Giáo án Các môn Lớp 5 - Tuần 19 - Năm học 2020-2021

Kể chuyện

Chiếc đồng hồ

I-Mục tiêu:

- Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện “Chiếc đồng hồ”. Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện.

 Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Qua câu chuyện “Chiếc đồng hồ”, Bác Hồ muốn khuyên cán bộ: Nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết và quan trọng, do đó cần làm tốt nhiệm vụ được phân công, không nên suy bì, chỉ nghĩ đến việc riêng của mình.

II-Đồ dùng: Tranh minh họa truyện trong SGK.

III-Hoạt động dạy học:

1. Giới thiệu câu chuyện. 2'

2. GV kể chuyện: 7'

- GV kể lần 1, HS nghe.

- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa.

3. Hướng dẫn HS kể.

a. Kể chuyện theo cặp. 12'

- Mỗi HS kể 1/2 câu chuyện (kể theo 2 tranh). Sau đó mỗi em kể toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

b. Thi kể chuyện trước lớp: 12'

- 4 em thi kể 4 đoạn của câu chuyện theo 4 tranh.

- 2 HS kể toàn bộ câu chuyện.

- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hấp dẫn nhất, hiểu đúng nhất điều câu chuyện muốn nói.

- Gv nhận xét và tuyên dương.

4. Củng cố, dặn dò: 2'

- GV nhận xét tiết học.

- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân.

 

