Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 17 - Năm học 2019-2020 - Lê Thanh Hiền

 - Chọn được một chuyện nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác và kể lại được rõ ràng, đủ ý, biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.

- HS khá, giỏi tìm được chuyện ngoài SGK ; kể chuyện một cách tự nhiên sinh động.

-Biết sống đẹp, đem lại niềm vui cho người khác.

* GDBVMT (Khai thác gián tiếp) : GV gợi ý HS chọn những câu chuyện nói về tấm gương con người biết bảo vệ MT, chống lại những hành vi phá hoại MT.

*THMT: - GV gợi ý HS chọn kể những câu chuyện nói về tấm gương con người biết bảo vệ môi trường (trồng cây gây rừng, quét dọn vệ sinh đường phố,.), chống lại những hành vi phá hoại môi trường (phá rừng, đốt rừng) để giữ gìn cuộc sống bình yên, đem lại niềm vui cho người khác.

II.Chuẩn bị

- Đề bài viết sẵn trên bảng lớp.

- HS chuẩn bị câu chuyện theo đề bài.

III.Các hoạt động dạy học

 

doc40 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 569 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 17 - Năm học 2019-2020 - Lê Thanh Hiền, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đề bài. 
 +Lượng nước trong hồ ứng với bao nhiêu % ?
-GV cho HS nhắc lại cách cộng, trừ hai số tỉ số phần trăm.
-1 HS nêu cách làm. 
-HS làm vào vở.
-2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài 4 (80):(Dành cho HS giỏi )
 Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
-1 HS nêu yêu cầu.
-HS khoanh bằng bút chì vào SGK. 
-1 HS nêu kết quả.
-Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 1 (80):
-Phần nguyên và phần phân số kèm theo (nhỏ hơn 
-Có thể được.
-C1: Chuyển phân số kèm theo thành phân số thập phân rồi từ đó ta viết được số thập phân. C2: Lấy tử số của phân số kèm theo chia cho mẫu số để được thương là phần thập phân. 
 *Kết quả:
 4,5 ; 3,8 ; 2,75 ; 1,48 
Bài 2 (80):
a) x x 100 =1,643 + 7,375 
 x x 100 =9 
x = 9 : 100 
x = 0,09
b) 0,16 : = 2 – 0,4
 0,16 : = 1,6
 = 0,16 : 1,6
 X = 0,1
 Bài 3 (80):
Tóm tắt : 
 Ngày 1 hút : 35 % 
 Ngày 2 hút : 40 % 
 Ngày 3 hút : ? % 
 *Bài giải:
C1: Hai ngày đầu máy bơm hút được là:
 35%+40% =75%(lượng nước trong hồ)
 Ngày thứ ba máy bơm hút được là:
100% - 40% = 25% (lượng nước trong hồ)
 Đáp số: 25% lượng nước trong hồ.
C2: Sau ngày bơm đầu tiên lượng nước trong hồ còn lại là:
 100% - 35% = 65% (lượng nước trong hồ)
 Ngày thứ ba máy bơm hút được là:
 65% - 40% = 25% (lượng nước trong hồ)
 Đáp số: 25% lượng nước trong hồ.
 Bài 4 (80):
 *Kết quả:
 Khoanh vào D.
 3. Củng cố, dặn dò: 
 	–HS nhắc lại cách cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. 
-GDHS ý thức học tập nghiêm túc,chuẩn bị bài chu đáo.
 	-GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa luyện tập.
 ..........................................................................
TIẾT 4
 MĨ THUẬT
..........................................................................
Môn: Kể chuyện 
Buổi chiều
Bài: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE HOẶC ĐÃ ĐỌC 
Tiết 17
I.Mục tiêu
 - Chọn được một chuyện nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác và kể lại được rõ ràng, đủ ý, biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- HS khá, giỏi tìm được chuyện ngoài SGK ; kể chuyện một cách tự nhiên sinh động.
-Biết sống đẹp, đem lại niềm vui cho người khác.
