khoa học (tiết 2)
 Bài : NAM HAY NỮ
I. Mục tiêu : 
- Ôn tập bài Nam và Nữ
II. Chuẩn bị : 
- Vở bài tập khoa học 5 trang 5
III. Các hoạt động dạy và học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt dộng 1:Giáo viên giới thiệu bài + ghi đề 
-Hoạt động 2 :Hướng dẫn ôn tập 
 Học sinh đọc yêu cầu của bài 
 Học sinh làm bài 
 Học sinh lên bảng sửa bài 
 Học sinh và giáo viên nhận xét
3. Củng cố
 Học sinh sửa bài
 4. Dặn dò
- Về nhà chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
Bài 1:
Trong lớp bạn có 14 bạn nam và 16 bạn nữ
 Bài 2:
Các câu điền chữ Đ là:
- Tất cả các bạn nam và nữ đều mặc đồng phục
- Tất cả các bạn nữ đều để tóc dài, tất cả các bạn nam đều dể tóc ngắn
- Có một số bạn nữ để tóc ngắn-
- Tất cả các bạn nam và nữ đều chải tóc gọn gàng
- Các bạn nữ và nam đều hăng hái phát biểu ý kiến
- Một số bạn ( cả nam và nữ) có giọng hát rất hay
Các câu điền chữ S là:
- Có một số bạn nam để tóc dài
- Đầu tóc của các bạn nữ thường gọn gàng hơn các bạn nam
- Các bạn nữ thường hăng hái phát biểu ý kiến hơn các bạn nam
Bài 3: Đánh dấu x vào ô sau
- Cơ quan sinh dục
Bài 4:
Nam
Cả nam và nữ
Nữ
Dịu dàng
X
Mạnh mẽ
X
Kiên nhẫn
X
Tự tin
X
Có râu
X
Mang thai
X
Đá bóng
X
Trụ cột gia đình
X
Cho con bú
X
Chăm sóc con
X
Làm bếp giỏi
X
Làm giám đốc
X
Làm thư ký
X
Cơ quan sinh dục tạo ra trứng
X
Cơ quan sinh dục tạo ra tinh trùng
X
Bài 5: Đánh dấu X vào ô sau:
Sự khác biệt về mặt sinh học giữa nam và nữ 
Bài 6: 
Các câu điền chữ Đ là:
- Lớp trưởng là nữ
- Số học sinh nữ đạt học sinh giỏi nhiều hơn nam
Các câu điền chữ S là:
- Lớp trưởng là nam
- Số học sinh nam đạt học sinh giỏi nhiều hơn nữ
Môn: Toán( Tiết 8)
Bài: Ôn tập: Phép nhân và phép chia phân số
I. MUC TIÊU:
-HS biết thực hiện phép nhân phép chia hai phân số .
	-HS rèn kỹ năng thực hiện phép nhân và phép chia phân số nhanh chính xác
	-GDHS ý thức học tập nghiêm túc, ôn bài chu đáo
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	Bảng phụ chép sẵn bài tập, phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
	-HS nhắc lại cách công trừ hai phân số
	-HS lên bảng làm bài tập:
Tính:
 3 4 9 3
 + = .; + =
 7 7 10 5
 7 3 3 2
 - =..; - =
 5 5 5 10
	-GV nhận xét .
2. Bài mới:
a) Giới thiệu:
b) Hướng dẫn HS ôn tập:
-GV giao nhiệm vụ cho HS bằng phiếu học tập
-HSHĐ nhóm 4 vào phiếu 
-Đại diện nhóm trình bày
-HS nhận xét, bổ sung
-GV nhận xét, kết luận
-HS đọc lại cách nhân chia phân số trong SGK
c/Luỵên tập:
Bài 1:
-HS nêu yêu cầu bài
-HS làm vở, bảng phụ
-HS làm bảng phụ dáng bảng, trình bày kết quả
-HS nhận xét, bổ sung
-GV nhận xét, kết luận
-HS yếu nhắc lại cách làm
Bài 2: 
-HS nêu yêu cầu
-HS làm vở
-GV chấm bài
-HS lên bảng sửa bài
-HS nhắc lại cách làm
Bài 3:
-HS đọc, nêu yêu cầu bài
-HS giỏi nêu cách làm
-HS làm vở
-GV thu chấm 
-HS sửa bài
-HS đọc lại
-GV nêu nhiệm vụ tiết học
PHIẾU HỌC TẬP
Thực hiện phép tính sau rồi điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm
 3 4 .. ..
 X = =
 5 7 .. ..
Muốn nhân hai phân số ta...
 5 3 .. .
 : = = 
 8 7  ..
Muốn chia hai phân số ta
1/HS làm bảng phụ
 2 14 3 5
a/ ; ; ;
 15 4 10 4
 3 1
b/ ; 6 ;
 2 6
2/Kết quả:
 3 8 2
a/ ; b/ ; c/16 ; d/ 
 4 35 3
3/Diện tích của tấm bìa là:
 1 1 1
 x = (m2)
 2 3 6
Diện tích mỗi phần là:
 1 1
 : 3 = (m2)
 6 18
 1
 ĐS: (m2) 
 18
 3. Củng cố dặn dò:
	-HS nhắc lại cách nhân chia phân số
	-GDHS ý thức học tập nghiêm túc, ôn bài chu đáo
	-Giao việc về nhà, nhận xét tiết học.