doc38 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 12/03/2024 | Lượt xem: 19 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Các môn Lớp 5 - Tuần 19 - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét bổ sung những phương án trả lời khác.
VD :
+ Mùa xuân đã về, cây cối đâm chồi nảy lộc.
+ Mặt trời mọc, sương tan dần.
+ Trong truyện cổ tích cây khế, người em chăm chỉ hiền lành, còn người anh thì tham lam, lười biếng.
+ Vì trời mưa to nên đường ngập nước.
5. Củng cố, dặn dò: 1'
- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học về câu ghép
Đạo đức
Em yêu quê hương (tiết 1)
I-Mục tiêu:	
1. HS nêu lên đợc:
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương.
- Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn đợc góp phần xây dựng quê hương.
2.KNS ; HS có khả năng:
- Xử lí được những tình huống liên quan đến những hành động đối với quê hương.
- Thực hiện được một số việc làm cụ thể để thể hiện tình yêu đối với quê hương mình.
3. HS bày tỏ được những thái độ tình cảm:
- Đồng tình với những hành động có lợi cho quê hương; lên án những hành vi có hại cho quê hương mình.
- Yêu quê hương, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương.
II-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ: 5'
- HS trình bày trước lớp việc hợp tác với những người xung quanh.
- Các HS khác hỏi bạn những điều mình quan tâm.
B-Bài mới:28'
1. Tìm hiêu truyện Cây đa làng em. 
- Gọi 2 HS đọc truyện Cây đa làng em, trang 28 SGK.
- HS thảo luận theo cặp các câu hỏi trong SGK
- Gọi một số HS trả lời, HS khác bổ sung.
GV kết luận : Bạn Hà đã góp tiền để chữa cho cây đa khỏi bệnh. Việc làm đó thể hiện tình yêu quê hương của Hà.
2. HS nêu ý nghĩa của quê hương và những hành động thể hiện lòng yêu quê hương.
- HS thảo luận nhóm 4 hoàn thành BT 1 trong SGK.
- Đại diện từng nhóm HS trình bày kết quả.
- Qua kết quả thảo luận, em nào có thể cho lớp biết:
+ Vì sao chúng ta ai cũng cần yêu quê hương mình?
+ Những hành động việc làm nào thể hiện biết yêu quê hương?
3. Liên hệ thực tế. 
- HS thảo luận nhóm 2:
+ Quê của bạn ở đâu?
+ Bạn biết gì, nhớ gì về quê hương mình?
+ Bạn đã và có thể làm gì theo khả năng để thể hiện lòng yêu quê hương của mình?
- Một số HS trình bày trước lớp. GV kết luận.
4. Hướng dẫn thực hành. 2'
- Su tầm các bài thơ, bài hát, tranh ảnh, truyền thống về quê hương nói chung và quê hương mình nói riêng.
- Thực hiện một số việc làm cụ thể thể hiện lòng yêu quê hương.
-----------------------------------------
Toán
LUYỆN TẬP
I-Mục tiêu:
- Biết tính diện tích hình thang.
- HS làm BT 1,3a; HSNK làm bài 2,3b
II-Đồ dùng:
- Bảng phụ.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ: 5'
- HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình thang.
- HS chữa bài 2, 3 trong SGK.
B-Bài mới: 28'
GV hướng dẫn HS làm lần lượt từng bài trong SGK
Bài 1:- Đọc và nêu yêu cầu bài 1.
- Lớp vận dụng công thức làm vở.
- Đọc bài làm.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- Hướng dẫn HS nhận xét các đơn vị đo của các số đó
- Các số đó thuộc loại số nào?
1. Tính diện tích hình thang:
a) (14+6) ´ 7: 2= 70 (cm2)
b) (=(m2)
c) (2,8+1,8) ´ 0,5 : 2 = 1,15 (m2)
Bài 2: HS NK: 
- Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài, vẽ hình và ghi số đo đã cho vào hình vẽ.
- Để tính diện tích hình thang cần biết những yếu tố nào?
- Yếu tố nào của hình thang đã biết?
- Cần tìm yếu tố nào?
- Tìm đáy bé bằng cách nào?
- Tìm chiều cao bằng cách nào?