* GDBVMT (Khai thác gián tiếp) : GV gợi ý HS chọn những câu chuyện nói về tấm gương con người biết bảo vệ MT, chống lại những hành vi phá hoại MT.
*THMT: - GV gợi ý HS chọn kể những câu chuyện nói về tấm gương con người biết bảo vệ môi trường (trồng cây gây rừng, quét dọn vệ sinh đường phố,...), chống lại những hành vi phá hoại môi trường (phá rừng, đốt rừng) để giữ gìn cuộc sống bình yên, đem lại niềm vui cho người khác.
II.Chuẩn bị
- Đề bài viết sẵn trên bảng lớp. 
- HS chuẩn bị câu chuyện theo đề bài. 
III.Các hoạt động dạy học
	Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Ôn định
2. Kiểm tra
- Yêu cầu 2 HS kể chuyện về một buổi sinh hoạt đầm ấm trong gia đình.
- GV nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu
HĐ1-G.thiệu bài: GV nêu m.tiêu, y.cầu của tiết học.
HĐ2-H.dẫn HS kể chuyện:
-GV gạch dưới những từ ngữ q.trọng trong đề, nhắc HS chú ý y.cầu của đề.
GV liên hệ GDBVMT
- GV nhận xét, chọn HS kể chuyện hay nhất ...
4. Củng cố - Dặn dò 
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể cho người thân nghe.
-Nhận xét tiết học.
2 HS kể 
- 2 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Vài HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể
- HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể chuyện trước lớp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- 1 HS giỏi kể lại câu chuyện của mình cho cả lớp nghe.
- HS chọn câu chuyện có ý nghĩa nhất.
 ...............................................................
TIẾT 2
Môn: Toán ( ôn )
Bài : ÔN TẬP
I. Mục tiêu
- Ôn tập về tỉ số phần trăm.
* Bài 4.
II.Chuẩn bị
- Vở thực hành tiếng việt và toán lớp 5 tập 1 trang 123.
III.Các hoạt động dạy học
	Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Ôn định
2. Kiểm tra
Sửa bài tập về nhà trong VBT
 3. Bài mới: Giới thiệu
Bài 4 
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh làm bài vào phiếu.
- Học sinh và giáo viên nhận xét.
Bài 1 
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh làm bài bảng nhóm.
- Học sinh và giáo viên nhận xét.
Bài 2 
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh làm bài vào phiếu.
- Học sinh và giáo viên nhận xét.
Bài 2 
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh làm bài vào vở.
- Học sinh và giáo viên nhận xét.
4. Củng cố - Dặn dò
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị tiết sau.
- HS trình bày.
Bài 4: 
Đáp án D 
 805m2 = 0,0805ha
Bài 1
 Từ cuối năm 2008 đến cuối năm 2009 số dân bản A tăng là: 
 1632 – 1600 = 32(người)
 32 : 1600 = 0,02 = 2%
 Vậy cuối năm 2008 đến cuối năm 2009 số dân bản A tăng thêm 2%
 Đáp số: 2%
Bài 2 
 Diện tích đất để làm vườn là:
 60 150 : 100 = 90(m2)
 Diện tích để xây dựng là:
 150 – 90 = 60(m2)
 Đáp số: 60(m2)
Bài 3
 Số gạo tẻ trong kho là:
 120 75 : 100 = 90(tấn)
 Số gạo nếp trong kho là:
 120 – 90 = 30(tấn)
 Đáp số: 30 tấn
 Buổi sáng
 ...................................................................
Thứ tư, ngày 18 tháng 12 năm 2019
TIẾT 1
Môn:Tập đọc
Bài:CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
Tiết 34
I.Mục tiêu
- Đọc, ngắt nhịp hợp lí theo thể thể lục bát.
- Hiểu ý nghĩa của các bài ca dao: Sự lao động vất vả của người nông dân trên đồng ruộng đem lại cuộc sông ấm no, hạnh phúc cho mọi người.