Buổi sáng
	 Thứ năm, ngày 05 tháng 9 năm 2019
 Tiết 1 Môn : Chính tả (tiết 2)
 Bài : LƯƠNG NGỌC QUYẾN
I. Mục tiêu : 
-HS nghe-viết đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức văng xuôi.
-Ghi lại đúng phần vần của tiếng từ 8 dến 10 tiếng trong BT2; chép đúng vào mô hình theo yêu cầu của ( BT3)
-GDHS ý thức luyện chữ để viễt đúng chính tả và viết đẹp để góp phần giữ gìn sự trong sang của ngôn ngữ dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ chép bài tập 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
-HS viết bảng các từ: ghê gớm, gồ ghề, kiên quyết, cái kéo, cây cọ, kì lạ, ngô nghê... 
2.Bài mới:
a) Giới thiệu:
b) Dạy học bài mới:
-GV đọc mẫu.
-HS đọc lại, cả lớp đọc thầm.
? Em biết gì về Lương Ngọc Quyến?
? Ông đựoc giải thoát khỏi nhà giam khi nào?
-HS nêu những từ ngữ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
-HS viết bảng.
-HS nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, kết luận.
-GV đọc mẫu lần 2.
-GV đọc cho HS viết, nhắc HS viết hoa các tên riêng.
-GV đọc cho HS soát lỗi.
-GV thu bài chấm, HS soát lỗi .
Bài 2:
-HS đọc và nêu yêu cầu.
-GV nhấn mạnh yêu cầu.
-HS làm bài theo cặp.
-HS trình bày kết quả.
-HS nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận.
-HS đọc lại bài đã hoàn chỉnh.
-GV nêu nhiệm vụ tiết học.
Lương Ngọc Quyến nhà yêu nước. Ông tham gia chống thực dân Pháp
Ông được giải thoát vào ngày 30/8/1917 khi cuộc khởi nghĩa
Thái Nguyên do Đội Cấn lãnh đạo bùng nổ.
Lương Ngọc Quyến, Lương Văn Can, lực lượng, khoét, xích sắt, mưu, giải thoát,
2/
 a/ trạng-ang b/ làng-ang
 Nguyên-uyên Mộ-ô
 Nguyễn –uyên Trạch-ách
 Hiền-iên huyện-uyên
 Khoa-oa Bình-inh
 Thi-i Giang-ang
Bài 3:
-HS đọc, nêu yêu cầu.
-GV nhận mạnh yêu cầu.
? Những tiếng có âm đệm khi đọc thé nào? (Dành cho HSG)
-HSHĐ nhóm 4 làm bảng phụ
-HS dán bảng trình bày kết quả
-HS nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, kết luận.
-HS đọc lại bài đã hoàn chỉnh.
? Nhìn vào mô hình cấu tạo vần em thấy bộ phận nào bắt buộc phải có để tạo vần bộ phận nào có thể thiếu? (HSKG)
Tiếng
Vần
Âm đệm
Âm chính
Âm cuối
Trạng
a
ng
Nguyên
u
yê
n
Nguyễn
u
yê
n
Hiền
iê
n
Khoa
o
a
Thi
i
Làng
a
ng
Mộ
ô
Trạch
a
ch
Huyện
u
yê
n
Bình 
i
nh
Giang
a
ng
3. Củng có dặn dò:
-HS nhắc lại cấu tạo vần
-GDHS ý thức luyện chữ, tùnh yêu quê hương đất nước.
-Nhận xét tiết học, giao việc về nhà.
 --------------------------------------------
Tiết 2	 Môn : Khoa học (tiết 4)
Bài : CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC 
HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ?
I. Mục tiêu : 
- Học sinh nhận biết mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của người mẹ và tinh trùng của bố .
- Học sinh khá giỏi nhận biết được nội dung của từng hình trong sách giáo khoa. 
II. Chuẩn bị : 
- Cô: Các hình ảnh bài 4 SGK - Phiếu học tập 
- Trò: SGK 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Bài cũ: Nam hay nữ ? ( tt)
- Nêu những đặc điểm chỉ có ở nam, chỉ có ở nữ? 
- Nêu những đặc điểm hoặc nghề nghiệp có ở cả nam và nữ? 
- Con trai đi học về thì được chơi, con gái đi học về thì trông em, giúp mẹ nấu cơm, em có đồng ý không? Vì sao? 
Ÿ Giáo viên cho điểm + nhận xét. 
* Bài mới: 
1. Giới thiệu Bài :
2. Hướng dẫn:
“Cuộc sống của chúng ta được hình thành như thế nào?” 
1 . Sự sống của con người bắt đầu từ đâu?
* Hoạt động 1: ( Giảng giải )
* Bước 1: Đặt câu hỏi cho cả lớp ôn lại bài trước: 
- Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi con người? 
-Cơ quan sinh dục nam có khả 

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_5_tuan_2_nam_hoc_2019_2020_le_thanh_hien.doc