- HS làm bài vào vở nháp, một em lên làm ở bảng phụ.
- Chữa bài
Bài giải
Đáy bé hình thang :
120 x = 80 (m)
Chiều cao hình thang :
80 – 5 = 75 (m)
Diện tích thửa ruộng :
= 7500 (m2)
Số thóc thu hoạch được :
(7500 : 100) x 64,5 = 4837,5 (kg)
 ĐS : 483,5 kg
Bài 3a: 
- HS vận dụng linh hoạt công thức; nhận xét mối liên hệ các yếu tố trong công thức.
- Đọc yêu cầu bài 3.
- Quan sát hình cho ta biết yếu tố nào?
- Lớp làm vở.
- Đổi chéo vở kiểm tra.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá bài làm của học sinh
3- Củng cố, dặn dò: 2'
- Ôn lại quy tắc và công thức tính diện tích hình thang.
Thứ tư ngày 20 tháng 1 năm 2021
Toán
Luyện tập chung
I-Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết tính diện tích hình tam giác vuông, hình thang.
- Củng cố về kĩ năng giải toán liên quan dến diện tích và tỉ số phần trăm.
II-Đồ dùng: Bảng phụ.
III-Hoạt dộng dạy học:
A-Bài cũ: 5'
- Nêu quy tắc và viết công thức tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình thoi.
- HS chữa bài 2 SGK.
B-Bài mới:28'
GV tổ chức cho HS làm các bài tập trong SGK rồi chữa bài.
Bài 1: HS tự làm, đổi vở cho nhau để kiểm tra.
Bài 2: 
- HS vẽ hình minh họa.
- Muốn so sánh S của hình thang ABED và S của hình tam giác BEC ta phải biết gì?
- HS chữa bài trên bảng phụ
- Cả lớp nhận xét và sửa chữa.
- Đối với hình thang vuông ta cần lưu ý điều gì?
Bài 3: HSNK: 
- HS vẽ hình theo y/c.
- Muốn tính số cây đu đủ có thể trồng được ta làm thế nào?
- Để tính diện tích tròng đu đủ trước tiên ta phải tính được diện tích nào?
- Đây là dạng toán nào đã học?
- HS làm và chữa bài.
Bài giải
Diện tích mảnh vườn hình thang :
(50 + 70) x 40 : 2 = 2400 (m2)
Diện tích trồng đu đủ là :
2400 : 100 x 30 = 720 (m2)
Số cây đu đủ trông được :
720 : 1,5 = 480 (cây)
Diện tích trồng chuối :
2400 : 100 x 25 = 600 (m2)
Số cây chuối trồng được :
600 : 1 = 600 (cây)
Số cây chuối trồng nhiều hơn số cây đu đủ là :
600 - 480 = 120 (cây)
ĐS : a. 480 cây; b.120 cây.
* Củng cố, dặn dò: 1'- Nhận xét giờ học.
Kể chuyện
Chiếc đồng hồ
I-Mục tiêu:
- Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện “Chiếc đồng hồ”. Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện.
	Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Qua câu chuyện “Chiếc đồng hồ”, Bác Hồ muốn khuyên cán bộ: Nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết và quan trọng, do đó cần làm tốt nhiệm vụ được phân công, không nên suy bì, chỉ nghĩ đến việc riêng của mình.
II-Đồ dùng: Tranh minh họa truyện trong SGK.
III-Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu câu chuyện. 2'
2. GV kể chuyện: 7'
- GV kể lần 1, HS nghe.
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa.
3. Hướng dẫn HS kể. 
a. Kể chuyện theo cặp. 12'
- Mỗi HS kể 1/2 câu chuyện (kể theo 2 tranh). Sau đó mỗi em kể toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
b. Thi kể chuyện trước lớp: 12'
- 4 em thi kể 4 đoạn của câu chuyện theo 4 tranh.
- 2 HS kể toàn bộ câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hấp dẫn nhất, hiểu đúng nhất điều câu chuyện muốn nói.
- Gv nhận xét và tuyên dương.
4. Củng cố, dặn dò: 2'
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân.
Tập đọc
Người Công dân số một ( Tiếp theo)
I-Mục tiêu:
1. Biết đọc đúng một văn bản kịch.
- Đọc phân biệt lời các nhân vật.lời tác giả
- HSNK: Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật.
- Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch
2. Hiểu nội dung của phần 2 và toàn bộ nội dung của đoạn trích kịch:qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi tìm đường cứu nước cứu dân tác giả: Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.( trả lời câu hỏi 1,23 - HSNK câu 4)
II-Đồ dùng: Bảng phụ.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ: (5') HS phân vai đọc diễn cảm đoạn kịch ở phần 1.
B-Bài mới:28'
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc. 
- GV đọc diễn cảm đoạn kịch
- Cả lớp luyện đọc các từ, cụm từ: La-tút-sơ Tơ-rê-vin, A-lê hấp.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
Đoạn 1: Từ đầu...còn say sóng nữa.
Đoạn 2: Phần còn lại.
- HS đọc chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp.
-Hai HS đọc toàn bộ đoạn kịch.
b. Tìm hiểu bài: 
- Anh Lê, anh Thành đều là những thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ có gì khác nhau?
- Quyết tâm của anh Thành ra đi cứu nước được thể hiện qua những lời nói, cử chỉ nào?
-“Người công dân số một” trong đoạn kịch là ai? Vì sao có thể gọi như vậy? (vì ý thức là công dân của một nước Việt Nam độc lập được thức tỉnh rất sớm ở Người).
c. Đọc diễn cảm. 
- GV mời 4 HS đọc 4 đoạn kịch theo cách phân vai.
- Từng tốp 4 HS phân vai luyện đọc.
- Từng tốp thi đọc diễn cảm đoạn kịch.
C- Củng cố, dặn dò: 1'
- GV nhận xét tiết học.
- HS về nhà tiếp tục đọc đoạn trích kịch
 ----------------------------------------
Khoa học
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC.
I-Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hóa học.
- Phân biệt sự biến đổi hóa học và sự biến đổi lí học.
- Nêu đợc một số ví dụ về biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng.
II-Đồ dùng:
- Hình trang 78, 79, 80, 81 SGK
- Giá đỡ, ống nghiệm, đèn cồn, đờng kính trắng.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ: 5'
- Dung dịch là gì?
- Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì?
- Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế người ta sử dụng phương pháp gì?
B-Bài mới:
Bước 1. Tình huống xuất phát :
Sự biến đổi hóa học là :
 + Sự chuyển đổi từ vật này sang vật khác.
 + Sự chuyển thể này sang thể khác của vật
 + Sự thay đổi hình dạng này sang hình dạng khác của vật.
 + Sự thay đổi mùi vị của vật.
- Em có ý kiến gì khi nghe các bạn trình bày những hiểu biết ban đầu về sự biến đổi hóa học?
Bước 2. Nêu ý kiến ban đầu của HS:
-GV yêu cầu HS mô tả bằng lời những hiểu biết ban đầu của mình vào vở thí nghiệm về những tính chất 
- HS làm việc cá nhân: ghi vào vở TN những hiểu biết ban đầu của mình vào vở thí nghiệm về những tính chất 
- HS làm việc theo nhóm 4: tập hợp các ý kiến vào bảng nhóm
- Các nhóm đính bảng phụ lên bảng lớp và cử đại diện nhóm trình bày
- GV yêu cầu HS trình bày quan điểm của các em về vấn đề trên
Bước 3. Đề xuất câu hỏi :
Từ những ý kiến ban đầu của của HS do nhóm đề xuất, GV tập hợp thành các nhóm biểu tượng ban đầu rồi hướng dẫn HS so sánh sự giống và khác nhau của các ý kiến trên
- Định hướng cho HS nêu ra các câu hỏi 
liên quan
Bước 4. Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu:
-GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất thí nghiệm nghiên cứu
- Tổ chức cho các nhóm trình bày thí nghiệm
1.Thí nghiệm. (18')
- Cả lớp hoạt động theo nhóm 6. Tiến hành làm thí nghiệm theo y/c trang 78 SGK: Quan sát, mô tả và giải thích hiện tợng, ghi kết quả vào bảng nhóm:
Thí nghiệm
Mô tả hiện tượng
Giải thích hiện tợng
Đốt một tờ giấy