- HS HTL cả 3 bài thơ.
II.Chuẩn bị
III.Các hoạt động dạy học
	Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Ôn định
2. Kiểm tra
- HS đọc và trả lời câu hỏi bài Ngu Công xã Trịnh Tường.
3. Bài mới: Giới thiệu
 *Luyện đọc
- 3 HS khá giỏi đọc nối tiếp nhau 3 bài ca dao.
- Luyện đọc từ, câu khó.
- HS luyện đọc nối tiếp nhau từng bài ca dao.
- HS đọc theo nhóm đôi.
- GV đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài.
- HS đọc chú giải trong SGK.
- GV giải nghĩa thêm một số từ khó.
+ Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả, lo lắng của người nông dân trong sản xuất?
+ Người nông dân làm việc rất vất vả trên ruộng đồng, họ phải lo lắng nhiều bề nhưng họ vẫn lạc quan, hi vọng vào một vụ mùa bội thu. Những câu thơ nào thể hiện tinh thần lạc quan của người nông dân ?
+ Tìm những câu thơ ứng với mỗi nội dung :
· Khuyên nông dân chăm chỉ cấy cày.
· Thể hiện quyết tâm trong lao động sản xuất.
· Nhắc nhở người ta nhớ ơn người làm ra hạt gạo
* Luyện đọc diễn cảm và HTL
- GV đọc mẫu bài ca dao 1.
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài ca dao 1.
- Các bài 2,3 làm tương tự.
- HS đọc thuộc lòng nối tiếp nhau 3 bài ca dao.
4. Củng cố- dặn dò
- Thi đọc thuộc lòng diễn cảm 3 bài ca dao.
- Về nhà học thuộc lòng ba bài ca dao. Ôn tập tốt để KT đạt kết quả cao.
- HS trình bày.
Luyện đọc:
- Từ ngữ: công lênh, lâu đâu, hoang, thánh thót, cơm vàng.
- Các câu thơ của bài 1.
Từ ngữ: SGK
- Công lênh: Công lao: công sức mình bỏ ra.
- Cơm vàng: thu được nhiều thắng lợi trong SX.
- Đắng cay: khó khăn vất vả.
- HS trả lời.
+ Những câu thơ thể hiện tinh thần lạc quan : 
Công lênh chẳng quản lâu đâu,
Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng
+ Những câu thơ :
· 	Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang,
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.
· 	Trông cho chân cứng, đá mềm 
Trời yên, biển lặng mới yên tấm lòng.
·	Ai ơi bưng bát cơm đầy,
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.
* Nội dung: Lao động vất vả của người nông dân trên đồng ruộng đem lại cuộc sống mấ no cho mọi người.
 ..........................................................................
TIẾT 2
 ÂM NHẠC
 ......................................................
TIẾT 3
 Môn: Toán 
Bài: GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI
Tiết 83
I. Mục tiêu: 
 Giúp HS: 
 	-Biết được vai trò, tác dụng của máy tính bỏ túi trong việc tính toán với 4 phép tính số thập phân.
-Biết cách sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân và tính phần trăm.
-GDHS ý thức học tập nghiêm túc, chuẩn bị bài chu đáo.
II. Đồ dùng dạy học:
-Máy tính bỏ túi (Mỗi HS một cái)
III. Các hoạt động dạy học.
 a) Giới thiệu bài. 
-GV nêu mục tiêu của tiết học.
 b) Làm quen với máy tính bỏ túi.
-HS quan sát máy tính bỏ túi.
-Máy tính bỏ túi giúp ta làm gì?
-Em thấy trên mặt máy tính có những gì?
-Em thấy ghi gì trên các phím?
-HS ấn phím ON/ C và phím OFF và nói kết quả quan sát được.
Thực hiện các phép tính:
-GV ghi 
-GV đọc cho HS ấn lần lượt các phím, đồng thời quan sát trên màn hình.
-Làm tương tự với 3 phép tính: trừ, nhân, chia.
 c)Thực hành
 *Bài 1 (82): Thực hiện các phép tính sau rồi kiểm tra lại bằng máy tính bỏ túi.
-1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS cách làm.
-HS làm vào vở. 
-Một số HS nêu kết quả.
-Cả lớp và GV nhận xét.
 *Bài 2 (82): Viết các phân số sau thành số thập phân.
-1 HS nêu yêu cầu. 
 +Các phân số so với đơn vị thì như thế nào ? 
 +Có mấy cách để viết các phân số đó thành số thập phân?
-HS làm .
- 4 HS nêu kết quả.
-Cả lớp và GV nhận xét.
 *Bài 3 (82): 
-1 HS đọc đề bài.
-HS trao đổi nhóm 2 để tìm lời giải.
-HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-Giúp ta thực hiện các phép tính thường dùng như : + ; - ; x ; :
-Màn hình, các phím.
-Chữ số, dấu phép tính, dấu >;<;=; các dấu,... , các kí tự,....
phép cộng lên bảng: 25,3 + 7,09
 Bài 1 (82):
*Kết quả:
923,342
162,719
2946,06
21,3
 Bài 2 (82):
*Kết quả:
 0,75 ; 0,625 ; 0,24 ; 0,125
 Bài 3 (82):
*Kết quả:
 4,5 x 6 – 7 = 20
 3. Củng cố, dặn dò. 
–HS nêu tác dụng của máy tính.
- GDHS ý thức học tập nghiêm túc.
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học.
 ..
TIẾT 4
Môn:Tập làm văn
Bài: ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN
Tiết 34
I.Mục tiêu
- Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn đã in sẵn.
- Viết được đơn xin học môn tự chọn Ngoại ngữ hoặc tin học, đúng thể thức, đủ nội dung cần thiết.
II.Chuẩn bị
III.Các hoạt động dạy học
	Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Ôn định
2. Kiểm tra
3. Bài mới: Giới thiệu
Hoạt động 1: Điền vào mẫu đơn.
- HS đọc đề bài.
H: Đề bài yêu cầu làm gì?
HS đọc lại mẫu đơn.
- HS điền nội dung vào lá đơn mẫu trong vở bài tập tiếng Việt
Vài HS đọc mẫu đơn điền, GV và HS nhận xét, sửa.
Hoạt động 2:Thực hành viết đơn.
- HS đọc và nêu yêu cầu của bài 2.
- HS dựa vào mẫu đơn của bài tập số 1 để làm bài tập số 2.
- HS làm bài.GV thu một số bài làm của HS chấm, sửa.
4. Củng cố -dặn dò
- Đọc lá đơn viết có nội dung phù hợp và hay nhất.
- Về nhà làm lại bài chưa đạt yêu cầu.
GDHS: nghỉ học phải có phép vì đã biết làm đơn rồi. Lời lẽ trong đơn phải phù hợp, khiêm tốn, tôn trọng người đọc đơn.
 ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN
 HS hoàn thành bài tập 1 theo yêu cầu của đề bài.
2.Em hãy viết đơn gửi Ban Giám hiệu xin được học môn tự chọn về ngoại ngữ hoặc tin học
Buổi chiều
TIẾT 1
Môn: Lịch sử
Bài: ÔN TẬP HỌC KÌ I
 Tiết 17
I.Mục tiêu
 - Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến trước chiến dịch Điện Biên Phủ 1954. (Ví dụ phong trào chống Pháp của Trương Định ; Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời ; khởi nghĩa chính quyền ở Hà Nội ; chiến dịch Việt Bắc, ) - Tự hào về truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc.
II.Chuẩn bị
 Thông tin về các anh hùng trong Đại hội Chiến sĩ Thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc.
III.Các hoạt động dạy học
	Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Ôn định
2. Kiểm tra
- Cho HS nêu phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi của bài 16.
3. Bài mới: Giới thiệu
- Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta khi nào?
- Ngày, tháng năm nào Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước?
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời ngày tháng năm nào?