Chng đờng trên ngọn lửa


- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả của nhóm mình; các nhóm khác bổ sung.
- GV nêu câu hỏi:
+ Hiện tợng chất này biến đổi thành chất khác tơng tự nh hai thí nghiệm trên gọi là gì?
+ Sự biến đổi hóa học là gì?
- Gọi HS trả lời, nhiều em nhắc lại.
Bước 5.Kết luận, kiến thức mới :
- GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả sau khi trình bày thí nghiệm
- Các nhóm HS tự bố trí thí nghiệm, thực hiện thí nghiệm, quan sát và rút ra kết luận từ thí nghiệm
2. Phân biệt sự biến đổi hóa học và sự biến đổi lí học. (10')
- HS quan sát hình trang 79 SGK, thảo luận các câu hỏi:
+ Trường hợp nào có sự biến đổi hóa học? Tại sao bạn kết luận như vậy?
+ Trường hợp nào có sự biến đổi lí học? Tại sao bạn kết luận như vậy?
3. Củng cố, dặn dò: 2'
 ------------------------------------
Thứ năm ngày 21 tháng 1 năm 2021
Toán
Hình tròn, đường tròn
I-Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết được về hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn như tâm, bán kính và đường kính.
- Thực hành; biết sử dụng com pa. vẽ hình tròn 
II-Đồ dùng:
- Com pa, thước kẻ.
- GV chuẩn bị bảng phụ và Bộ đồ dùng dạy học Toán 5.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ: 5'
- HS nêu cách tính diện tích hình thang.
- HS chữa bài 3 SGK.
B-Bài mới: 28'
1. Giới thiệu về hình tròn, đường tròn. 
- GV đưa ra một tấm bìa hình tròn, chỉ tay trên tấm bìa và nói : “Đây là hình tròn”.
- GV dùng com pa vẽ trên bảng một hình tròn rồi nói : “Đầu chì của com pa vạch ra một đường tròn”.
- HS dùng com pa vẽ trên giấy một hình tròn.
- GV giới thiệu cách tạo dựng một bán kính hình tròn.
Chẳng hạn : Lấy một điểm A trên đường tròn, nối tâm 0 với điểm A, đoạn thẳng 0A là bán kính của hình tròn.
- HS tìm tòi phát hiện đặc điểm : Tất cả các bán kính của một hình tròn đều bằng nhau.
- GV giới thiệu tiếp về cách tạo dựng một đường kính của hình tròn. HS nhắc lại đặc điểm : “Trong một hình tròn, đường kính dài gấp 2 lần bán kính”. 
2. Thực hành .
Bài 1, - Đọc và nêu yêu cầu bài 1.
- 2 học sinh lên bảng, lớp thực hành vẽ vở.
- Nhận xét bạn làm bài trên bảng.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
a) Bán kính 3cm.
b) Đường kính 5cm.
 Bài 2 : Rèn luyện kĩ năng sử dụng com pa để vẽ hình tròn.
- HS vẽ vào vở, GV theo dõi, nhận xét.
Bài 3 :HSNK: Rèn luyện kĩ năng vẽ phối hợp đường tròn và hai nửa đường tròn.
- HD để HS phát hiện ra hai nửa đường tròn nhỏ có đường kính bằng 1/2 đường kính hình tròn lớn.
- Chấm một số bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 2'
- Về nhà vẽ một hình tròn bán kính 2 cm lên bìa cứng; cắt và mang tới lớp
Tập làm văn
Luyện tập tả người
(Dựng đoạn mở bài)
I-Mục tiêu:
- Nhận biết được hai kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả người (BT1).
- Viết được đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề ở BT2.
III-Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: 2'
2. Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài tập 1: 12'
- HS đọc y/c bài tập. Cả lớp theo dõi SGK.
- HS làm bài theo nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi.
- HS đọc thầm lại hai đoạn văn, suy nghĩ chỉ ra sự khác nhau của hai cách mở bài.
- GV nhận xét, kết luận : 
+ Đoạn mở bài a: mở bài theo kiểu trực tiếp : giới thiệu trực tiếp người định tả là người bà trong gđ.
+ Đoạn mở bài b : mở bài theo kiểu gián tiếp : giới thiệu hoàn cảnh, sau đó mới giới thiệu người được tả (bác nông dân đang cày ruộng)