- Nêu ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?
- Nêu ngày, tháng, năm Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội? 
- Nêu ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám năm 1945?
- Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập vào ngày nào?
- Nội dung của bản Tuyên ngôn Độc lập là gì?
- Tìm hiểu thông tin về các anh hùng trong đại hội Chiến sĩ Thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc? 
GV bổ dung
4. Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét giờ học, nhắc học sinh về ôn tập để giờ sau kiểm tra.
- Nhận xét tiết học. 
 1 – 9 – 1858
 5 – 6 – 1911
 3 – 2 – 1930
- Từ đây CMVN có Đảng lãnh đạo từng bước đi đến thắng lợi cuối cùng. 
 19 – 8 – 1945
- Phá bỏ hai tầng xiềng xích nô lệ, lật nhào chế độ phong kiến. Mở ra một kỉ nguyên độc lập, tự do cho dân tộc Việt Nam.
- 2 – 9 – 1945
- Khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc Việt Nam.Dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
- HS tự nêu
 ........................................................................
TIẾT 2
Môn: Tập làm văn
Bài : ÔN VỀ VĂN TẢ NGƯỜI
I.Mục tiêu
- Ôn tập về văn tả người.
II.Chuẩn bị
- Vở thực hành Tiếng việt và toán lớp 5 tập 1 trang 121
III.Các hoạt động dạy học
	Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Ôn định
2. Kiểm tra
 3. Bài mới: Giới thiệu
- Học sinh đọc đề bài 
- Học sinh đọc gợi ý
- Học sinh làm bài 
- Học sinh đọc bài làm trước lớp 
 -Giáo viên nhận xét và sửa lỗi cho học sinh.
4. Củng cố-Dặn dò
- Học sinh sửa bài.
- Về nhà chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học.
Đề bài: Tả một em bé đang tuổi tập đi, tập nói.
 .....................................................................
TIẾT 3
Môn: Khoa học (ôn)
Bài: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
I.Mục tiêu
- Ôn “ Ôn tập và kiểm tra học kỳ I”
II.Chuẩn bị
- Vở bài tập khoa học 5 trang 54, 55,56, 57.
III.Các hoạt động dạy học
	Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Ôn định.
2. Kiểm tra.
3. Bài mới.
Bài 1
- Học sinh đọc yêu cầu của bài 
- Học sinh làm bài vào vở.
- Học sinh lên bảng sửa bài.
- Học sinh và giáo viên nhận xét.
Bài 2
- Học sinh đọc yêu cầu của bài 
- Học sinh làm bài vào phiếu.
- Học sinh lên bảng sửa bài.
- Học sinh và giáo viên nhận xét.
Bài 3
- Học sinh đọc yêu cầu của bài 
- Học sinh làm bài vào phiếu.
- Học sinh lên bảng sửa bài.
- Học sinh và giáo viên nhận xét.
Bài 4
- Học sinh đọc yêu cầu của bài 
- Học sinh làm bài vào vở.
- Học sinh lên bảng sửa bài.
- Học sinh và giáo viên nhận xét.
4. Củng cố-Dặn dò
- Học sinh sửa bài.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
Bài 1
a) AIDS
b) Thép
c) Gạch
d) Đá vôi
e) Tơ sợi
Bài 2
Hình
Phòng tránh được bệnh gì ?
Giải thích
Hình 1
Sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não
Vì những bệnh này lây do muỗi đốt người bệnh truyền sang người khỏe mạnh
Hình 2
Phòng bệnh viêm gan A
Bệnh lây qua đường tiêu hóa. Nếu tay bẩn sẽ có nhiều mầm bệnh
Hình 3
Phòng bệnh viêm gan A
Mầm bệnh đã được tiêu diệt qua nước sôi
Hình 4
Phòng bệnh viêm gan A
Vì thức ăn sống hoặc ôi thiu có chứa nhiều mầm bệnh
Bài 3
Số thứ tự
Tên vật liệu
Đặc điểm/tính chất
Công dụng
1
Sắt
Dẻo, dễ uốn.....
Màu trắng sáng, có ánh kim
Làm chấn song sắt hàng rào, đường sắt...
2
Nhôm
Màu trắng bạc, không bị gỉ, bị axít ăn mòn.
Dẫn điện dẫn nhiệt tốt
Chế tạo các đồ dùng nhà bếp, xoong, nồi, chảo...
3
Đá vôi
Không cứng lắm. Dưới tác động của axít thì sủi bọt.
Làm đường, xây dựng nhà, nung vôi, sản xuất xi măng...
Bài 4
a) Sự thụ tinh
b) Bào thai
c) Dậy thì
d) Vị thành niên
e) Trưởng thành
g) Già
h) Sốt rét
i) Sốt xuất huyết
k) Viêm não
l) Viêm gan A
 ............................................................................
Buổi sáng
Thứ năm, ngày 19 tháng 12 năm 2019
TIẾT 1
Môn: Chính tả
Bài: NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON
Tiết 17
I.Mục tiêu
 - Nghe- viết, trình bày đúng bài chính tả dưới hình thức là một đoạn văn xuôi.
 - Làm được bài tập 2.
II.Chuẩn bị
III.Các hoạt động dạy học
	Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Kiểm tra.
- HS viết bảng con các tiếng có chứa vần ip, iêp.
2. Bài mới: Giới thiệu
Hoạt động 1: Nghe viết.
- 2 HS đọc bài viết.
H: Nêu nội dung bài viết?
- HS viết bảng con các từ khó.
- 2 HS đọc lại bài viết lần 2.
- GV đọc mẫu.
- GV đọc, HS nghe viết chính tả.
- GV dọc, HS sửa lỗi.
- HS trao đổi bài sửa lỗi cho nhau.
- GV chấm một số bài viết của HS và nhận xét.
Hoạt động 2: Bài tập 2.
-HS đọc và nêu yêu cầu của bài.
-HS nhắc lại cấu tạo của tiếng, vần.
-HS làm bài vào vở bài tập.
- GV gọi HS lần lượt lên bảng làm bài, - GV và HS nhận xét, sửa.
3. Củng cố- dặn dò
- HS viết lại các tiếng viết sai phổ biến.
- Nêu cấu tạo của tiếng thiêng liêng.
- Dặn dò: Về nhà tập việt trong VLV
Luyện viết từ khó:
Lý Sơn, Quảng Ngãi, 51 người con, Suốt 35 năm , thức khuya, bươn chải, cưu mang, nuôi dưỡng, Nguyễn Thị Phú, thôn Đông.
2. Mô hình cấu tạo vần
Tiếng
Vần
Â. Đệm
Âm Ch
 cuối
Con
o
n
ra
a
tiền
iê
n
Tuyến
u
yê
n
Xa
a
Xôi
o
i
Yêu
yê
u
Bầm
â
m
Yêu
yê
u
Nước
ươ
c
Cả
a
Đôi
ô
i
Mẹ
e
Hiền
iê
n
TIẾT 2
 Môn : Khoa học (ôn)
Bài : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KỲ I ( tt)
 Tiết 34
I.Mục tiêu
Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về : 
 - Đặc điểm giới tính . 
 - Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân . 
 - Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học . 
II.Chuẩn bị
- Hình trang 68 SGK . 
- Phiếu học tập . 
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. Ổn định
2. Kiểm tra
- Trả lời dưới hình thức trắc nghiệm ( chọn a,b,c) bằng cách dùng thẻ a, b, c về vấn đề : biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân . 
3. Bài mới
Hoạt động 1: Thực hành 
-Mục tiêu : Củng cố và hệ thống các kiến thức về : Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học . 
-Chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm . Mỗi nhóm nêu tính chất , công dụng của các loại vật liệu kết hợp làm việc theo yêu cầu ở mục thực hành trang 69 SGK , cử thư ký ghi vào bảng sau :
Số TT
Tên vật liệu 
Đặc điểm 
Công dụng
1
2
 -GV đánh giá và hệ thống lại kiến thức.