Bài tập 2: 15'
- HS đọc y/c bài tập.
- GV giúp HS hiểu y/c của đề bài.
- HS viết hai đoạn mở bài cho đoạn văn đã chọn.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết. Mỗi em đều nêu rõ đoạn mở bài của mình viết theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp.
- GV và cả lớp nhận xét, phân tích để hoàn thiện các đoạn mở bài.
3- Củng cố, dặn dò: 2'
- HS nhắc lại kiến thức về hai kiểu mở bài trong bài văn tả người.
- GV nhận xét tiết học. Những em viết đoạn mở bài chưa đạt về nhà hoàn chỉnh lại.
KÜ thuËt
NUÔI DƯỠNG GÀ
I. Môc tiªu:
- BiÕt môc ®Ých cña viÖc nu«i d­ìng gµ.
- BiÕt c¸ch cho gµ ¨n, cho gµ uèng. BiÕt liÖn hÖ thùc tÕ ®Ó nªu c¸ch ch¨m sãc gµ ë gia ®×nh hoÆc ë ®Þa ph­¬ng.
II. §å dïng d¹y häc: Tranh SGK.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Giíi thiÖu bµi:
2. T×m hiÓu môc ®Ých, ý nghÜa cña viÖc nu«i d­ìng gµ.
- GV nªu mét sè c©u hái – HS tr¶ lêi.
? ë gia ®×nh (®Þa ph­¬ng) em cho gµ ¨n nh÷ng thøc ¨n g×?
? Cho ¨n vµo lóc nµo?
? L­îng thøc ¨n cho gµ ¨n h»ng ngµy ra sao?
? Cho gµ uèng n­íc vµo nh÷ng lóc nµo?
- Cho HS ®äc môc 1 SGK, dÉn d¾t ®Ó HS nªu ®­îc môc ®Ých, ý nghÜa cña viÖc nu«i d­ìng gµ.
3. T×m hiÓu c¸ch cho gµ ¨n, uèng.
- H­íng dÉn HS ®äc néi dung môc 2 SGK.
- Nªu c¸ch cho gµ ¨n ë tõng thêi k× sinh tr­ëng.
- HS tr¶ lêi c¸c c©u hái môc 2a.
- GV nhËn xÐt vµ tãm t¾t néi dung trong SGK.
+ V× sao ph¶I th­êng xuyªn cung cÊp n­íc s¹ch cho gµ ?
+ Nªu c¸ch cho gµ ¨n uèng.
- GV tãm t¾t c¸ch cho gµ ¨n, uèng ë SGK.
4. §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp.
- Gv sö dông c©u hái cuèi bµi ®Ó kiÓm tra kÕt qu¶ häc tËp cña HS.
5. NhËn xÐt giê häc.
 --------------------------------
LuyÖn tõ vµ c©u
Cách nối các vế câu ghép
I-Môc tiªu:
- N¾m ®­îc c¸ch nèi c¸c vÕ trong c©u ghÐp: nèi b»ng tõ cã t¸c dông nèi (c¸c quan hÖ tõ), nèi trùc tiÕp (kh«ng dïng tõ nèi).
- NhËn biÕt ®­îc c©u ghÐp trong ®o¹n v¨n (BT1, môc III); viÕt ®­îc ®o¹n v¨n theo yªu cÇu cña BT2.
II-Ho¹t ®éng d¹y häc:
A-Bµi cò: (5') HS nh¾c l¹i kiÕn thøc cÇn ghi nhí vÒ c©u ghÐp trong tiÕt tr­íc.
B-Bµi míi:28'
1. Giíi thiÖu bµi: 
2. PhÇn nhËn xÐt. 
- Hai HS ®äc tiÕp nèi bµi tËp 1. C¶ líp theo dâi SGK.
- HS ®äc l¹i c¸c c©u v¨n, ®o¹n v¨n, dïng bót ch× g¹ch chÐo ®Ó ph©n tÝch 2 vÕ c©u ghÐp.
- Tõ kÕt qu¶ ph©n tÝch trªn, c¸c em thÊy c¸c vÕ cña c©u ghÐp ®­îc nèi víi nhau theo mÊy c¸ch? Lµ nh÷ng c¸ch nµo? (Hai c¸ch: dïng tõ cã t¸c dông nèi; dïng dÊu c©u ®Ó nèi trùc tiÕp).
3. PhÇn ghi nhí: 
- HS ®äc néi dung cÇn ghi nhí trong SGK.
4. PhÇn luyÖn tËp. 
Bµi 1:- HS ®äc y/c bµi tËp 1.
- C¶ líp ®äc thÇm l¹i c¸c c©u v¨n vµ tù lµm bµi.
- HS ph¸t biÓu ý kiÕn. C¶ líp vµ GV nhËn xÐt, chèt l¹i lêi gi¶I ®óng.
+ §o¹n a : cã 1 c©u ghÐp víi 4 vÕ c©u nèi víi nhau trùc tiÕp, gi÷a c¸c vÕ cã dÊu phÈy. (Tõ th× nèi tr¹ng ng÷ víi c¸c vÕ c©u)
+ §o¹n b : cã 1 c©u ghÐp víi 3 vÕ c©u, 3 vÕ nèi víi nhau trùc tiÕp, gi÷a c¸c vÕ cã dÊu phÈy.
+ §o¹n c : cã 1 c©u ghÐp víi 3 vÕ c©u (vÕ 1 vµ 2 nèi víi nhau trùc tiÕp, gi÷a 2 vÕ cã dÊu phÈy. VÕ 2 nèi vÕ 3 b»ng quan hÖ tõ råi).
Bµi 2:- HS ®äc y/c cña bµi.
- GV nh¾c HS chó ý : §o¹n v¨n tõ 3 - 5 c©u t¶ ngo¹i h×nh mét ng­êi b¹n, ph¶i cã Ýt nhÊt mét c©u ghÐp.
- HS tù viÕt ®o¹n v¨n vµ tiÕp nèi nhau tr×nh bµy ®o¹n v¨n.
- C¶ líp vµ GV nhËn xÐt, gãp ý.
C. Cñng cè, dÆn dß: 2'- HS nh¾c l¹i néi dung ghi nhí vÒ c¸ch nèi c¸c vÕ c©u ghÐp.
- GV nhËn xÐt tiÕt häc. DÆn nh÷ng HS viÕt ®o¹n v¨n ch­a ®¹t vÒ nhµ viÕt l¹i.
Chiều: Lịch sử
Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
I-Mục tiêu:
*Kiến thức:
- Kể lại một số sự kiện về chiến dịch Điện Biên Phủ:
+ Chiến dịch diễn ra trong ba đợt tấn công; đợt ba: ta tấn công và tiêu diệt cứ điểm đồi A1và khu trung tâm chỉ hy của địch.
+ Ngày 7-5-1954, bộ đội chỉ huy tập đoàn cứ điểm ra đầu hàng, chiến dịch kết thúc thắng lợi.
- Trình bày sơ lược ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ: là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
- Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch: tiêu biểu là anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai.
*Kĩ năng: 
- Sử dụng lược đồ, sưu tầm tư liệu lịch sử.
- Kể chuyện.
*Định hướng thái độ:
- Tự hào về chiến thắng lịch sử vẻ vang Điện Biên Phủ, về tinh thần chiến đấu bất khuất, kiên cường chống giặc ngoại xâm của dân tộc.
*Định hướng năng lực:
- Năng lực nhận thức lịch sử:
+ Trình bày những nét cơ bản về chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Năng lực tìm tòi, khám phá lịch sử:
+ Quan sát, nghiên cứu tài liệu học tập (kênh chữ, ảnh chụp, lược đồ)
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
+ Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về sự kiện LS.
+ Kể tên các chiến thắng có tầm vóc như chiến thắng Điện Biên Phủ: Chiến thắng Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa.
+ Kể chuyện, đọc thơ hoặc hát bài hát ca ngợi chiến thắng Điện Biên Phủ.
II-Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ hành chính VN.
- Hình minh họa trong SGK.
III-Hoạt động dạy học:
1. Hoạt động khởi động : (5 phút)
- Kể về 1 trong 7 anh hùng được bầu chọn trong đại hội Chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc.
- Gv nhận xét.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: 28’
Hoạt động 1. Tìm hiểu về Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ và âm mưu của thực dân Pháp. 
- HS đọc SGK và tìm hiểu 2 khái niệm: tập đoàn cứ điểm, pháo đài.
+ Tập đoàn cứ điểm : là nhiều cứ điểm (vị trí phòng ngự có công sự vững chắc hợp thành một hệ thống phòng thủ kiên cố (tại ĐBP địch xây dựng 49 cứ điểm)
+ Pháo đài : công trình quân sự kiên cố, vững chắc để phòng thủ.
- GV treo bản đồ hành chính VN, HS lên chỉ vị trí của Điện Biên Phủ.
- GV nêu một số thông tin về Điện Biên Phủ.
- Theo em, vì sao Pháp lại xây dựng Điện Biên Phủ thành pháo đài vững chắc nhất Đông Dương? ( với âm mưu thu hút và tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta)
Hoạt động 2. Trình bày chiến dịch Điện Biên Phủ. 
- HS thảo luận nhóm 4 các vấn đề sau.
+ Vì sao ta quyết định mở chiến dịch Điên Biên Phủ? Quân và dân ta đã chuẩn bị cho chiến dịch như thế nào?
+ Ta mở chiến dịch Điện Biên Phủ gồm mấy đợt tấn công? Thuật lại từng đợt tấn công đó?
+ Vì sao ta giành được thắng lợi trong chiến dịch Điện Biên Phủ? Thắng lợi của Điện Biên Phủ có ý nghĩa như thế nào với lịch sử dân tộc ta?
+ Kể về một số gương chiến đấu tiêu biểu trong chiến dịch Điện Biên Phủ?
- GV tổ chức cho từng nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- HS trình bày trên sơ đồ chiến dịch Điện Biên Phủ.
3. Hoạt động nối tiếp: 2’
- Hãy tìm những bài thơ, những câu chuyện viết về chiến thắng Điện Biên Phủ.
- Hs trình bày trước lớp.
 ------------------------------------------------
Địa lí
CHÂU Á 
I. Mục tiêu : 
- Nhớ tên các châu lục, đại dương trên thế giới: Châu Á, châu Âu, châu Mĩ , châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực; các đại dương

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_5_tuan_19_nam_hoc_2020_2021.doc