Hoạt động 2: Trò chơi “Đoán chữ “ 
-Mục tiêu : Củng cố lại một số kiến thức trong chủ đề “Con người và sức khoẻ” 
Phổ biến luật chơi : Quản trò đọc câu thứ nhất , người chơi có thể trả lời luôn đáp án hoặc nói tên một chữ cái , ví dụ : chữ T , quản trò nói “Có 2 chữ T” ,.. 
-Nhóm nào đoán được nhiều câu đúng là thắng cuộc . 
-Tuyên dương nhóm thắng cuộc . 
-Hệ thống lại kiến thức . 
4. Củng cố- dặn dò
-Về nhà học bài và c huẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học. 
-Thực hiện theo yêu cầu của GV . 
-Làm việc theo nhóm 
-Nhóm 1: Làm bài tập về tính chất , công dụng của tre , sắt , các hợp kim của sắt , thuỷ tinh . 
Nhóm 2: Làm bài tập về tính chất , công dụng của đồng , đá vôi , tơ sợi .
Nhóm 3: Làm bài tập về tính chất , công dụng của nhôm , gạch , ngói , chất dẻo.
Nhóm 4: Làm bài tập về tính chất , công dụng của mây , song , xi măng , cao su . 
-Đại diện từng nhóm trình bày , các nhóm khác nhận xét , bổ sung . 
Chơi theo nhóm 6 
Câu 1: Sự thụ tinh . 
Câu 2: Bào thai .
Câu 3: Dậy thì . 
Câu 4: Vị thành niên .
Câu 5: Trưởng thành . 
Câu 6 : Gìa .
Câu 7 : Sốt rét . 
Câu 8: Sốt xuất huyết . 
Câu 9 : Viêm não . 
Câu 10: Viêm gan A .
 ..........................................................................
TIẾT 3
 Tiết 84: SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI
ĐỂ GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
 I. Mục tiêu: 
Giúp HS: 
- Ôn tập cách tính tỉ số phần trăm của hai số; ôn các bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm. 
- Rèn kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi 
II. Đồ dùng dạy học:
- Máy tính bỏ túi (Mỗi HS một cái)
III. Các hoạt động dạy học. 
 A . Kiểm tra bài cũ. 
+ HS nêu quy tắc tìm tỉ số % của hai số, tìm một số biết một giá trị % của số đó, tìm giá trị % của một số cho trước.
- Làm bài tập: 
Tìm tỉ số % của 3 và 4 
-GV nhận xét.
 B. Dạy bài mới: 
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
 Hoạt động 2: Hình thành kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi để giả toán về tỉ số %
a) VD1: Tính tỉ số phần trăm của 7 và 40.
- Cho HS nêu cách tính theo quy tắc:
+ Trong 2 bước trên thì bước nào có thể sử dụng máy tính bỏ túi để có kết quả nhanh và chính xác ?
- GV yêu cầu HS lấy máy tính thực hành phép chia 7: 40, GV theo dõi , gọi HS đọc kết quả ở máy tính và nhẩm ra tỉ số %.
- HS tự nêu ví dụ để thực hành.
 b) VD 2: Tính 34% của 56
- Mời 1 HS nêu cách tính
- Cho HS tính theo nhóm 4.
- HS nêu kết quả, GV ghi bảng. Sau đó nói: ta có thể thay thế 34 : 100 bằng 34%. Do đó ta có thể ấn phím như nêu trong SGK. 
- HS tự nêu ví dụ để thực hành.
 c) VD 3: Tìm một số biết 65% của nó bằng 78
- Mời 1 HS nêu cách tính.
- GV gợi ý cách ấn các phím để tính.
- HS thực hiện tính bằng máy và nêu kết quả cho GV ghi
- HS tự nêu ví dụ để thực hành.
 Hoạt độn

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_5_tuan_17_nam_hoc_2019_2020_le_thanh_hie.doc